Đạo đức và pháp luật có mối liên hệ khăng khít, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Nhà nước và pháp luật luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Thể hiện ở sự tác động qua lại giữa nhà nước và pháp luật
Môn: Pháp luật đại cương Mối quan hệ pháp luật đạo đức Con người có quan niệm, quan điểm đạo đức liên quan đến thiện, ác, cơng bằng,… hình thành nên hệ thống quy tắc ứng xử Đạo đức trở thành sở cho hành vi người Việc thực thi đạo đức mang tính tự giác, tự nguyện, tự thân Còn pháp luật, giai cấp thống trị xã hội có điều kiện thể quan niệm, quan điểm thành pháp luật Pháp luật cơng cụ để quản lý xã hội vòng trật tự, pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng chế, tất yếu Đạo đức pháp luật có mối liên hệ khăng khít, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn Pháp luật bị vi phạm xã hội có mơi trường đạo đức tha hóa Ngược lại, pháp luật khơng nghiêm chỉnh ảnh hưởng xấu đến đời sống môi trường đạo đức Do đó, xây dựng thực pháp luật, giai cấp cầm quyền phải tính đến yếu tố đạo đức để tao cho pháp luật có khả “thích ứng”, làm cho “tựa hồ” thể ý chí người tầng lớp xã hội Ví dụ: Nếu người giết người cướp mà pháp luật khơng có quy định phạt tù, phạt vài trăm nghìn kẻ giết người, sau có nhiều người tiếp tục tái phạm hành vi Mối quan hệ pháp luật nhà nước Nhà nước pháp luật ln có mối quan hệ biện chứng với Thể tác động qua lại nhà nước pháp luật Cả nhà nước pháp luật có cho tiền đề xã hội giống để xuất phát triển Nhà nước pháp luật tồn thiếu nhau., pháp luật thực chức thiếu đảm bảo nhà nước Nhà nước - Quyền lực trị nhà nước thực có hiệu lực sở pháp luật - Nhà nước quản lý xã hội thiếu pháp luật Pháp luật - Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực - Pháp luật thực chức thiếu đảm bảo nhà nước Ví dụ: nhà nước khơng đáp ứng yêu cầu tối thiểu người dân gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống pháp luật niềm tin vào pháp luật, người dân khơng cịn nghe theo pháp luật