MỤC LỤC Lời nói đầu .3 Chương I: Những vấn đề chung về đầu tư, lãi suất vốn vay và tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư I- Đầu tư .4 1- Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển 2- Vai trò của đầu tư và đầu tư phát triển: II-Lãi suất vốn vay .8 1- Khái niệm lãi suất vốn vay: 2- Vai trò của lãi suất vốn vay với Đầu tư: .8 III-Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư-Lợi nhuận-Kỳ vọng tương lai 1- Khái niệm tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư 2- Lợi nhuận: 3- Kỳ vọng tương lai .10 IV- Quan hệ giữa lãi suất vốn vay và quy mô vốn Đầu tư 10 Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lãi suất vốn vay với quy mô vốn Đầu tư 10 V-Quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận vốn Đầu tư và quy mô vốn Đầu tư: 13 VI- Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ suất lợi nhuận ảnh hưởng tới quy mô vốn Đầu tư: .14 VII- Các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm kích thích tăng quy mô vốn đầu tư thông qua lãi suất và tỷ suất lợi nhuận: 15 1.Chính sách tài chính tiền tệ 15 2-Chính sách thuế 15 Chương II Thực trạng về lãi suất vốn vay và tỷ suất lợi nhuận vốn Đầu tư với tăng quy mô vốn Đầu tư ở nước ta 16 I- Ảnh hưởng của lãi suất đến quy mô vốn Đầu tư 19 1- Các giai đoạn của chính sách lãi suất 19 Mục đích của việc điều chính lãi suất ở Việt Nam 22 II- Thực trạng về mối quan hệ giữa Tỷ suất lợi nhuận tới tăng quy mô vốn Đầu tư .26 1- Một số vấn đề về mối quan hệ giữa Tỷ suất lợi nhuận và quy mô vốn Đầu tư ở Việt Nam hiện nay: 26 2- Một số ngành có tỷ suất lợi nhuận không cao quy mô vốn Đầu tư của chúng lại nhiều .28 III.Thực trạng về lãi suất vốn vay và Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư 29 1-Những yếu tố tác động đến hiệu quả Đầu tư 29 Lãi suất tác động đến tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư những vấn đề còn đó .31 Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng quy mô vốn đầu tư thông qua lãi suất vốn vay và tỷ suất lợi nhuận ở nước ta hiện 33 I-Các giải pháp về lãi suất vốn vay 33 1- Chấn chỉnh và kiện toàn hệ thống các ngân hàng thương mại 34 2- Linh hoạt công cụ dự trữ bắt buộc 34 3- Xây dựng một hệ thống lãi suất thị trường hoạt động sở cung cầu về vốn thị trường 35 II Một số giải pháp nhằm tăng quy mô vốn đầu tư thông qua lãI suất và tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư 39 III- Kết luận 41 Lời nói đầu So với nhiều nước khu vực và thế giới thì nước ta có trình độ phát triển kinh tế vẫn ở mức thấp.Một phần lý suất phát từ lịch sử nguyên nhân chính vẫn lại suất phát từ chính chúng ta mà thời kỳ bao cấp là một ví dụ Để đạt được nhiều thành tựu và thực hiện thành công đường xây dựng xã hội chủ nghĩa mà trước mắt là công nghiệp hoá hiện đại hoá là mục tiêu mà chúng ta phải thục hiện nhanh,hiệu quả thì nước ta cần có một chiến lược phát triển kinh tế phù hợp và đúng đắn Trong đó, chiến lược đầu tư giữ vai trò nòng cốt quyết định kết quả đạt được từng bước lên đó Các nhà kinh tế học đều đã công nhận: Đầu tư là chìa khoá của sự tăng trưởng Muốn có tăng trưởng thì phải tăng Đầu tư Trong đó, quy mô Đầu tư lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà nổi lên là hai yếu tố bản và hết sức nhạy cảm là:lãi suất và Tỷ suất lợi nhuận, Không những ảnh hưởng tới quy mô Đầu tư mà chúng còn tác động qua lại lẫn và còn tạo thành một hệ ba phân tử có mối quan hệ chặt chẽ với Nhằm nghiên cứu các mối quan hệ giữa chúng, nhóm 3-Đầu tư 44c đã nghiên cứu đề tài: Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư với tăng quy mô vốn Đầu tư Trên sở đó giải thích tình hình Đầu tư ở Việt Nam thời qua Đề tài đã nhận được sự quan tâm cũng chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý tận tình của các thầy, các cô bộ Kinh tế Đầu tư, mà đặt biệt là Tiến sĩ Từ Quang Phương- người trực tiếp hướng dẫn nhóm em thực hiện đề tài này Nhóm em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Dù vậy, đề tài vẫn còn nhiều hạn chế khả thu thập tài liệu, khả viết và trình bày còn nhiều sai sót, nhóm em kính mong các thầy cô và các bạn góp ý để nhóm em có thể hoàn thiện hn tai Nhóm 3- Đầu t 44C Chơng I Những vấn đề chung đầu t, lÃi suất vốn vay tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t I- Đầu tư 1- Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển Cùng với su hướng phát triển chung của xã hội, hoạt động đầu tư trở thành một nhân tố không thể thiếu cho sản xuất chi việc gia tăng nguồn lực của nền kinh tế Nhiều nhà kinh tế học đã đưa những quan điểm khác nhìn nhận vấn đề đầu tư, trước hết đầu tư được hiểu là sư hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định tương lai lớn nguồn lực đã bỏ để đạt được kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ Những kết quả đó có thể là sự gia tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất, tài sản trí tuệ… Hoạt động đầu tư trực tiếp tái sản suất các sở vật chất kỹ thuật gọi là đầu tư phát triển Đó là một quá trình có thời gian kéo dài nhiều năm với số lượng các nguồn lực được huy động nhiều năm với số lượng các nguồn lực được huy động cho từng công cuộc cho từng công cuộc đầu tư khá lớn với từng cá nhân, đơn vị, đầu tư là điều kiện tiên quyết quyết định sự gia đời, tồn tại và tiếp tục sự phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch chuyển nền kinh tế, đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển sản xuất xã hội, là chìa khoá của sự tăng trưởng 2- Vai trò của đầu tư và đầu tư phát triển: Vai trò của đầu tư phát triển: cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hoạt động đầu tư không ngừng mở rộng và chiếm vị trí ngày càng quan trọng các quan hệ kinh tế Vai trò của đầu tư phát triển được thể hiện ở một số mặt chủ yếu sau *Đầu tư tác động đến tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế, từ đó tác động đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Về mặt cầu, đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu của nền kinh tế Theo số liệu, Ngân hàng Thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24-28% cấu tổng cầu của tất cả các nước Thế giới Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư là ngắn hạn Đối với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng (đường D dịch chuyển sang D’) kéo sản lượng cân bằng tăng theo từ Q0-Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu tư tăng từ P 0-P1.Điểm cân bằng diịch chuyểnn từ Eo-E1 Về mặt cung, thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các lực mới vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên(đường S dịch chuyển sang S’), kéo theo sản lượng tiềm tăng từ Q1-Q2 và đó giá cả sản phẩm giảm từ P1-P2 Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục khích thích sản xuất nữa sản xuất phát triển là nguồn gốc bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thi nhập cho người lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên xã hội S P S’ P1 PO P2 D’ S Q QO Q1 Q2 *Đầu tư tác động đến tộc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế Thứ nhất, Đầu tư tác động đến tốc độ phát triển của nền kinh tế Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, Quốc gia nào thực hiện chiến lược kinh tế mở cửa với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bên ngoài, tận dụng lợi thế so sánh bên thì có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tư pphải đạt từ 15% đến 20% so với quốc gia, tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước ICOR=vốn Đầu tư /Mức tăng GDP Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn Đầu tư Kinh nghiệm ở các nước cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế và hiệu quả các ngành, các vùng lãnh thổ cũng phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế nói chung Thông thường, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực sản xuất Do đó, ở các nược phát triển tỷ lệ Đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp Thứ hai, Đầu tư tác động tới sự chuyển dich cấu kinh tế kinh nghiệm của các nước thế giới cho thấy đường đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn(9% đến 10%) là tăng cường Đầu tư nhằm tạo sự phát triển nhanh ở khu công nghiệp và dịch vụ Đối các ngành nông, lâm, ngư nghiệpdo những hạn chế về đất đai và khả sinh học nên để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5% đến 6% là rất khó Như vậychính sách Đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Về cấu lãnh thổ, Đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế của vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển *Đầu tư tác động tới việc tăng cường khả khoa học và công nghệ của đất nước Xuất phát từ nền công nghiệp lạc hậu, nền kinh tế kém phát triển công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả công nghệ của nước ta Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở giai đoạn và Với trình độ công nghệ hiện nay, quá trình CNH-HĐH của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề một chiến lược Đầu tư phát triển công nghệ nhanh, vững chắc Có hai đương bản để có công nghệ là sự nghiên cứu phát minh công nghệ là tự nghiên cứu phát minh công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn Đầu tư Một phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn Đầu tư sẽ là phương án không khả thi * Đầu tư tác đông tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tư mà cụ thể là Đầu tư nước ngoài sẽ tạo những ảnh hưởng tích cực đối với quá trình hội nhập kinh tế thế giới Thông qua các hình thức đầu tư gián tiếp ODA, NGO, Việt Nam tạo mối quan hệ mật thiết với các nước và với các tổ chức Đầu tư Đầu tư nước ngoài cũng là tiền đề cho nền kinh tế mở đưa Việt Nam tam gia vào các khu vực kinh tế APEC II-Lãi suất vốn vay 1- Khái niệm lãi suất vốn vay: Khi sử dụng bất kỳ khoản tín dụng nào, người vay cũng phải trả thêm một phần giá trịngoài phần gốc vay ban đầu một tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so với phần vốn vay ban đàu gọi là lãi suất Đó là giá cả của quyền đụơc sử dụng vốn vay một thời gian nhất định mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu nó Lãi suất phải được trả bởi khoản tiền hôm có giá trị khoản tiền nhận được ngày mai tính đến giá trị thời gian của tiền nhận được ngày mai tính đến giá trị thời gian của tiền tệ người cho vay chuyển quyền sử dụng vốn cho ngày hôm của mình với hy vọng lợi ích có được lớn ngày mai Sẽ không có sự chuyển nhượng vốn nếu không có phần lớn thêm đó hoặc là nó không đủ để bù đắp cho giá trị thời gian của tiền tệ Lãi suấtt đơn: là lãi suất áp dụng trường hợp hết mỗi kỳ hạn của lãi suất, người vay phải hoàn trả cho người cho vay tiền lãi khoản vốn vay Lãi suất kép: là lãi suất áp dụng trường hợp hết mỗi kỳ hạn của lãi suất, lãi đơn kỳ này được gộp vào để tính cho kỳ tiếp theo Về mặt nguyên tắc, mức lãi suất vốn vay phải cao lãi suất tiền gửi, và sự phân biệt giữa khoản vay với thời hạn khác cũng mức rủi ro khác 2- Vai trò của lãi suất vốn vay với Đầu tư: Lãi suất là công cụ kích thích Đầu tư phát triển Với ý nghĩa hết sức quan trọng, lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi cá nhân việc hình thành quyết định Đầu tư, quyết định phân bố vốn Đầu tư Với mức lãi suất cho vay hợp lý sẽ kích thích các nhà Đầu tư vay vôn mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh cho xã hội, tăng thu nhập quốc dân, hạn chế thất nghiệp, tăng mức sống của dân, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế ngày càng phát triển Đối với các doanh nghiệp, lãi suất vốn vay là một những chi phí quan trọng của hoạt động Đầu tư, vốn vay đòi hỏi phải sử dụng vốn một cách tiết kiệm có hiệu quả, phải thực sự quan tâm đến kết quả kinh doanh, có vậy mới đảm bảo hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi mở rộng quy mô Đầu tư, Đầu tư cải tiến nâng cao suất, chất lượng sản phẩm III-Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư-Lợi nhuận-Kỳ vọng tương lai 1- Khái niệm tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư: Là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận thuần thu được từ một đơn vị vốn Đầu tư được thực hiện Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tưchỉ cho các nhà Đầu tư biết nên Đầu tư vào đâu có lợi Do đó mà việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là dộng lực thúc đẩy các nhà Đầu tư Trong nền kinh tế thi trường hiện nay, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư ở các ngành có sự khác khá lớn một số ngành có mức tỷ suất lợi nhuận cao thu hút được rất nhiều nhà Đầu tư tạo quy mô vốn Đầu tư rất lớn các ngành này ngược lại vẫnn có những ngànhchưa thu hút được các nhà đầu tư đó có tỷ suất lợi nhuận thấp Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận, theo Keynes, là nhân tố rất khó xác định Vì vậy triển vọng hiệu quả dự án khó đoán nên thông thường nhà Đầu tư quyết định Đầu tư dựa sở kỳ vọng vào hiệu quả của khoản Đầu tư 2- Lợi nhuận: Lợi nhuận được định nghĩa khái quát là phần chênh lệchgiữa tổng doanh thu và tổnh chi phí Như vậy lợi nhuận tính toán bằng cách lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí tính toán Chi phí tính toán là những khoản chi phí không tính đến chi phí tiềm ẩn hay chi phí hội Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó là động lực thúc đẩy nhà Đầu tư bỏ vốn Đầu tư Lợi nhuận chịu tác động tổng hợp của rất nhiều nhân tố Trước hết là quy mô sản xuất: quan hệ cung cầu về sản phẩm mà nhà Đầu tư sản xuất quyết định quy mô sản xuất, cầu lớn cung thì các nhà sản xuất tăng quy mô còn cung lớn cầu thì cắt giảm quy mô sản xuất Do vậy, sự thay đổi quy mô sản xuất cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được của các nhà Đầu tư Lợi nhuận còn chịu ảnh hưởng của các khoản chi phí Nếu mức chi phí tăng, điều này làm lợi nhuận giảm và ngược lại Chi phí ở bao gồm từ chi phí sản xuất tới chi phí tiêu thụ, thuế thu nhập, chi phí vay vốn(lãi suất) Tóm lại, lợi nhuận tăng các trường hợp sau: 1.Tăng doanh thu giảm chi phí Doanh thu tăng nhanh sự tăng chi phí Doanh thu không đổi đồng thời chi phí giảm