1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chân dung covid 19 qua khảo sát đời sống người dân việt nam

30 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chân Dung Covid-19 Qua Khảo Sát Đời Sống Người Dân Việt Nam
Trường học VnExpress
Chuyên ngành Báo Chí
Thể loại Khảo Sát
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 363,5 KB

Nội dung

Việc thực hiện khảo sát về đời sống người dân Việt Nam trong đại dịch, để từ đó đánh giá về hiện tượng Covid19, và hiểu được tư tưởng, tư duy người làm báo về vấn đề này, đồng thời nhằm hướng người đọc đến sự đồng cảm và hiểu rõ được tình hình để vượt qua thời kỳ khó khăn này. Ĉó chính là lý do mà đề tài “Chân dung Covid19 qua khảo sát đời sống người dân Việt Nam trong đại dịch trên báo điện tử VnExpress” ra đời.

MỤC LỤC I Mở đầu 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu II Nội dung Vài nét báo điện tử VnExpress 2 Đời sống người dân Việt Nam đại dịch chân dung Covid-19 2.1 Đời sống giáo dục .3 2.2 Đời sống lao động Bức tranh đại dịch Covid-19 lên qua đời sống người dân Việt Nam 13 Tư nhà báo 15 III Kết luận 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC .18 I Mở đầu Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Ngôn ngữ tượng xã hội, đồng thời phản ánh vấn đề xã hội thông qua từ ngữ câu văn Trong lĩnh vực báo chí nói riêng, việc bày tỏ quan điểm, thể nội dung thơng tin xác đắn phụ thuộc phần vào cách sử dụng ngôn ngữ Mọi vấn đề xảy sống lên chân thực qua ngôn từ sử dụng Gần đây, vấn đề nan giải xảy toàn cầu đại dịch Covid-19 Loại virus gây tử vong thật nguy hiểm gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng lĩnh vực đời sống xã hội Nhiều viết hầu hết tất trang báo chủ yếu xoay quanh đại dịch Qua ngơn ngữ báo chí, người đọc hình dung thứ liên quan đến Covid-19, bao gồm mức độ nguy hiểm, tác động đến đời sống, biện pháp ngăn ngừa,…Dựa thực tiễn đó, tơi định thực khảo sát đời sống người dân Việt Nam đại dịch, để từ đánh giá tượng Covid-19, hiểu tư tưởng, tư người làm báo vấn đề này, đồng thời nhằm hướng người đọc đến đồng cảm hiểu rõ tình hình để vượt qua thời kỳ khó khăn ó lý mà đề tài “Chân dung Covid-19 qua khảo sát đời sống người dân Việt Nam đại dịch báo điện tử VnExpress” đời Mục đích nghiên cứu ề tài khảo sát trực tiếp tác phẩm báo chí báo mạng điện tử VnExpress đời sống người dân Việt Nam, cụ thể học sinh, sinh viên người lao động đại dịch Covid-19; từ đó, phản ánh lên tượng Covid19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu đề tài chân dung Covid-19 qua khảo sát đời sống người dân Việt Nam ấn phẩm báo mạng điện tử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: ấn phẩm báo mạng điện tử VnExpress Phạm vi nội dung: khảo sát tượng Covid-19 Phạm vi thời gian: báo từ tháng 2/2020 đến tháng 10/2021 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp khảo sát, phân tích tổng hợp Cấu trúc đề tài nghiên cứu ề tài “Chân dung Covid-19 qua khảo sát đời sống người dân Việt Nam đại dịch báo điện tử VnExpress” bao gồm phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung: Vài nét báo điện tử VnExpress; ời sống người dân Việt Nam đại dịch chân dung Covid-19; Bức tranh đại dịch Covid-19 lên qua đời sống người dân Việt Nam; Tư nhà báo Phần 3: Kết luận Phần 4: Tài liệu tham khảo II Nội dung Vài nét báo điện tử VnExpress VnExpress trang báo điện tử Việt Nam thành lập tập đoàn FPT, mắt vào ngày 26 tháng 02 năm 2001 Bộ Văn hóa - Thơng tin cấp giấy phép số 511/GP - BVHTT ngày 25 tháng 11 năm 2002, FPT Online quản lý ây trang báo Việt Nam có điện tử mà khơng có in giấy Ngồi ra, VnExpress cho mắt phiên báo điện tử Tiếng Anh để phục vụ người đọc nước ngồi Kể từ đời, VnExpress ln giữ vững vị trí báo tiếng Việt có nhiều người đọc nhất, xây dựng uy tín nhận lịng tin độc giả Báo mạng điện tử có mục thời sự, kinh doanh, khoa học, thể thao, sức khỏe, pháp luật, giải trí, giáo dục, đời sống, du lịch, giới đặc biệt chuyên mục góc nhìn Tờ báo thường cập nhật nhanh tin tức tin tức ấn phẩm thường mang tính thời sự, mẻ, tin nóng hàng ngày lĩnh vực nước Nhờ đa dạng chuyên mục mà VnExpress trở thành người bạn gần gũi thành phần cư dân xã hội Đời sống người dân Việt Nam đại dịch chân dung Covid-19 2.1 Đời sống giáo dục ại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng lớn đến xã hội đời sống người dân ngành giáo dục đào tạo Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp buộc lĩnh vực giáo dục phải chuyển sang hình thức tổ chức khác, học trực tuyến Theo đó, học sinh không đến trường, kế hoạch học tập bị đảo lộn ể làm rõ vấn đề này, ví dụ lựa chọn để phân tích, cụ thể: Bài báo 1: Học sinh nghèo xoay xở học online (ngày đăng: 2/9/2021) https://vnexpress.net/hoc-sinh-ngheo-xoay-xo-hoc-online-4349920.html Bài báo viết tình trạng bất cập giáo dục Việt Nam hình thức dạy-học trực tuyến tổ chức khắp đất nước ối với học sinh có hồn cảnh khó khăn tâm dịch em khơng thể đến trường khó để tiếp cận hình thức Nhà báo Mạnh Tùng Dương Tâm tái lại cách chân thực tình hình Covid-19, thực trạng học tập, hồn cảnh gia đình học sinh nghèo phải chật vật, lo lắng tìm cách kiếm chữ mùa dịch tâm trạng học sinh phụ huynh trước bối cảnh Về tình hình Covid-19, Hà Nội, số ca Covid-19 địa bàn vượt 3.000, ngày thêm 50-70 ca Trong đó, TP Hồ Chí Minh có số ca mắc Covid19 vượt 220.000 Tác giả sử dụng hệ thống số liệu “3000, thêm 50-70 ca, vượt 220.000”, cho thấy dịch bệnh dễ lây lan nhanh phức tạp Vì vậy, nhiều địa phương phải thực giãn cách theo Chỉ thị 16 Trước diễn biến đó, ngành giáo dục phải tổ chức học trực tuyến năm học bắt đầu, nhằm tránh gián đoạn giáo dục lâu dài đại dịch Covid-19 - Hà Nội thông báo học sinh học online 6/9… Nếu trúng tuyển nhập học đại học, nhiều khả Lam phải học tập theo hình thức nhiều địa phương phải giãn cách theo Chỉ thị 16 - Lê Văn Hoàn, học sinh lớp trường THCS Võng Xuyên A, huyện Phúc Thọ, lo lắng em em trai học lớp học online… - Nhưng nhà Lam có hai điện thoại, "thơng minh" học online, "cục gạch" mờ hết bàn phím, đến nhắn tin khó … Hai năm nay, ba chị em trải qua đợt học trực tuyến Đợt đầu, em út học tối, em thứ hai học chiều Lam học sáng nên chuyện dễ dàng Hàng ngày, bố mẹ không mang điện thoại làm, cắm sạc ngày, xin dùng nhờ wifi nhà hàng xóm để ba chị em học Dù mạng giật, hình liên tục "đứng n" khơng thu nhận kiến thức, Lam thấy "cịn khơng học gì" - Hai năm trước phải học online thời gian ngắn, ba nhường điện thoại cũ cho Hải mua "cục gạch" để nghe gọi Điện thoại cũ, wifi sử dụng chung với hàng xóm nên yếu Các cụm từ “học online (mượn từ tiếng Anh), học trực tuyến” lặp lại nhiều lần cho thấy phương pháp chung lĩnh vực giáo dục để ngăn chặn lây lan dịch bệnh bảo đảm an toàn sức khỏe hệ tương lai đất nước Tác giả sử dụng câu trần thuật biện pháp liệt kê điệp ngữ (những phần gạch chân trên) để kể điều kiện học tập học sinh nghèo Phép ẩn dụ “một cục gạch” điện thoại có giá rẻ, cấu hình thấp, khơng có cảm ứng tính năng, “màn hình liên tục đứng yên” dựa hành động “đứng yên” người để hình bị đơ, không hoạt động Ẩn dụ kết hợp cụm từ miêu tả có tính chất tăng tiến “mờ hết bàn phím”, “nhắn tin khó”, “cắm sạc ngày”, “xin dùng nhờ wifi”, “mạng giật”, tính từ mức độ “rất” (rất yếu) thể sâu sắc tình cảnh khó khăn đầy trắc trở học sinh đường tìm kiếm tri thức mùa dịch ược biết, hoàn cảnh ba học sinh điển hình báo thuộc gia đình nghèo khó, phụ huynh phải nghỉ việc dịch Thiếu kinh tế, họ phải mượn điện thoại cho học Các chi tiết “mẹ Lam phải mượn điện thoại hàng xóm”, “mẹ Hồn, dự định vay anh em chút để mua thêm điện thoại rẻ tiền cho dùng”, “ba nhường điện thoại cũ cho Hải mua "cục gạch" để nghe gọi”, gợi lên hy sinh cao bậc phụ huynh Việc thiếu thốn vật chất hay học không hiệu đường truyền mạng khiến hầu hết học sinh nghèo Lam, Hoàn Hải phụ huynh không khỏi lo lắng Ngay từ sapo báo, nỗi lòng học sinh miêu tả “thấp khơng n” Tiếp theo đó, tác giả dùng loạt động từ tính từ tâm trạng học sinh cha mẹ lo (Nhưng nữ sinh lo tháng tới học hành trường tổ chức dạy trực tuyến.), lo lắng (Lê Văn Hoàn, học sinh lớp trường THCS Võng Xuyên A, huyện Phúc Thọ, lo lắng em em trai học lớp học online….), nơm nớp (Thế việc thiếu thiết bị khiến chị ngày nơm nớp.), cảm thấy có lỗi ("Nếu học online mà giảm sút kết quả, tơi cảm thấy có lỗi với con") Như vậy, Covid-19 không tác động tiêu cực đến đời sống mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần trẻ em niên nhiều nguyên nhân Thứ nhất, cảm giác tự ti, lo âu không tiếp cận với giáo dục so với bạn bè khác; Thứ hai, tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử; Thứ ba, không tiếp xúc, giao tiếp trực tiếp với bạn bè Nhưng liệu Covid-19 có khiến người ta trở nên bế tắc hay không? Ở bốn đoạn cuối báo phần trả lời câu hỏi - Vừa qua, nghe thông tin Sở Giáo dục tạo TP HCM sản xuất chương trình giảng để phát truyền hình, Hải mừng - Khó khăn vật chất bù lại Hải ba mẹ động viên việc học… - Sở Giáo dục tạo TP HCM đề nghị tất trường học thống kê số học sinh tham gia học trực tuyến khơng có thiết bị, đường truyền thiếu hai yếu tố - Giám đốc Sở Giáo dục tạo Nguyễn Văn Hiếu cho biết ngành kêu gọi người dân có điện thoại thơng minh, … khơng có nhu cầu sử dụng chia sẻ với học sinh nghèo Ở nhiều trường, thầy góp thiết bị cũ góp tiền mua điện thoại cho em khó khăn Dù virus SARS-CoV-2 có hồnh hành khơng thể làm tình người sẻ chia sống Ba động từ “động viên”, “chia sẻ” “góp” thể rõ nét lịng vàng Các cụm từ “ba mẹ”, “thầy cô”, “Sở Giáo dục”, “người dân” cho thấy toàn xã hội chung tay để tìm cách thích nghi đối phó với hệ lụy mà đại dịch Covid-19 gây Bài báo 2: học sinh nhiễm Covid-19, hàng chục nghìn em hoãn tới trường (ngày đăng: 1/10/2021) https://vnexpress.net/7-hoc-sinh-nhiem-covid-19-hang-chuc-nghin-em-hoan-toitruong-4365784.html Ở diễn biến khác, học sinh chuyển sang trạng thái “bình thường mới” sau tháng học trực tuyến kể từ năm học bắt đầu Tại Nghệ An, số ca mắc Covid-19 không nhiều so với thành phố lớn TP Hồ Chí Minh Hà Nội Sau dịch ổn định, số địa phương tổ chức học trực tiếp Tuy nhiên, dịch bùng phát trở lại sau học sinh tới trường (“Sau hai ngày bùng phát, ổ dịch thị xã Cửa Lị có học sinh dương tính.”) Trong báo 2, nhà báo sử dụng hệ thống số liệu: học sinh dương tính,… số có bốn ca học sinh Tiểu học Nghi Hải, ca học sinh THCS Hải Hòa hai em bậc mầm non; truy vết 81 học sinh tiểu học trung học sở, 10 giáo viên thuộc diện F1; ghi nhận 22 ca nhiễm Covid-19 cộng đồng Các số liệu cho thấy mức độ nguy hiểm lây lan nhanh Covid-19 cần tránh tiếp xúc Cụm từ “diễn biến dịch phức tạp” củng cố thêm điều Chỉ số liệu thống kê câu trần thuật ngắn gọn người đọc hình dung đại dịch Covid-19 “xấu” Do đó, với tình trạng nay, giáo dục phải phương châm “chậm mà chắc” để ngăn chặn tình trạng dịch lây lan diện rộng ược biết, trường học lại chuyển sang hình thức học trực tuyến Qua cụm từ “ca nhiễm Covid-19 cộng đồng” (CDC Nghệ An cho biết, 36 qua Nghệ An ghi nhận 22 ca nhiễm Covid-19 cộng đồng, 21 ca thị xã Cửa Lò ca huyện Nghi Lộc), thấy, Covid-19 kẻ thù vơ hình, bùng phát lúc nào, đâu mà lường trước Với tính chất lây lan mạnh, cần phải đề phịng khơng cho lan truyền từ người sang người khác Từ góc độ giáo dục, hình thức học online mùa dịch khơng mang lại kết tối ưu biện pháp hữu hiệu để vừa phòng ngừa lây lan dịch bệnh, vừa không làm gián đoạn giáo dục 2.2 Đời sống lao động Từ đại dịch bùng phát Việt Nam, hầu hết tất tầng lớp lao động từ lao động chân tay đến lao động tri óc bị tác động tiêu cực Dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, việc làm, thu nhập đời sống người lao động Trong thời kỳ đại dịch, người lao động phải chống chọi phải đương đầu trực tiếp với Covid-19 y bác sĩ Trái lại, người lao động khác xã hội lại phải nghỉ việc dịch bệnh ngày phức tạp Tuy khác hoàn cảnh họ phải đối mặt với khó khăn thời gian Bài báo 3: Bác sĩ Việt tâm dịch (Ngày đăng: 8/2/2020) https://vnexpress.net/bac-si-viet-giua-tam-dich-4052003.html ọc bài báo “Bác sĩ Việt tâm dịch” nhà báo Phan Dương, người đọc hẳn hình dung tình cảnh chiến sĩ áo trắng Bằng lời kể chân thực kết hợp với trích dẫn phát ngôn nhân vật, tác giả mang thơng tin đến cho độc giả mà cịn khơi gợi cảm thông, cảm phục họ bác sĩ Từ dịch bệnh Covid-19 manh nha, bác sĩ phải xa gia đình để thực sứ mệnh “cứu dân” mình, chí họ cịn bị làng xóm kì thị trở (khơng người số họ bị kỳ thị; khơng chào đón nơi trọ; Chủ nhà rải vôi khắp nơi sợ lây nhiễm bệnh) ộng từ “cấm trại” (Khoa Cấp cứu có bác sĩ, số y tá bị "cấm trại" suốt tám ngày qua để theo dõi, điều trị bốn bệnh nhân…) thường dùng quân đội tỏng tình cảnh y bác sĩ ví “những người chiến sĩ”, cho thấy họ không nhà mà phải lại bệnh viện để chiến đấu với Covid Chi tiết “xách vali”, “hôn má hai con”, “vào viện” (…anh Hùng kịp nhà xách vali vợ chuẩn bị, hôn má hai chúng ngủ, vào viện) chuỗi hành động liên tiếp, tác giả xếp theo trật tự trật tự từ câu văn khơng thể thay đổi “Hai nhỏ phải nhờ ông bà chăm Những điện thoại ngắn ngủi gọi về” thể hy sinh họ xã hội Họ hy sinh tình riêng để nghĩa chung lẽ họ lực lượng nịng cốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ, bác sĩ khơng trận chữa bệnh cho người dân Dịch bệnh nguy hiểm (bác sĩ Lý Văn Lượng, , qua đời sau gần tháng lây nhiễm từ bệnh nhân; ln có khoảng 30 bệnh nhân nghi nhiễm virus corona), y bác sĩ phải làm việc nhiều bình thường (“Mỗi ca có bác sĩ, hai y tá lo cho khoảng 30 bệnh nhân, … phải thăm khám sức khoẻ, phải lo hậu cần cho họ”, “phải lo từ bữa ăn, vệ sinh, bàn chải đánh cho người bệnh”) Các cụm từ “vòng tay sau lưng, đấm nhẹ”, “tám đêm nằm ghế lạnh cứng”, “lưng đau ê ẩm” củng cố thêm vất vả hy sinh họ Dựa kiến thức thực tế, chân dung Covid-19 lên mắt bác sĩ đổi” (“It is not the strongest of the species that survives, not the most intelligent that survives It is the one that is the most adaptable to change.”) Tư nhà báo Các nhà báo VnExpress vận dụng sáng tạo ngôn ngữ để truyền đạt thông tin tìm kiếm đồng cảm người đọc Họ tư cách có hệ thống, logic cách sử dụng từ ngữ dễ hiểu sâu sắc câu văn trần thuật chân thực đời thường ối với nhà báo Nguyễn Hải với “7 học sinh nhiễm Covid-19, hàng chục nghìn em hỗn tới trường”, viết mang tính chất thơng tin ngắn gọn người đọc hiểu đầy đủ tình hình dịch bệnh Cịn nhà báo Phan Dương, Phan Diệp lại sử dụng giọng văn kể chuyện để trần thuật lại đời sống người dân mùa dịch Mỗi người có lối viết riêng, có tư ngơn ngữ riêng chung mục đích truyền đạt nội dung, tư tưởng thông điệp đến độc giả tình hình dịch Covid-19 Họ người phải khảo sát thực tế, sau ngơn ngữ giúp ngịi bút họ viết nên tin đầy ý nghĩa Ngôn ngữ không biểu đạt thông tin mà bút màu để vẽ nên tranh nhiều màu sắc với gam màu tối Covid màu sáng hy vọng, tình người hữu III Kết luận Ngôn ngữ yếu tố quan trọng xã hội ối với lĩnh vực báo chí, ngơn ngữ cơng cụ truyền đạt thông tin gửi gắm thông điệp đến người đọc Trong bốn báo khảo sát, nội dung liên quan đến tượng Covid-19 ây xem loạt tuyên truyền đến người dân tình hình đại dịch, giúp người hình dung tầm quan trọng 15 cơng tác phịng chống dịch để người dân có ý thức bảo vệ sức khỏe Ngồi ra, báo hướng người đọc đến sẻ chia tình người sống nhằm giúp có đời sống cịn khó khăn có đủ sức để chống chọi với dịch bệnh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ặng Mỹ Hạnh, Giáo trình ngơn ngữ học tiếng Việt, 2019 Mạnh Tùng - Dương Tâm, Học sinh nghèo xoay xở học online, Báo VnExpress 9/2021 (https://vnexpress.net/hoc-sinh-ngheo-xoay-xo-hoc-online-4349920.html) Nguyễn Hải, học sinh nhiễm Covid-19, hàng chục nghìn em hỗn tới trường, Báo VnExpress 10/2021 (https://vnexpress.net/7-hoc-sinh-nhiem-covid-19-hang-chuc-nghin-em-hoantoi-truong-4365784.html) Phan Dương, Bác sĩ Việt tâm dịch, Báo VnExpress 2/2020 (https://vnexpress.net/bac-si-viet-giua-tam-dich-4052003.html) Diệp Phan, 'Sống mòn' đại dịch, Báo VnExpress 7/2021 (https://vnexpress.net/song-mon-trong-dai-dich-4327036.html) PHỤ LỤC Mạnh Tùng - Dương Tâm, Học sinh nghèo xoay xở học online, Báo VnExpress 9/2021 (https://vnexpress.net/hoc-sinh-ngheo-xoay-xo-hoc-online-4349920.html) Học sinh nghèo xoay xở học online Ba chị em học online nhà có điện thoại thông minh, Khuất Thị Thanh Lam Phúc Thọ, Hà Nội, thấp không yên Vượt qua điểm sàn xét tuyển, Lam nhiều khả trúng tuyển vào trường ại học Sư phạm ( ại học Thái Nguyên) Nhưng nữ sinh lo tháng tới học hành trường tổ chức dạy trực tuyến Là chị cả, Lam em năm vào lớp 12 em lớp Hà Nội thông báo học sinh học online 6/9 khả kéo dài số ca Covid19 địa bàn vượt 3.000, tháng ngày thêm 50-70 ca Nếu trúng tuyển nhập học đại học, nhiều khả Lam phải học tập theo hình thức nhiều địa phương phải giãn cách theo Chỉ thị 16 Nhưng nhà Lam có hai điện thoại, "thơng minh" học online, "cục gạch" mờ hết bàn phím, đến nhắn tin khó Thiết bị khơng có, Lam cịn biết trơng chờ vào lịch học ba chị em Nếu may mắn lệch nhau, em bớt lo phần Hai năm nay, ba chị em trải qua đợt học trực tuyến ợt đầu, em út học tối, em thứ hai học chiều Lam học sáng nên chuyện dễ dàng Hàng ngày, bố mẹ không mang điện thoại làm, cắm sạc ngày, xin dùng nhờ wifi nhà hàng xóm để ba chị em học Dù mạng giật, hình liên tục "đứng yên" không thu nhận kiến thức, Lam thấy "cịn khơng học gì" Năm vừa rồi, lịch học trùng với em, mẹ Lam phải mượn điện thoại hàng xóm Có buổi không mượn ai, nữ sinh nhường máy cho em học, cịn qua nhà bạn học nhờ "Lúc đó, thành phố khơng giãn cách nên em qua nhà bạn Nhưng ba học online, em lại lên đại học, chưa quen bạn bè, bỏ tiết, chưa biết phải giải nào", Lam nói Bố làm thợ xây, mẹ thu mua sắt vụn, chưa có dịch, gia đình có đồng đồng vào Bây bố mẹ không làm, nhà trông vào 10 thước ruộng Gia đình gặp khó nên nữ sinh chưa dám ngỏ lời bảo bố mẹ vay tiền mua thêm điện thoại cho ba chị em "Em mong trúng đại học, sau lại xem lịch học hai em Hy vọng lịch học lệch với hai em", Lam nói Lê Văn Hồn, học sinh lớp trường THCS Võng Xuyên A, huyện Phúc Thọ, lo lắng em em trai học lớp học online, nhà có điện thoại thơng minh mẹ "Năm ngối, em phải mượn điện thoại cô, năm nhà cô vào lớp 1, lại phải chấp hành giãn cách nên chưa tính sao", Hồn nói Bố tai nạn từ em trai bụng mẹ, mẹ phải nghỉ việc công ty may dịch bệnh, Hoàn biết bảo mẹ mượn thiết bị để học Chị Nhã, mẹ Hồn, dự định vay anh em chút để mua thêm điện thoại rẻ tiền cho dùng "Không có thu nhập, tháng qua gia đình nhà nước hỗ trợ tiền hộ nghèo tiền học hai cháu, triệu đồng ứa lớn trường hỗ trợ sách ứa bé lớp phải dùng sách giáo khoa mới, mua hết 700.000 đồng Cộng thêm khoản ăn uống hàng ngày, tiền hỗ trợ gần hết", người mẹ nhẩm tính Năm ngối nước phải giãn cách, trai dùng nhờ mạng hàng xóm, chập chờn Năm nay, chị Nhã đăng ký gói mạng cho học, giá 600.000 đồng cho nửa năm trả sau nên chị chưa đến hạn phải lo Thế việc thiếu thiết bị khiến chị ngày nơm nớp "Nếu học online mà giảm sút kết quả, tơi cảm thấy có lỗi với con", chị Nhã nói Thiếu máy tính, điện thoại học online tình trạng chung học sinh gia đình khó khăn, đặc biệt 23 tỉnh thành phải giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 Nhận thông báo TP HCM học online hết học kỳ I số ca Covid-19 vượt 220.000, ức Hải, học sinh lớp trường THCS TP Thủ ức, rầu rĩ Hai năm trước phải học online thời gian ngắn, ba nhường điện thoại cũ cho Hải mua "cục gạch" để nghe gọi iện thoại cũ, wifi sử dụng chung với hàng xóm nên yếu Nhiều lần thầy cô gọi tên phát biểu, âm rè, đứt đoạn, lâu dần khiến Hải tự ti, không dám giơ tay phát biểu thắc mắc Hải mơ ước có máy tính bảng máy tính bàn để thuận tiện cho việc học trực tuyến "Rất nhiều tài liệu, video giảng có hình rộng xem tốt hơn, vừa mở vừa ghi chép Dùng điện thoại nhỏ, em thường xuyên mỏi mắt đọc tài liệu thầy cô gửi", Hải nói Phương tiện thiếu thốn, khơng gian học tập nam sinh không thoải mái Ba mẹ từ quê lên Sài Gòn lập nghiệp 10 năm nay, tuổi thơ Hải gắn bó với khu trọ dành cho công nhân đông người, chật chội Các dãy nhà trọ cách lối vừa hai xe máy tránh nhau, thời điểm giãn cách xã hội nên nhà trọ thêm đông người, ồn "Trừ ban đêm với nghỉ trưa, lúc khu trọ ồn, hôm trời nắng lại thêm ngột ngạt Em phải dọn góc gác trọ, đặt điện thoại, sách lên bàn xếp để ngồi khoanh chân mà học", Hải kể ngày học trực tuyến trước Vừa qua, nghe thơng tin Sở Giáo dục tạo TP HCM sản xuất chương trình giảng để phát truyền hình, Hải mừng Với cậu học trị nghèo, "học thêm" miễn phí để củng cố kiến thức Khó khăn vật chất bù lại Hải ba mẹ động viên việc học Sách vở, đồ dùng học tập mua sắm đầy đủ dù mẹ em thu nhập nhiều tháng qua "Hai năm em học sinh khá, có năm giỏi Ba em hứa năm học sinh giỏi mua cho máy tính", Hải nói Sở Giáo dục tạo TP HCM đề nghị tất trường học thống kê số học sinh khơng thể tham gia học trực tuyến khơng có thiết bị, đường truyền thiếu hai yếu tố Chưa có thống kê tồn thành phố, nhiều trường trung học, số dao động 10-20 Trường vùng ven, số lớn Giám đốc Sở Giáo dục tạo Nguyễn Văn Hiếu cho biết ngành kêu gọi người dân có điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính xách tay cũ, khơng có nhu cầu sử dụng chia sẻ với học sinh nghèo Ở nhiều trường, thầy góp thiết bị cũ góp tiền mua điện thoại cho em khó khăn Nguyễn Hải, học sinh nhiễm Covid-19, hàng chục nghìn em hỗn tới trường, Báo VnExpress 10/2021 (https://vnexpress.net/7-hoc-sinh-nhiem-covid-19-hang-chuc-nghin-em-hoantoi-truong-4365784.html) học sinh nhiễm Covid-19, hàng chục nghìn em hoãn tới trường NGHỆ AN - Sau hai ngày bùng phát, ổ dịch thị xã Cửa Lị có học sinh dương tính Ơng Phùng ức Nhân, Trưởng phòng giáo dục thị xã Cửa Lò cho biết, số có bốn ca học sinh Tiểu học Nghi Hải, ca học sinh THCS Hải Hòa hai em bậc mầm non Ngành y tế truy vết 81 học sinh tiểu học trung học sở, 10 giáo viên thuộc diện F1 " ể phịng dịch, từ hơm qua, 13.000 học sinh ba cấp từ tiểu học tới trung học phổ thông địa bàn chuyển sang học trực tuyến sau ngày tới lớp", ơng Nhân, nói Sở Giáo dục Nghệ An nhận định, diễn biến dịch thị xã Cửa Lò hai ngày qua phức tạp Do đó, Sở yêu cầu chưa cho học sinh TP Vinh trở lại trường từ 4/10 kế hoạch dự kiến; huyện Nghi Lộc chuyển sang học trực tuyến từ ngày mai Bậc mầm non TP Vinh, huyện Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, Diễn Châu thị xã Cửa Lò chưa tổ chức ngày hội đến trường có thơng báo Tại địa phương khác Nghệ An, học sinh trở lại trường ngày qua sau dịch kiểm soát chuyển sang trạng thái "bình thường mới" CDC Nghệ An cho biết, 36 qua Nghệ An ghi nhận 22 ca nhiễm Covid-19 cộng đồng, 21 ca thị xã Cửa Lò ca huyện Nghi Lộc; nhiều người trú phường Nghi Hải (thị xã Cửa Lò) Ổ dịch ghi nhận ban đầu phường Nghi Hải người nhà khối Hải Giang 2, phát dương tính sáng 30/9 Phan Dương, Bác sĩ Việt tâm dịch, Báo VnExpress 2/2020 (https://vnexpress.net/bac-si-viet-giua-tam-dich-4052003.html) HÀ NỘI - ã tám ngày, y bác sĩ Bệnh viện Nhiệt đới trung ương phải cách ly để chống dịch viêm phổi nCoV, nhiều người bị chủ nhà trọ dọa đuổi sợ lây bệnh 7h30' sáng 7/2, bác sĩ Thân Mạnh Hùng, phó khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương sở ông Anh, Hà Nội, mặc quần áo phòng hộ vào khám cho bốn bệnh nhân dương tính với virus corona Sức khoẻ họ ổn định, đa số dứt sốt Khoa Cấp cứu có bác sĩ, số y tá bị "cấm trại" suốt tám ngày qua để theo dõi, điều trị bốn bệnh nhân đồng thời sẵn sàng ứng phó trước diễn biến dịch Từ tối 30/1, có kết hai bệnh nhân Vĩnh Phúc dương tính với nCoV, anh Hùng kịp nhà xách vali vợ chuẩn bị, hôn má hai chúng ngủ, vào viện Vợ anh làm ngành y nên không lạ lẫm với việc mẹ anh lo "Bà khóc tu tu, khơng muốn cho Tơi nói: 'Ai chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ để dành phần ai", bác sĩ Hùng kể Ngày anh phải gọi cho mẹ hai lần để bà yên tâm Ngồi nói chuyện bác sĩ Hùng vòng tay sau lưng, đấm nhẹ Tám đêm nằm ghế lạnh cứng bệnh viện, không quen nên lưng đau ê ẩm Hôm qua, anh buộc phải mua tuýp thuốc giảm đau "Tôi tham gia chống dịch H1N1 năm 2009, chiến đấu với dịch MERS-CoV năm 2012, dịch cúm, sởi, sốt xuất huyết Hồi chống dịch H1N1, tơi lo chưa biết khả lây lan, độc lực chủng virus ến có kiến thức bệnh n tâm", bác sĩ Hùng nói cho biết, Trung Quốc báo trường hợp nhiễm nCoV đầu tiên, anh đồng nghiệp lao vào tìm hiểu chế bệnh sinh "Lúc Việt Nam chưa có trường hợp mắc, chúng tơi biên soạn tài liệu, phổ biến bệnh, xây dựng kịch ứng phó", anh Hùng kể Trong phịng nhỏ khoa, bác sĩ treo áo len bên cánh tủ, tận dụng chút gió điều hồ cho khơ Dưới gầm bàn làm việc vali chứa tất quần áo cho ngày chống dịch, chưa biết kéo dài tới Khoảng tuần nay, Khoa Nội Tổng hợp đón thêm 15 bệnh nhân ngày Tại khoa ln có khoảng 30 bệnh nhân nghi nhiễm virus corona Do tính chất lây truyền virus tiết kiệm trang phục phịng hộ nên khoa ln cố gắng hạn chế tối đa y bác sĩ phải tiếp xúc với người bệnh "Mỗi ca có bác sĩ, hai y tá lo cho khoảng 30 bệnh nhân, nên khối lượng công việc nhiều ặc biệt, tính chất lây lan nên bệnh nhân phải cách ly hồn tồn Chúng tơi khơng phải thăm khám sức khoẻ, phải lo hậu cần cho họ", bác sĩ Trần Thị Hải Ninh, trưởng khoa Nội tổng hợp, chia sẻ Những y bác sĩ hay đùa phải làm "nhân viên khách sạn" phải lo từ bữa ăn, vệ sinh, bàn chải đánh cho người bệnh Có bệnh nhân thèm đồ ăn vặt, y tá phải nhờ người lặn lội mua mang vào cho họ Chiều 7/2, bác sĩ Ninh khảo sát địa điểm khoa để lắp đường mạng Internet Khu vực cách ly trước phòng dành cho nhân viên y tế Khi dịch bùng phát, bệnh nhân đưa vào nên phải trang bị wifi để họ cập nhật thơng tin giải trí, giảm buồn chán "Bệnh viện cố gắng tạo điều kiện tốt để hạn chế bệnh nhân trốn về", chị Ninh cho biết Bác sĩ Ninh trực viện liên tục từ tối 30/1 Chồng chị làm Viện vệ sinh dịch tễ, quay cuồng chống dịch Hai nhỏ phải nhờ ông bà chăm Những điện thoại ngắn ngủi gọi về, chị kịp dặn không nghịch hạn chế "Ban ngày bận tới nỗi, hai đứa nhỏ mà gọi dập máy, dám nghe điện thoại ơng bà sợ chẳng may có việc Tới 9h tối gọi cho hai đứa trước lúc chúng ngủ", chị Ninh chia sẻ Bệnh viện có bốn khoa tiếp xúc với với bệnh nhân liên quan virus corona, Khám bệnh, Cấp Cứu, Virus - Kí sinh trùng khoa Nội Ln có 60 y bác sĩ túc trực viện Quy trình cách ly viện nghiêm ngặt thân y bác sĩ ln ý thức bảo vệ Tuy nhiên, khơng người số họ bị kỳ thị Một điều dưỡng khoa Virus - Kí sinh trùng bị chủ nhà trọ doạ đuổi Thạc sĩ Phạm Thị Nguyệt Qun, phụ trách Phịng Cơng tác xã hội kể: "Chủ nhà rải vôi khắp nơi sợ lây nhiễm bệnh Chồng phải giải thích vợ cách ly tuyệt đối khơng nhà yên" Một nam điều dưỡng khoa Cấp cứu bị trạm y tế xã phát tán thơng tin có tiếp xúc với người dương tính với virus coroa khiến anh bị chủ trọ đòi đuổi khỏi nhà Bác sĩ Thân Mạnh Hùng phải gọi đến trạm y tế can thiệp Những ngày qua, nhiều y bác sĩ chuyển vào bệnh viện sống dù không thuộc diện huy động cách ly Ngun nhân "khơng chào đón nơi trọ" "Tôi gọi điện cho trạm trưởng y tế phường nói: 'Em người làm chun mơn, có kiến thức phịng dịch Nếu có cần trao đổi gọi đừng làm xáo trộn sống gia đình em' Thú thật tơi sợ vợ nhà bị kỳ thị", bác sĩ Hùng bộc bạch Sáng 7/2, đọc tin bác sĩ Lý Văn Lượng, người cảnh báo dịch nCoV Vũ Hán, qua đời sau gần tháng lây nhiễm từ bệnh nhân, anh Hùng, nhiều bác sĩ hiểu tình cảnh bác sĩ Lý phải trải qua Diệp Phan, 'Sống mòn' đại dịch, Báo VnExpress 7/2021 (https://vnexpress.net/song-mon-trong-dai-dich-4327036.html) 'Sống mòn' đại dịch TP HCM - ã tháng nay, bãi đất hoang cạnh nhà trọ với dây khoai lang mọc dại, vài loại rau èo uột "cứu tinh" cho bữa cơm vợ chồng anh Phi Trưa ngoại lệ Cuối hẻm ngoằn ngoèo xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, anh Trương Văn Phi đưa tay chỉnh lại cặp kính, cố căng mắt tìm thêm vài cải đủ già để nấu bát canh "cho dễ nuốt cơm" Suốt tháng nay, vợ chồng anh khơng làm tiền Có chút tích cóp từ trước lúc thành phố giãn cách, cặp vợ chồng mua ký thịt heo, kho mặn để dành cho cậu trai tuổi Thức ăn đơi vợ chồng trơng đợi vào bãi đất hoang lởm chởm đất đá "Nửa tháng trước vợ tơi có Gian hàng đồng để xin thức ăn i hai lần, vợ tơi xin gạo, mì gói rau sau nghe bảo có người nhiễm bệnh đến Xung quanh, vài trăm mét lại có hẻm bị tỏa nên sợ, chẳng dám đâu nữa", người đàn ơng 53 tuổi nói Anh Phi người khuyết tật bẩm sinh, thể 30 kg Trước đây, anh làm thợ cắt may cho công ty quận Năm ngoái, dịch bệnh xuất hiện, cơng ty khơng có đơn hàng nên anh Phi cho nghỉ việc Anh chuyển sang làm nghề shipper xe ba bánh để nuôi vợ Vợ anh người khuyết tật, làm nghề may gia công nhà Trước dịch, thu nhập hai người tháng chưa tới triệu đồng nên khoản tích lũy Những ngày dịch bắt đầu bùng phát, nghề shipper anh Phi túc tắc đơn hàng giảm dần thành phố liên tục thực biện pháp giãn cách mạnh ể có thu nhập, người đàn ơng thân thể bé nhỏ đành phải nhận đơn cồng kềnh, nặng tạ, quãng đường xa mà shipper khác chê Oái oăm giai đoạn xe ba bánh cũ anh lại thường trở chứng Mang tiệm sửa tốn nhiều tiền xe hỏng nặng, anh Phi cầm cự cách mày mò tự sửa xe nhà Mỗi tối làm về, thấy có dấu hiệu trục trặc đâu, người đàn ơng lại hì hục ngồi sửa để kịp sáng mai Khi biết tin thành phố chuẩn bị giãn cách theo Chỉ thị 16, vợ chồng anh Phi vét hết số tiền túi, mua hẳn 50 ký gạo, loại gạo rẻ tiền với suy nghĩ: Miễn khơng đói Thay để dây rau lang, mồng tơi bò hoang mảnh đất trước, anh vun gốc, nhổ cỏ gieo thêm hạt giống cải Một tháng qua, bữa cơm vợ chồng anh quanh quẩn với vài loại rau cầm cự qua ngày Là người khuyết tật, lại có bệnh người, sức đề kháng người bình thường nên dù shipper ngày giao hàng anh định nhà Anh sợ chẳng may nhiễm bệnh, có mệnh hệ khơng cịn lo cho vợ Buổi tối cách hai hôm, anh Phi đọc báo thấy thành phố có gần 5.000 ca nhiễm bệnh Người đàn ông quay sang nhìn xe máy ba bánh góc nhà, nghĩ: "Dịch bệnh sợ hết gạo buộc phải đường, khơng chở hàng xin" Cũng với suy nghĩ "miễn khơng bị đói" giống anh Phi vợ chồng anh Trần Văn Q phường Bình Hưng Hịa, quận Bình Tân lại khơng có tiền mua gạo Trước ngày thành phố thực giãn cách, hai vợ chồng dành 10 ngày rõng rã chở xe lắc đến ATM gạo cách nhà km để xin gạo từ thiện Mỗi lần đi, hai người khoảng kg Thứ họ đủ tiền mua để tích trữ ký thịt heo Anh Quý người khiếm thị, vợ anh mắc bệnh tim nặng nên thể ốm yếu, khơng có sức lao động Hai người lấy chục năm khơng có Ngày thường, họ ngồi chung xe lắc bán vé số Anh Quý chỗ dựa cho người vợ ốm yếu, cịn chị đơi mắt đường cho anh ến khu chợ, họ gửi xe dẫn bán, trăm tờ ngày Từ cuối tháng đến vé số chẳng mua, có ngày bán tờ Cùng đường, họ bắt đầu tìm đến chỗ phát cơm từ thiện "Người ta dặn 4h có cơm, vợ chồng tranh thủ tới từ 3h mà người ta nói vừa phát hết nên đành quay Lên Sài Gòn năm bán khu vực quận Bình Tân này, tơi nghe nói quận khác có nhiều chỗ phát cơm, có Siêu thị đồng biết đường mà đi", anh Quý kể ã gần hai tuần kể từ ngày giãn cách, ký thịt dè sẻn hết, chục trứng Siêu thị đồng khơng cịn Mấy hơm nay, vợ chồng anh thường ăn cơm với nước tương, bữa ăn tươm tất có đĩa rau luộc mạnh thường quân ủng hộ Hôm qua, nhận 1,5 triệu đồng tiền hỗ trợ thất nghiệp thành phố, vợ chồng Q mừng nghĩ có tiền dằn túi để gắng gượng sống mòn qua đợt dịch chủ nhà đến thu tiền trọ tháng trễ 10 ngày Thầy giáo Phùng Ân Hưng, người nửa tháng người bạn lập Siêu thị đồng xe ba gác, chở nhu yếu phẩm đến tận tay người khuyết tật anh Quý cho biết: "Ngày thường, người khuyết tật vốn khó khăn, khó kiếm tiền người bình thường, mùa dịch họ khó khăn Người bình thường dễ dàng tìm đến điểm phát quà từ thiện người mù hay khuyết tật khơng thể" Cũng người khiếm thị anh Quý, chị Quang, 40 tuổi quê An Giang lên thành phố 10 năm Cơ sở massage nơi chị ba người bạn cảnh khác làm việc mở vài tháng đóng cửa từ đầu tháng Cứ nghĩ đợt dịch trước, bữa lại làm việc nên nhóm bạn chị Quang trụ lại mà không quê Nhưng chị không ngờ, đợt dịch kéo dài lâu Thất nghiệp gần hai tháng, tiền ăn cạn, vị khách quen chị chủ động đăng lên Facebook để cầu cứu giúp chị nhóm bạn Sau nhận đủ gạo, mì, trứng đủ dùng, chị nhờ người ta xóa đăng "Tơi định dùng hết lại nhờ xin tiếp Bây giờ, túi tơi cịn 127 nghìn Tiền tơi ráng giữ khơng dám ăn xài, lỡ bệnh cịn có tiền mua thuốc, phụ nữ tới kỳ cần mua băng vệ sinh May mắn chủ sở massage cho miễn phí", chị nói ... dịch Covid- 19; từ đó, phản ánh lên tượng Covid1 9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu đề tài chân dung Covid- 19 qua khảo sát đời sống người dân Việt Nam ấn... dân Việt Nam đại dịch chân dung Covid- 19; Bức tranh đại dịch Covid- 19 lên qua đời sống người dân Việt Nam; Tư nhà báo Phần 3: Kết luận Phần 4: Tài liệu tham khảo II Nội dung Vài nét báo điện tử... trực tuyến Qua cụm từ “ca nhiễm Covid- 19 cộng đồng” (CDC Nghệ An cho biết, 36 qua Nghệ An ghi nhận 22 ca nhiễm Covid- 19 cộng đồng, 21 ca thị xã Cửa Lị ca huyện Nghi Lộc), thấy, Covid- 19 kẻ thù

Ngày đăng: 29/12/2021, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w