Covid 19 và nhịp sống thế kỉ 21 qua lăng kính ngôn ngữ

19 5 0
Covid 19 và nhịp sống thế kỉ 21 qua lăng kính ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi bài báo trên các phương tiện truyền thông như một nét chấm phá, một nét vẽ để góp vào bức tranh Covid muôn màu muôn vẻ. Bức tranh ấy, có mảng tối, nhưng cũng không ít những mảng sáng. Nó mang đến cho chúng ta một cách nhìn đa chiều về cuộc sống và con người trong thế kỉ 21. Bằng việc phân tích một số bài báo trên Báo Vnexpress, Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên trong năm 20202021 về tình hình Covid19 ở Việt Nam, tôi càng hiểu rõ hơn về bức tranh Covid ở nhiều góc độ, phương diện.

Contents Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơsởlý luậnvàphươngphápnghiêncứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu tiểu luận Nội dung .3 Chương 1: Mối quan hệ ngôn ngữ đời sống xã hội Chương 2: Bức tranh đời sống giáo dục đại dịch Covid-19 thể qua ngôn ngữ Chương 2.1 Giáo dục khó khăn đại dịch Covid-19 Chương 2.2 Giáo dục câu chuyện đẹp đại dịch Covid- 19 .7 Chương 3: Bức tranh đời sống thường nhật đại dịch Covid19 thể qua ngôn ngữ 10 Kết luận 15 Phụ lục 16 Mở đầu Lí chọn đề tài Ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp người, mà quan trọng hơn, phương tiện tư phản ánh xã hội Từ văn học đến đời sống, ngơn ngữ nơi chuyển chở ý tứ, tư tưởng mà người viết muốn truyền tải lưu truyền giá trị đẹp đẽ cho hệ Đặc biệt, nhà báo, phóng viên sử dụng ngôn ngữ để ghi lại thở chân thực đời sống, ngồi việc phản ánh xác kiện, câu chuyện đời, chuyện người lúc ấy, ngơn ngữ khơng cịn lớp vỏ ngơn từ nữa, mà trở thành gương phản chiếu xã hội Qua gương ấy, độc giả có hội nhìn nhận lại xã hội sống, hay thân Trong đại dịch Covid-19, có lẽ khơng ngịi bút nào, khơng ngơn ngữ diễn tả hết nỗi đau mà nhân loại phải trải qua, không nhà báo tài hoa lột tả hết mát, đau thương chiến khơng có tiếng súng Tuy nhiên, báo phương tiện truyền thông nét chấm phá, nét vẽ để góp vào tranh Covid muôn màu muôn vẻ Bức tranh ấy, có mảng tối, khơng mảng sáng Nó mang đến cho cách nhìn đa chiều sống người kỉ 21 Bằng việc phân tích số báo Báo Vnexpress, Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên năm 2020-2021 tình hình Covid-19 Việt Nam, tơi hiểu rõ tranh Covid nhiều góc độ, phương diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát cách sử dụng ngôn ngữ báo trang mạng điện tử Vnexpress, Tuổi Trẻ, Thanh Niên việc miêu tả mặt đời sống xã hội đại dịch Covid-19 Từ rút kết luận “hình dáng thực Covid” 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát cách sử dụng ngôn ngữ nhà báo việc đưa tin Covid-19 việc miêu tả tranh đời sống xã hội đại dịch Từ đó, nhìn nhận tác động Covid-19 lên đời sống xã hội người cách toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những báo trang báo mạng điện tử Vnexpress, Tuổi Trẻ, Thanh Niên năm, 2020-2021 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Vận dụng kiến thức lý luận ngôn ngữ môn Ngôn ngữ học đại cương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài tổng hợp, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý thuyết môn Ngôn ngữ học đại cương Đồng thời, đề tài xây dựng sở lý luận cho việc phân tích, đánh giá cách sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt Từ đó, đề tài trở thành nguồn tài liệu cho cơng trình khoa học có liên quan sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết việc khảo sát, phân tích, đánh giá việc đưa nhìn tổng quan tranh Covid-19 sở để thân người hiểu rõ có thái độ đắn Kết cấu tiểu luận Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Nội dung Chương 1: Mối quan hệ ngôn ngữ đời sống xã hội Ngôn ngữ tượng xã hội, gắn liền với người đời sống xã hội Ngôn ngữ thể tiến hóa cao người qua ngôn ngữ, người thể tư duy, tư tưởng, cách nhìn nhận vấn đề Ngơn ngữ đời sống “hai đường trịn đồng tâm”, mối quan hệ ngôn ngữ đời sống xã hội tách rời Đời sống xã hội chất liệu thơ sơ mà người viết cần đào sâu, tìm tịi, nhào nặn để đưa vào viết Song, qua tác phẩm, viết đó, đời sống xã hội người lên chân thực, rõ ràng Việc phản chiếu ngõ ngách xã hội sở để định hướng nhận thức hướng người đến giá trị chânthiện- mỹ Ngôn ngữ có tính quy ước, cơng cụ người giao tiếp, trao đổi tư tưởng tình cảm Ngơn ngữ khơng thể đứng ngồi xã hội Ngơn ngữ đứng ngồi xã hội ngơn ngữ chết, khơng có giá trị, ngơn ngữ có lớp vỏ khơng có khả phản ánh điều Ví dụ: Những đứa trẻ, sau lọt lòng mẹ phải sống cách biệt với xã hội lồi người khơng thể giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ mang sắc cho tồn thể xã hội Ngơn ngữ phương tiện chuyên chở giá trị văn hóa vùng miền Qua ngôn ngữ, người thấy đa dạng, phong phú, mang sắc khu vực Tại lại xảy tượng này? Bởi ngôn ngữ sản phẩm đời sống xã hội địa phương Qua phong tục tập quán, lao động sản xuất, giá trị tự thấm nhuần vào lời ăn tiếng nói người dân trở thành giá trị mang tính đại diện Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội Khi đất nước bị xâm lăng, việc giữ tiếng nói dân tộc, cách để giữ bờ cõi, ngôn ngữ nơi lưu truyền giá trị văn hóa đặc sắc Ngơn ngữ đời sống xã hội đất nước khơng cịn Trong q trình phát triển, với biến đổi xã hội, ngơn ngữ có chuyển hóa biến đổi, tiếp thu từ mới, nghĩa để hoàn thiện đáp ứng xu xã hội Song, trước biến thiên đổi dời thời kì hội nhập, ngôn ngữ giữ giá trị xã hội hết, ngơn ngữ với chức người thư kí thời đại, giữ vững giá trị tự thân vốn có để lưu truyền đến mn đời Có thể nói, mối quan hệ ngơn ngữ xã hội mà mối quan hệ qua lại, tác động bổ sung cho Xã hội phát triển tồn vịn vào khả chứa đựng, lưu giữ truyền tải giá trị, thông điệp ngược lại, ngơn ngữ có giá trị cơng cụ phản ánh sống Lớp vỏ ngôn từ tĩnh tại, giá trị sống động, ln vận động phát triển, tác động đến nhận thức hành động người Chính thế, ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển xã hội: cơng cụ điều hành, quản lí, tổ chức, phân phối hàng hóa mặt đời sống, ban hành văn bản, pháp lệnh Tóm lại, ngơn ngữ khơng thể tồn ngồi xã hội Ngược lại, khơng có xã hội ngơn ngữ khơng thể nảy sinh phát triển Ngôn ngữ nằm dòng chảy lịch sử thời đại Chương 2: Bức tranh đời sống giáo dục đại dịch Covid-19 thể qua ngôn ngữ Chương 2.1 Giáo dục khó khăn đại dịch Covid-19 Câu chuyện “giáo dục” đại dịch Covid-19 vấn đề cần giải Ngày nay, công nghệ đại phát triển mạnh mẽ, việc sở hữu smartphone, laptop, ipad để học trực tuyến điều không khó khăn Nhưng liệu rằng, có phải trẻ em có hội học hành tử tế mùa dịch? Trong đăng “1,5 triệu trẻ em Việt Nam thiếu thiết bị học trực tuyến” trang báo Vnexpress, ngày 12/09 có viết: “1,5 triệu học sinh 26 tỉnh, thành phải học trực tuyến chưa có máy tính, theo thống kê đến ngày 12/9 Bộ Giáo dục Đào tạo” “1,5 triệu học sinh” thiếu thiết bị học tập, số “biết nói”, nhắc nhở biết trân trọng có ngồi kia, có nhiều người thiếu thốn, khốn khó mình, đặc biệt đại dịch Covid-19 Trong thời đại công nghệ số, lướt qua hàng trăm báo, hàng trăm tin tức, kiện, dòng thơng tin kia, có lẽ trơi vào qn lãng thời gian ngắn ngủi Song, tất nhiên, ngôn ngữ nói chung báo chí nói riêng làm trịn vai trị sứ mệnh mình, qua báo đó, có nhiều mạnh thường quân, nhà hảo tâm phủ vào để cải thiện tình hình “Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ thống kê lễ phát động chương trình "Sóng máy tính cho em" tối 12/9 Buổi lễ Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo phát động, nhằm kêu gọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ học sinh, đặc biệt em vùng dịch, khơng có điều kiện học tập trực tuyến (“1,5 triệu trẻ em Việt Nam thiếu thiết bị học trực tuyến” trang báo Vnexpress, ngày 12/09) “Theo thống kê Sở GD-ĐT TP.HCM báo cáo vào ngày 14.9, sau gần tuần năm học số học sinh thiếu thiết bị học trực tuyến giảm từ khoảng 75.000 xuống khoảng 39.000 học sinh” (Số học sinh thiếu thiết bị, đường truyền học trực tuyến giảm, đăng báo Thanh niên ngày 16/09/2021) Có thể nói, ngơn ngữ nói chung báo chí nói riêng khơng gương soi thời đại, phản ánh đưa vấn đề xã hội mà qua đó, cịn có chức tác động đến nhận thức người Từ nhận thức dẫn đến hành động, hành động, xã hội chắn thay đổi theo hướng tích cực Ngôn ngữ đặt câu từ ngẫu nhiên, mà có chủ đích, sản phẩm tư Mỗi câu chuyện phản ánh điều đó, truyền thơng điệp Chẳng hạn câu chuyện Tiếp báo “Lên đồi dị sóng”, đăng tải trang báo Vnexpress vào ngày 24/09, hàng ngày Tiếp phải dậy từ 6h, lên đồi cao, cách nhà em tiếng đồng hồ để tham dự lớp học trực tuyến, em chăm không bỏ học tiết học thầy Hay câu chuyện “Vào rừng học trực tuyến”, đăng tải báo Vnexpress ngày 22/09, “Xồng A Dần Xồng A Thành, học sinh lớp 6A1 trường Dân tộc nội trú THCS Quế Phong, hàng ngày chở tới nơi có sóng để học trực tuyến” Hay “Học trò bên Hồ Trị An chật vật học online” đăng tải báo mạng điện tử Vnexpress ngày 30/09/2021, có viết:” Nhà nghèo, sâu rừng khơng có điện, mạng internet, nhiều học sinh huyện Vĩnh Cửu chật vật tìm chữ thời gian giãn cách xã hội” Đây số dẫn chứng nhiều câu chuyện cho thấy khó khăn em việc học trực tuyến mùa dịch, sau câu chuyện tưởng “vô thưởng vô phạt” ấy, lớp vỏ bọc ngơn từ lời lẽ bình dị thơng điệp: dù hồn cảnh có khó khăn đến mấy, cần cố gắng vượt lên, khuất phục hồn cảnh Có thể nói, ý nghĩa ngôn ngữ nằm bề sâu bề nổi, giá trị câu chuyện mà báo chí mang tới nằm nội tại, sức nặng nằm tư tưởng mà truyền tải Chương 2.2 Giáo dục câu chuyện đẹp đại dịch Covid-19 Chúng ta phủ nhận khó khăn mà em học sinh, sinh viên nói riêng ngành giáo dục nói chung phải đối mặt Nhưng có lẽ, mảng tối nhỏ, làm tranh muôn màu đời sống giáo dục đại dịch Covid-19 Trong tranh tồn cảnh đời sống giáo dục, tơ vẽ màu mảng sáng với nhiều câu chuyện đẹp, ý nghĩa, giàu giá trị nhân văn Đứng trước vấn đề, có nhiều cách nhìn nhận khác nhau, giống Covid-19 ập đến, nhân loại khơng khỏi chống váng nỗi đau mát đem tới, xét góc độ đó, chẳng phải, hội để người sống chậm lại, yêu thương chia sẻ nhiều Trong báo “Thầy giáo xin điện thoại cũ cho trò nghèo”, đăng tải ngày 15/09/2021 trang báo mạng điện tử Vnexpress, câu chuyện thật đẹp lòng người thầy đại dịch Covid-19 Trong viết, có nói “Khơng muốn học sinh nghèo xã bị gián đoạn học tập, thầy Ngọc Dũng, giảng viên Đại học Phương Đông, xin điện thoại cũ sửa mang tặng” Hay câu chuyện gian hàng thầy cô trường cao đẳng Kinh tế kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh đăng tải viết “Thầy mở gian hàng đồng hỗ trợ sinh viên” đăng tải ngày 24/07/2021: “Dịch bệnh căng thẳng, sinh viên gặp khó khăn nhắn tin cầu cứu Đồn trường Bắt nguồn từ ý tưởng Thành Đoàn xuất phát từ mong muốn hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn dịch bệnh, trường mở gian hàng đồng sở D, quận 9, TP HCM” Ở viết này, tác giả với lối văn giản dị, lời lẽ không đao to búa lớn, báo theo lối văn phong báo chí cung cấp thông tin khách quan tới người đọc Trong viết, khơng có lời cảm thán để bày tỏ quan điểm tác giả, viết đơn giản đưa thông tin kể với độc giả câu chuyện đẹp đẽ mùa dịch Có lẽ, tác giả dùng khoảng lặng ngơn từ, đẩy dịng suy cảm phía độc giả, để từ câu chuyện đó, ta phải nhìn, phải ngẫm giá trị tốt đẹp xã hội Ngơn ngữ thế, sức mạnh nằm nội tại, đây, vỏ bọc phương tiện để nhà báo kể với độc giả câu chuyện việc tốt người thầy, giá trị thực nằm thơng điệp truyền tải tới độc giả tình nghĩa thầy trị Trong báo “Thầy nấu 1.000 suất ăn ngày gửi tặng bác sĩ”, đăng tải báo Vnexpress ngày 25/08/2021, thật khiến người tin yêu vào sống Trong báo có đoạn: “Nghĩ lần giống bao lần tình nguyện khác, cô hăm hở vác balo đến trường Nhưng bắt tay vào thực tế, cô giáo mầm non sốc Vốn sợ dao lại không giỏi nấu nướng, cô vào bếp Những ngày đầu, lóng ngóng cách gọt rau củ cho nhanh nên khơng lần bị đứt tay, nồi xoong rơi vào chân bầm tím Tiếp xúc với nước rửa bát, chân, tay cô bị nứt nẻ, ngứa ngáy” Hay câu chuyện “Siêu thị đồng vợ chồng thầy giáo Sài Gòn” đăng tải báo Vnexpress ngày 23/07/2021 câu chuyện thật đẹp tình người: “Năm dịch bệnh bùng phát, họ chở 80 chuối từ Đồng Nai, hàng chục rau Sài Gịn phát miễn phí cho người dân Từ đầu tháng 7, họ lại mở siêu thị đồng xe ba gác, ưu tiên mang nhu yếu phẩm đến cho người khó khăn 24 quận, huyện Sài Gòn” Ngày xưa, năm giặc Mỹ chống phá miền Nam, có biết báo thầy rời bỏ giảng đường để xung phong chiến trường Và ngày nay, chiến khác, người thầy, người cô sẵn sàng hậu phương vững cho tuyến đầu, họ khơng quản ngại khó khăn, tiếp sức cho đội ngũ y bác sĩ tinh thần vật chất Trong viết, tác giả miêu tả chân thực hoàn cảnh người cô giáo, vốn cầm bút, cầm bút, phải vào bếp, nấu hàng trăm, hàng ngàn suất ăn ngày Qua miêu tả chân thật ấy, người đọc ý thức khó khăn, vất vả khơn thầy cô y bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch Từ đó, khơi gợi cảm thông, chia sẻ, thấm nhuần tinh thần “tương thân tương ái” dân tộc ta  Có thể nói, ngơn ngữ chất liệu thơ sơ, mà nhà báo người nghệ sĩ tài hoa Họ khắc tạc lên tranh đời sống giáo dục có mảng tối, có mảng sáng Đơi khi, họ dùng mảng sáng với câu chuyện đẹp đẽ, giàu giá trị nhân văn để làm bật thực khó khăn ngành giáo dục đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, cách này, họ không dùng ngôn ngữ phương tiện để truyền tải thơng tin, mà cịn cơng cụ để củng cố, khích lệ niềm tin, lạc quan độc giả Việt Nam đồng lòng, thắng đại dịch Chương 3: Bức tranh đời sống thường nhật đại dịch Covid-19 thể qua ngôn ngữ Đại dịch Covid-19 khiến cho sống tất người bị đảo lộn Nhiều gia đình thu nhập kinh tế, viết “Dịch COVID-19 khó kiểm soát, hàng triệu người thất nghiệp, thiếu việc làm” đăng tải báo mạng điện tử Tuổi trẻ ngày 06/07/2021, tác giả rõ tình hình thiếu việc làm hàng triệu lao động Việt Nam: “Sự bùng phát nhanh hơn, mạnh hơn, khó kiểm sốt dịch COVID-19 lần thứ làm cho tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm quý năm tăng mạnh, số người thất nghiệp gần 1,2 triệu, người thiếu việc làm khoảng 1,1 triệu” Những số liệu mà tác giả sử dụng số “biết nói”, giúp cụ thể hóa khó khăn mà nhiều người phải trải qua Hay câu chuyện nhân vật Quân viết “Gia đình trẻ khủng hoảng tài Covid-19” đăng tải báo Vnexpress ngày 01/07/2021 Bài viết khó khăn tài đơi vợ chồng trẻ, đồng thời nêu họcvề tiết kiệm: “Những gia đình trẻ chưa có tảng kinh tế vững chắc, chưa có nhiều kinh nghiệp quản lý tài Covid-19 dạy cho học thực tế tiền bạc suốt gần hai năm qua Những tổn thương mà đem lại phải tốn nhiều thời gian để chữa lành Những gia đình trẻ, phải chật vật kiếm việc, tạo dựng lại mối làm ăn hay tích luỹ lại từ đầu” Ngơn ngữ đặt tư thể tư tưởng Bài báo không đưa câu chuyện anh A, chị B phải chật vật tài mùa dịch, mà địn bẩy để từ nhắc nhở người học tiết kiệm, cặp vợ chồng trẻ Cuộc sống đời thường với lo toan cơm áo gạo tiền vất vả, chật vật nhưng, có nỗi vất vả chẳng thể diễn tả thành lời Nhiều gia đình trụ cột gia đình, đứa trẻ nhiên mồ cơi cha lẫn mẹ, khó 10 khăn chồng chất khó khăn Trong đăng “Những gia đình trụ cột đại dịch” báo Vnexpress ngày 5/10, Gần tháng nay, anh Huỳnh Thanh Hậu bắt đầu sống "gà trống nuôi con" việc tập cho đứa tháng tuổi bú bình Hàng ngày anh dậy sớm giặt giũ, chuẩn bị đồ ăn cho lớn 13 tuổi Những việc khơng khó có hai điều khiến người đàn ơng 39 tuổi, phường Bình Hưng Hịa B, quận Bình Tân cảm thấy bối rối: Không biết lịch tiêm chủng nhỏ dạy lớn học sao” Hay đăng “Những đứa trẻ mồ cơi đại dịch”, đăng tải báo Vnexpress ngày 14/09/2021, viết nói đứa trẻ bị người thân đại dịch Covid-19 Bài viết kể câu chuyện đứa trẻ Như, Huy hay Đan Thanh, Hào chạm đến trái tim người Đôi khi, người viết dùng ngôn ngữ để diễn tả hết nỗi đau, mát, nhiên, ngơn ngữ có sức gợi, từ khơi gợi lịng độc giả cảm thơng, đồng cảm, sẻ chia Nỗi mát gia đình anh Hậu hàng ngàn câu chuyện gia đình đại dịch Covid-19 Báo chí phản ánh cách khách quan thật diễn xã hội, họ “người thư kí trung thành thời đại” Trong viết, tác giả chẳng bộc bạch suy cảm thân, ẩn sâu mạch ngầm ngôn từ, cảm thông, chia sẻ Mỗi câu chuyện người thân đại dịch Covid-19 chia sẻ phương tiện truyền thơng, báo chí, thật khiến người khơng khỏi lặng mỏng manh sống chết Nhịp sống ngày thường hối hả, đại dịch, hối thế, theo cách khác Đó hối hả, vội vã xe cứu thương chở người bệnh, người vội vàng đến khu cách ly Nhịp sống nhịp thở gấp gáp 11 bệnh nhân, chạy đua riết y bác sĩ để cứu bệnh nhân khỏi bàn tay tử thần Câu chuyện anh Hậu, có lẽ nét chấm phá nhỏ bé tranh khốn đại dịch mà người thấy chua xót Đứa nhỏ chưa cai sữa mẹ, trở thành đứa trẻ mồ cơi Ngơn ngữ có sức mạnh vơ biên có “ sức chạm”, chạm đến trái tim đồng cảm người Bởi, hẳn rằng, đọc câu chuyện người thân anh Hậu, hay khác đại dịch, họ người xa lạ, chẳng “máu mủ ruột rà”, có lẽ chạnh lòng, ý thức tàn phá khủng khiếp dịch Covid-19 Xét từ góc nhìn khác, guồng quay sống thường nhật thực chậm lại đại dịch Covid-19 Đường phố chẳng cịn đơng đúc, khơng cịn tiếng cịi xe inh ỏi Nhiều người chuyển sang hình thức làm trực tuyến, có thời gian nhiều cạnh gia đình người thân Không muốn dịch bệnh xảy để phải nhà khoảng thời gian dài, nhiên, dịch bệnh dạy cho học, quý trọng trân trọng khoảng khắc bên gia đình Cuộc sống đầy biến động, chẳng biết phía trước điều chờ đón nên phải sống trọn vẹn với giây phút bên gia đình, người thân Trước kia, nhiều bậc phụ huynh làm từ sáng đến tối muộn, đứa mong mỏi giây phút cuối ngày bên cha mẹ Người lớn tất bật với lo toan, cơm áo gạo tiền, bị theo guồng quay hối hả, khoảng thời gian giãn cách thời điểm mà sống chậm lại, quan tâm gia đình nhiều Trong viết “Yêu nhiều nhờ Covid-19”, đăng tải trang báo mạng điện tử Vnexpress ngày 13/07/2021 có viết: “Nói cách khác, đơi vợ chồng không bên hạnh phúc lâu dài sống dễ dàng mà thử thách giúp họ mạnh mẽ Giữa thời kỳ khó khăn kéo dài, hỗ 12 trợ mà mối quan hệ tình cảm đem lại đáng trân trọng bị bỏ quên sống đời thường Tuy nhiên, dù đại dịch xảy hay không, mối quan hệ không tự nhiên cải thiện Có số điều kiện định khiến mối quan hệ bền lâu đại dịch vơ tình tạo môi trường lý tưởng để điều kiện "nở rộ" Đại dịch Covid-19 hội để người yêu thương nhau, trân trọng nhiều hơn, quan tâm đến điều bình thường, giản dị, vốn bị lãng quên sống đời thường Bức tranh đời sống thường nhật đại dịch, có nét vẽ thật buồn khơng hồn tồn màu xám xịt Bởi Covid-19 không hội để sống chậm lại, yêu thương gia đình nhiều hơn, mà đại dịch, ta thấm nhuần tư tưởng “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách” dân tộc ta Trong đăng “100 xe grab chở người khỏi bệnh Covid-19 nhà miễn phí”, đăng tải báo Vnexpress ngày 28/08/2021 Trong dịch bệnh, gặp khó khăn kinh tế, nhiên bác tài xế vượt lên lo toan mưu sinh thân để chung sức góp ích cho xã hội Những ngày đầu dịch bệnh, khơng người có thái độ xa lánh, kì thị với người mắc Covid-19 Thời gian trơi đi, cách nhìn thái độ xã hội thay đổi, họ cảm thông, chia sẻ quan tâm lẫn nhiều Covid-19 khiến người ta phải cách xa mặt địa lý, vơ hình chung lại sợi dây kết nối tình thương Trong viết, tác giả có viết: “Từ ngày 20/8 Grab Việt Nam triển khai 100 xe GrabCar Y tế nhằm chuyên chở miễn phí bệnh nhân Covid-19 điều trị khỏi, xuất viện nhà nhân viên y tế phục vụ bệnh viện dã chiến Bà Nguyễn Thái Hải Vân, Giám đốc điều hành Grab Việt Nam, cho biết: "Đội xe GrabCar Y tế nhằm tiếp sức để lực lượng tuyến đầu bớt vất vả người điều trị khỏi bệnh nhanh chóng trở nhà an tồn Chúng tơi tin 13 đội xe đóng góp hiệu vào cơng phòng, chống dịch bệnh thành phố, bảo vệ sức khỏe cho người dân" Có thể nói, đồng lịng cá nhân, tổ chức chắn bền trước đại dịch, để không bị bỏ lại phía sau Hay viết “Bếp ăn đồng giúp hàng nghìn người nghèo vượt dịch” đăng tải báo Vnexpress ngày 31/07/2021, ” Mang tên Nụ Cười số 9, quán cơm xã hội nằm đường Trần Đình Xu, phường Cầu Kho, quận Một đỏ lửa liên tục nhiều tháng qua, hoạt động hết công suất để mang hàng trăm suất cơm cho người nghèo khó ngày Đây số 15 quán cơm từ thiện nước thuộc Quỹ từ thiện Bông Sen cung cấp bữa cơm đồng giúp đỡ người khó khăn” Covid-19 mang đến muôn phần mát, đắng cay, nhiên, nhìn vào mảng tối thật bi quan ngồi kia, có nhiều câu chuyện đẹp, nhân văn, giúp ta thêm tin yêu vào sống, vào tinh thần dân tộc Việt Nam Những suất ăn không lớn mặt vật chất, thấm đượm tình nghĩa đồng bào, “lá rành đùm rách” ngày tháng khốn khó dịch bệnh Xét cho cùng, báo chí tận dụng tối đa chức ngôn ngữ, để từ đó, họ khơng kể với độc giả câu chuyện mà vẽ lên mảng màu thật tươi sáng đại dịch Covid-19, để người độc giả phải nghe- nhìn- cảm  Có thể nói, nhịp sống đại dịch Covid-19, có màu xám xịt, không thiếu mảng màu tươi sáng, tạo nên tranh đa sắc, muôn màu muôn vẻ Và ví sống đại dịch Covid-19 đàn chắn có nốt trầm nốt bổng, nhịp điệu có lúc nhanh, dồn dập, có lúc lắng lại để suy tư Covid-19 để lại nhiều học khoảng 14 lặng sống, giá trị tốt đẹp đời để ta thêm tin yêu trân trọng có Kết luận Ngơn ngữ ln có khoảng lặng, câu chuyện mặt báo, dù báo dài hàng ngàn từ có khoảng trống, mà tác giả khơng thể lấp dầy Bởi, khoảng lặng cần độc giả điền suy tư, chiêm nghiệm Ngơn ngữ có sức nặng, sức nặng khơng nằm số lượng câu từ, mà nội dung truyền tải, tư tưởng thể bởi, suy cho cùng, ngôn ngữ phương tư duy, thuyền chuyên chở tư tưởng tác giả Chẳng phủ nhận năm nay, Covid-19 dáng vẻ “kẻ thù nhà”, cướp mạng sống bao người, cướp hạnh phúc đủ đầy gia đình Từ đời sống xã hội, đời sống giáo dục gặp khó khăn khơn Cái tên Covid-19 hay vi-rút Corona mang dồn nén nỗi đau, khắc khoải, ước mơ, dự định dở dang bao người Nếu sau này, hệ sau không chứng kiến nhân loại phải quằn quại ngày này, hỏi tơi “hình thù” Covid-19, tơi kể cho chúng số liệu, câu chuyện sống chết Covid-19 mang hình hài đau thương, vết thương mà nhân loại cần thời gian chữa lành? Và tất thảy, chẳng vẽ lên hình thù Covid-19 nỗi đau mà gây diễn tả thành lời Tuy nhiên, Covid-19 hội sống chậm lại hơn, yêu thương cho nhiều Khi ấy, chất xúc tác, giúp cho nhìn nhận lại thân, trân trọng sống Những người trẻ sống thời 15 bình chứng kiến Việt Nam đoàn kết đến nhường Từng đồn xe Nam tiến, chuyến xe tình nguyện, hay suất cơm mùa dịch Có thể nói, qua phân tích tìm hiểu đời sống xã hội giáo dục, dựa phương diện ngôn ngữ, nhận thấy, Covid-19 tạo nên tranh muôn màu muôn vẻ Mỗi câu chuyện nét chấm phá giúp cho nhận nhiều giá trị sống Phụ lục https://vnexpress.net/1-5-trieu-hoc-sinh-thieu-thiet-bi-hoc-truc-tuyen4355464.html https://vnexpress.net/len-doi-do-song-hoc-online-4360776.html https://vnexpress.net/vao-rung-hoc-truc-tuyen-4360391.html https://vnexpress.net/hoc-tro-ben-ho-tri-an-chat-vat-hoc-online4361988.html https://vnexpress.net/nhung-gia-dinh-mat-tru-cot-vi-dai-dich4363588.html https://vnexpress.net/vo-chong-nong-dan-gop-mot-ty-dong-chong-dich4366268.html https://vnexpress.net/niem-vui-cua-vo-chong-gia-nau-com-0-dong4366177.html https://vnexpress.net/tiep-suc-nguoi-ve-que-tren-dinh-deo-hai-van4366613.html https://vnexpress.net/ngay-binh-thuong-moi-gian-nan-cua-chang-trai-saigon-4366347.html 16 10.https://vnexpress.net/nhung-nguoi-khong-mac-ket-vi-covid-194363398.html 11.https://vnexpress.net/gia-dinh-tre-khung-hoang-tai-chinh-vi-covid-194302689.html 12.https://vnexpress.net/100-xe-grab-cho-nguoi-khoi-benh-covid-19-ve-nhamien-phi-4347582.html 13.https://vnexpress.net/bep-an-0-dong-giup-hang-nghin-nguoi-ngheo-vuotdich-4333149.html 14.https://vnexpress.net/yeu-nhau-hon-nho-covid-19-4308826.html 15.https://vnexpress.net/thay-giao-xin-dien-thoai-cu-cho-tro-ngheo4356790.html 16 https://vnexpress.net/thay-co-mo-gian-hang-0-dong-ho-tro-sinh-vien- 4329765.html 17 https://vnexpress.net/thay-co-nau-hon-1-000-suat-an-moi-ngay-gui-tang- bac-si-4345880.html 18 https://thanhnien.vn/so-hoc-sinh-thieu-thiet-bi-duong-truyen-hoc-truc- tuyen-da-giampost1112317.html#:~:text=Theo%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA% 20m%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BA%A5t,%C4%91%E1%BB%91c%20 S%E1%BB%9F%20GD%2D%C4%90T%20TP 19 https://tuoitre.vn/dich-covid-19-kho-kiem-soat-hang-trieu-nguoi-that- nghiep-thieu-viec-lam-2021070610162061.htm 17 ... 2: Bức tranh đời sống giáo dục đại dịch Covid- 19 thể qua ngơn ngữ Chương 2.1 Giáo dục khó khăn đại dịch Covid- 19 Câu chuyện “giáo dục” đại dịch Covid- 19 vấn đề cần giải Ngày nay, công nghệ đại... đời sống thường nhật đại dịch Covid- 19 thể qua ngôn ngữ Đại dịch Covid- 19 khiến cho sống tất người bị đảo lộn Nhiều gia đình thu nhập kinh tế, viết “Dịch COVID- 19 khó kiểm sốt, hàng triệu người... “hình thù” Covid- 19, kể cho chúng số liệu, câu chuyện sống chết Covid- 19 mang hình hài đau thương, vết thương mà nhân loại cần thời gian chữa lành? Và tất thảy, chẳng vẽ lên hình thù Covid- 19 nỗi

Ngày đăng: 29/12/2021, 16:30

Mục lục

    1.Lí do chọn đề tài

    2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1.Mục đích nghiên cứu đề tài

    2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    4.1.Cơ sở lý luận

    4.2.Phương pháp nghiên cứu

    5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    5.1.Ý nghĩa lý luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan