Ngôn ngữ được sử dụng trong báo chí phản ánh xã hội một cách chân thực, rõ ràng, mang tính thông dụng cao, dễ tiếp cận với mọi người ở nhiều độ tuổi, ngành nghề khác nhau. Có thể nói, báo chí là tấm gương phản ánh xã hội, con người trong từng thời kỳ và trong mọi lĩnh vực.
ĐỀ TÀI: ĐỜI SỐNG XÃ HỘI THỜI KỲ COVID-19 TRÊN BÁO THANH NIÊN, VNEXPRESS VÀ BÁO TUỔI TRẺ MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý 1.1.1 1.1.2 Lý chọn Báo Thanh Niên, Báo VNexpress Báo Tuổi Trẻ làm nguồn nghiên cứu Lý chọn văn báo chí làm tài liệu nghiên cứu 1.2 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Khái niệm ngôn ngữ 2.2 Bản chất xã hội của ngôn ngữ 2.3 2.4 2.2.1 Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng 2.2.2 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vạn Bản chất xã hội ngôn ngữ phản ánh đời sống xã hội thời kỳ COVID-19 2.3.1 Các báo chủ đề giáo dục thời kỳ COVID-19 2.3.2 Các báo chủ đề kinh tế thời kỳ COVID-19 Bức tranh xã hội thời kỳ COVID-19 2.4.1 Bức tranh giáo dục thời kỳ COVID-19 qua báo 2.4.1.1 2.4.2 10 14 14 Bức tranh chung giáo dục thời kỳ COVID-19 16 Bức tranh kinh tế thời kỳ COVID-19 qua báo 17 2.4.2.1 Bức tranh chung kinh tế thời kỳ COVID-19 19 Kết luận 200 Tài liệu tham khảo 210 Mở đầu 1.1 Lý 1.1.1 Lý chọn Báo Thanh Niên, Báo VNexpress Báo Tuổi Trẻ làm nguồn nghiên cứu Báo Thanh Niên tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh Đây tờ báo có số lượng phát hành lớn Việt Nam với 300.000 bản/ngày (có thời điểm phát hành 400.000 bản) VnExpress trang báo điện tử Việt Nam thành lập tập đoàn FPT Theo trang web Alexa, VnExpress xếp hạng top trang web có lượng truy cập nhiều Việt Nam vào năm 2019 Báo Tuổi Trẻ quan ngơn luận Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP HCM Tháng năm 2008, nhật báo Tuổi Trẻ phát hành nước Việt Nam với số lượng gần 500.000 bản/ngày, số lượng ấn lớn đất nước nhật báo Cả ba tờ báo tờ báo lớn, đáng tin cậy, tin tức cập nhật hàng ngày trải rộng nhiều lĩnh vực 1.1.2 Lý chọn văn báo chí làm tài liệu nghiên cứu Theo nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên: Siêu ngôn ngữ cách diễn đạt phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng Nó phương thức diễn đạt thường trực nhà báo Hay nói cách khác, ngơn ngữ tác phẩm báo chí siêu ngơn ngữ Siêu ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, xác đảm bảo u cầu thơng tin Trong xu tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ giới nay, hoạt động thơng tin nói chung báo chí nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Ngơn ngữ sử dụng báo chí phản ánh xã hội cách chân thực, rõ ràng, mang tính thơng dụng cao, dễ tiếp cận với người nhiều độ tuổi, ngành nghề khác Có thể nói, báo chí gương phản ánh xã hội, người thời kỳ lĩnh vực Do đó, việc lựa chọn văn báo chí thuộc nguồn báo tin cậy Báo Thanh Niên, Báo VNexpress hay Báo Tuổi Trẻ làm tài liệu nghiên cứu giúp cho việc nghiên cứu kết nghiên cứu có độ tin cậy cao, từ đáp ứng mục đích nghiên cứu 1.2 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Việc nghiên cứu thơng qua văn báo chí đề tài Báo Thanh Niên, Báo VNexpress hay Báo Tuổi Trẻ giúp ích cho việc hiểu chất, chức ứng dụng ngôn ngữ việc phản ánh xã hội, tư duy, mà cụ thể xã hội, tư cộng đồng thời kỳ COVID-19 Từ đó, nghiên cứu giúp sinh viên người nghiên cứu ngôn ngữ hiểu cách ngôn ngữ phản ánh tư duy, phản ánh xã hội, từ đó, nâng cao kỹ sử dụng ngơn ngữ hoạt động nhận thức tư giao tiếp, từ sử dụng ngơn ngữ xác chuẩn mực Điều góp phần giáo dục sử dụng Tiếng Việt ngoại ngữ, vấn đề dịch thuật, thuật ngữ khoa học hoạt động giao tiếp, hoạt động giao tiếp văn 1.3 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu sâu vào khía cạnh sau: - Khái niệm ngơn ngữ - Bản chất xã hội ngôn ngữ (ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vạn xã hội) - Bản chất xã hội ngôn ngữ thời kỳ COVID-19 ( mặt giáo dục, kinh tế) qua báo thuộc Báo Thanh Niên, Báo VNexpress hay Báo Tuổi Trẻ - Bức tranh xã hội thời kỳ COVID-19 ( góc độ ngơn ngữ mặt giáo dục, kinh tế) qua báo thuộc Báo Thanh Niên, Báo VNexpress hay Báo Tuổi Trẻ Các khía cạnh khác, nghiên cứu không đề cập, không bình luận khơng đánh giá 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà sử dụng là:phương pháp khảo sát, thống kê; phương pháp phân tích, miêu tả; phương pháp so sánh -Phương pháp khảo sát, thống kê sử dụng để thu thập tư liệu -Phương pháp phân tích, miêu tả dùng để phân tích khối ngữ liệu, xếp liệu vào loại cụ thể theo thể loại miêu tả chúng -Phương pháp so sánh để tìm đặc điểm tương đồng khác biệt dạng TĐ góc độ ngơn ngữ học Nội dung 2.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống đơn vị quy tắc kết hợp để tạo thành lời nói hoạt động giao tiếp như: âm vị, hình vị, từ, cụm từ cố định, câu Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người dạng tiềm tàng, phản ánh ý thức cộng đồng trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ thể người Ngơn ngữ có tính chất xã hội, cộng đồng Lời nói có tính chất cá nhân Ngơn ngữ lời nói thống không đồng Nghiên cứu ngôn ngữ xuất phát từ lời nói, ngơn ngữ thực hóa lời nói Khái niệm: Ngơn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng 2.2 Bản chất xã hội của ngơn ngữ Thơng thường, nói chức ngơn ngữ, nhà ngôn ngữ thường bàn chức quan trọng: – Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng – Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vạn xã hội 2.2.1 Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Chức thứ chức mặt kí hiệu hoá tư tưởng hệt mối quan hệ biểu – biểu lý thuyết tín hiệu học đại Trong mối quan hệ này, tư tưởng tư biểu cịn ngơn ngữ biểu Chính nhờ có ngơn ngữ mà thực phân cắt thành khái niệm (mà biểu từ, ngữ) Nếu khơng có ngơn ngữ người khơng có phương tiện để phân cắt thực khái niệm Chính từ, ngữ định danh ngôn ngữ cố định hoá ý tưởng thực người vào khái niệm cụ thể Mối quan hệ tư ngôn ngữ thường nhà logic học hình dung theo cấp độ sau đây: 2.2.2 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vạn Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội, loài người tạo thiết lập nhiều hệ thống tín hiệu khác bên cạnh hệ thống tín hiệu ngơn ngữ Có hệ thống tín hiệu vượt qua biên giới quốc gia, ranh giới thể chế trị để phục vụ lồi người (Ví dụ: hệ thống kí hiệu hố học, tốn học)… Nhưng người dùng chúng lại chọn lọc (Ví dụ: phải có trình độ học vấn định, phải nhà chun mơn có trình độ cao) Tính chọn lọc cao xa lạ với ngôn ngữ tộc người (ngôn ngữ tự nhiên không phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội, trình độ học vấn… mà phục vụ cộng đồng cách vô tư) Như vậy, khái niệm vạn ngôn ngữ phải hiểu phương tiện không kén người dùng Vạn có nghĩa phổ biến phổ thơng (phổ cập) Đó nghĩa số lượng Nghĩa thứ hai vạn nghĩa chất lượng phương tiện giao tiếp: Ngơn ngữ chuyển tải tất nội dung thông tin khác mà người nói có nhu cầu (từ việc bộc lộ cảm xúc, thái độ người nói đến nhu cầu tinh tế tình cảm; đến nhu cầu khuyến lệnh người nói với người nghe; đến nhu cầu trao đổi kinh nghiệm chinh phục thiên nhiên truyền bá tri thức)… Trong đó, phương tiện khác đáp ứng phần nhỏ nhu cầu bộc lộ giao tiếp người Tóm lại, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vạn năng, vì: – Về mặt số lượng: Nó phục vụ đông đảo thành viên cộng đồng; – Về mặt chất lượng: Nó giúp cho thành viên cộng đồng bộc lộ hết nhu cầu giao tiếp 2.3 Bản chất xã hội ngôn ngữ phản ánh đời sống xã hội thời kỳ COVID-19 2.3.1 Các báo chủ đề giáo dục thời kỳ COVID-19 Ví dụ VUCA Phân tích Theo Viện phát triển bền vững quốc tế (IISD), bối cảnh Covid-19 kéo dài đặt giới vào tình trạng "VUCA", tức: V (Volatility - Biến động): Thế giới biến động mạnh mẽ Covid19 U (Uncertainty - Khơng chắn): Khơng có khẳng định chắn thời điểm kết thúc đại dịch C (Complexity - Phức tạp): Đại dịch ảnh hưởng phức tạp đến khía cạnh sống A (Ambiguity - Mơ hồ): Chưa có biện pháp ngăn chặn thiệt hại đại dịch [Tin 1] ● Cơ sở: sinh ảnh hưởng thời kỳ (cụ thể thời kỳ COVID-19) ● Tư duy: khái niệm - ngôn ngữ: từ ngữ định danh ➔ Thể nhận thức người xã hội + V (Volatility - Biến động):Thế giới biến động mạnh mẽ Covid-19 + C (Complexity - Phức tạp): Đại dịch ảnh hưởng phức tạp đến khía cạnh sống ➔ Bộc lộ cảm xúc, thái độ chung người trước tình hình xã hội mơ hồ, khơng chắn + U (Uncertainty - Không chắn): Không có khẳng định chắn thời điểm kết thúc đại dịch + A (Ambiguity - Mơ hồ): Chưa có biện pháp ngăn chặn thiệt hại đại dịch Thế giới phẳng Do đó, họ lực lượng "thế giới phẳng", tạo nên đột phá lĩnh vực [Tin 1] Phân tích ● Cơ sở: “Thế giới phẳng” tên sách viết Thomas Friedman, biên tập viên chuyên mục ngoại giao kinh tế New york Times Sau thuật ngữ sử dụng rộng rãi trình tồn cầu hóa 3.0 (bắt đầu từ năm 2000- Thế kỷ 21), mười nhân tố lớn liên quan đến kinh tế khoa học kỹ thuật giới tác động, khiến cho mơ hình xã hội, trị xã hội bị thay đổi ● Tư duy: khái niệm - ngôn ngữ: từ ngữ định danh ● Biện pháp sử dụng: ẩn dụ + Nghĩa gốc: Hàng ngàn năm trước, người nhận thức giới “phẳng” Phẳng thể giới khơng giới hạn, người đến đâu, khơng đến cuối chân trời- điểm cuối giới + Nghĩa chuyển: Thế giới phẳng xã hội đại giới mà vật liên kết chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, bình đẳng cơng lên ngơi ➔ Thể tư duy, tư tưởng tác giả sống người xã hội toàn cầu hóa Thuật ngữ có tính hàm súc cao, đáp ứng nhu cầu giao tiếp người Sống chung Hai năm 'sống chung' với đại dịch COVID-19, điều đáng lo ngại gián đoạn mặt giáo dục [Tin 2] Phân tích ● Tư duy: phán đốn - ngơn ngữ: câu ● Biện pháp sử dụng: ẩn dụ + Nghĩa gốc: sống chung tập trung, thích nghi cá thể chia sẻ khơng gian địa lý + Nghĩa chuyển: thích nghi với biến chuyển mà đại dịch gây nhờ sách ứng phó ➔ Thể tư duy, tư tưởng người việc giải khó khăn mà đại dịch đem đến ➔ Từ sử dụng rộng rãi, thể yêu cầu người viết: thích nghi với đại dịch Bệ phóng Đồng hành phụ huynh hành trình tạo ‘bệ phóng’ cho con, Hệ thống Giáo dục Tesla mắt Gói Tiết kiệm Giáo dục Tesla "Vượt khủng hoảng, sáng tương lai" với mong muốn giúp cha mẹ hoạch định tài giáo dục cho trẻ [Tin 1] Phân tích ● ● + + Tư duy: phán đốn - ngơn ngữ: câu Biện pháp sử dụng: ẩn dụ Nghĩa gốc: thiết bị để đặt phóng tên lửa Nghĩa chuyển: trình chuẩn bị đầu tư cho mặt giáo dục ➔ Thể tư duy, tư tưởng bậc cha mẹ người làm ngành giáo dục hướng tới giáo dục ➔ Từ có tính hàm súc sử dụng rộng rãi, cần phải sử dụng ngữ cảnh định xác định nghĩa, Trong trường hợp này, từ sử dụng với nghĩa chuyển, thực yêu cầu kêu gọi cha mẹ người làm ngành giáo dục việc đầu tư mặt giáo dục cho học sinh Bàn đạp "Sự đốn cha mẹ hơm bàn đạp để thành công tương lai" [Tin 1] Phân tích ● Tư duy: phán đốn - ngơn ngữ: câu ● Biện pháp sử dụng: so sánh + Bàn đạp phận trực tiếp chịu lực bàn chân người máy thơ sơ, từ dẫn động phận khác qua cấu truyền động + Tác dụng: so sánh “sự đoán bố mẹ” với “bàn đạp” để nhấn mạnh vai trị quan trọng bố mẹ q trình phát triển Sự đoán bố mẹ tiếp lực cho tương lai ➔ Tác giả nhận thức vai trò quan trọng cha mẹ tương lai ➔ Từ có nghĩa chuyển tính hàm súc từ “bệ phóng”, đồng thời thực yêu cầu truyền bá tư tưởng cho phụ huynh Covid-19 trở thành bối cảnh thúc đẩy gia tăng kết nối tồn cầu thơng qua hình thức vận hành trực tuyến hoạt động, đặc biệt lĩnh vực giáo dục.[Tin 1] Phân tích ● Cơ sở: ảnh hưởng đại dịch COVID nên hoạt động tiếp xúc trực tiếp người với người bị hạn chế Điều dẫn đến việc áp dụng kết nối online để trì hoạt động xã hội, ví dụ hoạt động giáo dục ● Tư duy: phán đốn - ngơn ngữ: câu ➔ Đây nhận thức tư người viết đại dịch góc độ cơng nghệ thơng tin Chất xúc tác Cú hích Phân tích Tiến sĩ Duy Anh cho COVID-19 "chất xúc tác", "cú hích" thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, ngành giáo dục [Tin 2] ● Cơ sở : ảnh hưởng đại dịch COVID-19 nên việc sử dụng công nghệ để kết nối trở nên phổ biến ● Tư duy: phán đốn - ngơn ngữ: câu ● Biện pháp sử dụng: so sánh + Chất xúc tác: chất thêm vào để làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học hay nhiều chất phản ứng + Cú hích: lý thuyết khoa học hành vi, lý thuyết trị kinh tế học hành vi, lý thuyết hoạt động củng cố tích cực đề xuất gián tiếp tác động đến hành vi khả định nhóm cá nhân + Tác dụng: So sánh COVID-19 "chất xúc tác", "cú hích" để làm bật vai trị đại dịch gián tiếp thúc đẩy trình chuyển đổi số ngành giáo dục Đây ảnh hưởng tích cực đại dịch ➔ Đây nhận thức, tư người viết đại dịch dựa ảnh hưởng đại dịch lên lĩnh vực công nghệ thông tin, sử dụng khái niệm khoa học để miêu tả vai trò Dù kiểm sốt Covid-19 tốt nhiều nước, Thái Lan hứng chịu sóng đại dịch thứ ba nghiêm trọng, phần biến chủng Biến chủng nCoV từ Anh, dẫn đến 24.000 ca nhiễm ghi nhận nCoV 24 ngày [Tin 4] ● Cơ sở: sinh đại dịch COVID, với nguồn gốc từ vi rút SARS-CoV-2 ● Tư duy: khái niệm - ngôn ngữ: từ ngữ định danh ● Biến chủng nCoV: vi rút SARS-CoV-2 sau có thay đổi gen thành chủng khác so với chủng ban đầu Phân tích ➔ Đây nhận thức, tư người vi rút SARS-CoV2 góc độ sinh học 2.3.2 Các báo chủ đề kinh tế thời kỳ COVID-19 Ví dụ Bệnh đặc hữu Các bước sống chung với virus” Phân tích Chúng ta phải chấp nhận thật kiểm sốt đại dịch, có lúc Covid-19 bệnh đặc hữu nên phải có bước sống chung với virus”, ơng phát biểu họp báo vào ngày 1.9 vai trò trưởng y tế.[Tin 7] Cơ sở: khái niệm sử dụng y học Tư duy: khái niệm - ngôn ngữ: từ ngữ định danh Biện pháp sử dụng: so sánh Bệnh đặc hữu: loại bệnh diện thường xuyên cộng đồng tiếp tục lưu hành dân số + Tác dụng: Khi so sánh COVID-19 bệnh đặc hữu, người nói.người viết bình thường hóa nguy hiểm COVID19, nhằm mục đích củng cố nhận thức người khác ● ● ● + ➔ Đây nhận thức, tư người COVID-19 góc độ y học 10 Các bước sống chung với virus (đã phân tích) 'Vượt bão' Phân tích Kinh tế 'vượt bão' dịch bệnh [Tin 8] ● Cơ sở: tác động COVID-19, kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề hạn chế phòng dịch ● Tư duy: phán đốn - ngơn ngữ: câu ● Biện pháp sử dụng: ẩn dụ + Nghĩa gốc: Bão tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm xuất vùng biển nhiệt đới, thường có gió mạnh mưa lớn + Nghĩa chuyển: Bão sử dụng để số lượng lớn + Tác dụng: Bão dịch bệnh đợt dịch COVID-19 xảy liên miên, dồn dập Trăm nghe “Đây điểm sáng Thủ tướng, tinh thần trăm nghe khơng khơng thấy Nó tạo lịng tin cho người dân, doanh nghiệp thấy chế, sách, sách xuất phát từ thực tiễn làm phịng lạnh Từ hiệu tác động sách lên sống thiết thực”, ơng Lịch nhấn mạnh.[Tin 8] Phân tích ● Cơ sở: Thành ngữ Ngụ ý lời khuyên dành cho người cần thiết việc nhìn tận mắt, không nên tin theo lời đồn đại mà phải gánh thiệt vào thân ● Tư duy: phán đốn - ngơn ngữ: câu ➔ Việc sử dụng thành ngữ câu thể nhận thức tác giả thành tựu phủ, qua bộc lộ cảm xúc ➔ Đây thành ngữ Việt Nam, việc sử dụng thành ngữ câu thể đặc trưng ngôn ngữ việc thể sắc cộng đồng xã hội Bão Cây nhỏ Cổ thụ "Bão (1) đổ qua chắn có nhỏ (2) đổ rạp, nhỏ (2) muốn trở thành cổ thụ phải chịu đựng bão (2)", ơng Lê Trí Thơng [Tin 9] 11 Phân tích Tư duy: suy lý - ngơn ngữ: câu Biện pháp sử dụng: Hoán dụ Bão: ◆ Bão (1): Bão tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm xuất vùng biển nhiệt đới, thường có gió mạnh mưa lớn ◆ Bão (2): Khó khăn, thách thức mà đại dịch gây + Cây nhỏ ◆ Cây nhỏ (1): Cây non, sức chịu đựng kém, dễ bị ảnh hưởng tác nhân bên ◆ Cây nhỏ (2): Các doanh nghiệp nhỏ b) Ẩn dụ + Cổ thụ: ◆ Nghĩa gốc: Cây lớn, có sức chịu đựng cao ◆ Nghĩa chuyển: Các doanh nghiệp lớn ● ● a) + ➔ Tác dụng biện pháp hoán dụ ẩn dụ: Tăng sức gọi hình,, gợi cảm cho câu nói Thể ngụ ý: doanh nghiệp muốn muốn trở nên lớn mạnh phải trụ vững, vượt qua khó khăn thử thách mà đại dịch gây ➔ Thể tư tác giả góc độ kinh tế Bản C VID-19 Ving anh ỏ àng Phân tích Cần ây ựng C VID-19 toàn uốc H ện cá tỉn thàn c thố g k , phân ving anh ỏ àng nộ i ỉnh/thành [Tin 11] ● Cơ sở: tác động COVID-19 dẫn đến yêu cầu việc di chuyển lại hướng tới kiểm soát dịch, tránh dịch bing phát, lây lan ● Tư duy: khái niệm - ngôn ngữ: từ ngữ định danh + Bản đồ COVID-19: loại đồ cung cấp liệu dịch COVID-19 dựa mức độ vùng xanh, vùng cận xanh, 12 vùng đỏ, vùng vàng, vùng cam vùng cập nhật ● Biện pháp sử dụng: hoán dụ (sử dụng màu sắc để biểu thị mức độ an toàn) + Vùng anh: Là hu ực n ồn hơng ó ộ rên g ày + Vùng vàng: Là vùng có hộ F0 không tiếp xúc thuộc mức “nguy cao” + Vùng đỏ:Là khu vực phong tỏa khu cách ly có tình hình diễn biến dịch bệnh nguy lây lan tương đối cao, có hộ F0 trở lên ➔ Qua việc nhận thức mức độ nguy hiểm dịch, khái niệm hình thành để phục vụ cho nhu cầu tuyên truyền, cảnh báo Nếu ự ận ành ền inh ế l m t c t ể, h t ng g ao t ông l x ơng s ng t ì m mộ ng nh ngh chí h c c b phậ t ên c ng m t hể [Tin 11] Phân tích ● ● a) + Tư duy: suy lý - ngôn ngữ: câu Biện pháp sử dụng: So sánh Sự vận hành kinh tế ột hể + Hạ tầng giao thông xương sống + M i ngành ghề hính l cá hậ trê cùn t ể b) Trường từ vựng + Kinh tế: Sự vận hành kinh tế, ầng iao hông, gành n + Cơ thể người: thể, xương sống, ộ hận rên ùng m tc t ể ➔ Tác dụng: Việc kết hợp biện pháp so sánh sử dụng trường từ vựng giúp cho việc biểu đạt rõ ràng Sự vận hành kinh tế với yếu tố hạ tầng giao thông, nghành nghề có liên kết chặt chẽ liên kết 13 phận trên thể ➔ Thể nhận thức tác giả vai trò quan trọng yếu tố kinh tế 2.4 Tin Bức tranh xã hội thời kỳ COVID-19 2.4.1 Bức tranh giáo dục thời kỳ COVID-19 qua báo Bức tranh giáo dục Từ/ Cụm từ/ Câu khóa Với nhiều biến động Covid-19, cha mẹ nên chuẩn bị, đầu tư kỹ lưỡng mặt giáo dục cho để đối mặt với ảnh hưởng bất ngờ ➔ biến động Covid-19 Hai năm 'sống chung' với đại dịch COVID-19, điều đáng lo ngại gián đoạn mặt giáo dục Ngành giáo dục nước nhà thay đổi nhiều phương pháp đào tạo, giảng dạy, có giáo dục trực tuyến để phù hợp với tình hình ➔ 'sống chung' ➔ cha mẹ ➔ chuẩn bị, đầu tư mặt giáo dục ➔ đại dịch COVID-19 ➔ gián đoạn mặt giáo dục ➔ thay đổi phương pháp đào tạo, giảng dạy ➔ giáo dục trực tuyến Đại dịch Covid-19 bước vào năm thứ hai ➔ thay đổi giáo dục chưa có dấu hiệu ‘hạ nhiệt’ đặt giáo giới dục toàn cầu trước nhiều thách thức ➔ Đại dịch Covid-19 Covid-19 làm thay đổi sâu sắc giáo dục giới, thúc đẩy nhà quản lý gấp rút lên phương án cho tương lai, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào giảng dạy Việc học trực tuyến thay tương tác 14 ➔ ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào giảng dạy ➔ học trực tuyến ➔ rèn luyện kỹ thiết yếu để áp dụng quan trọng trường học sinh rèn nhiều môi luyện kỹ thiết yếu để áp dụng trường khác nhiều mơi trường khác Đó độc lập, kỹ ➔ vai trò cha mẹ quản lý thời gian, tính kiên nhẫn, khả thích ứng, kỹ giao tiếp, dám đối diện thử thách Đồng thời, vai trò cha mẹ quan trọng - Cha mẹ bạn đồng hành -Luôn gợi mở để dễ dàng chia sẻ khó khăn việc học -Giữ thói quen học, liên lạc với bạn bè, hạn chế thiết bị công nghệ không cần thiết… Vì sóng Covid-19 mới, Ấn Độ, Thái Lan Campuchia đóng cửa hàng loạt trường học, khiến hàng trăm triệu học sinh không đến trường Thơng báo đóng cửa tất trường học Các kỳ thi lớp 12 tiếp tục lùi, học sinh lớp 10 chọn thi online đánh giá tiêu chí khác Áp dụng biện pháp dập dịch nghiêm ngặt Sau năm xuất hiện, Covid-19 lan 227 quốc gia vùng lãnh thổ, khiến 147 triệu người nhiễm bệnh gần 3,2 triệu người chết ➔ đóng cửa trường học ➔ học sinh không đến trường ➔ thi online ➔ kỳ thi tiếp tục lùi ➔ sóng Covid-19 Sự gia tăng gian lận trường đại học từ ➔ Sự gia tăng gian lận Covid-19 bùng phát trường đại Trường học chuyển sang dạy trực tuyến, học sinh học giảng viên h trợ nên dễ dàng trở thành ➔ dạy trực tuyến mồi cho dịch vụ làm thuê ➔ Covid-19 Hành trình du học trắc trở ➔ học online kéo dài ➔ du học trắc trở 15 Với du học sinh: ➔ học phí Nhà trường khơng đảm bảo việc học online ➔ chất lượng giảng dạy kéo dài đến Buổi học online kéo dài Chất lượng giảng dạy giảm: Do học qua video làm tập nhóm.Thư viện, phịng nghiên cứu sở vật chất trường thứ hình dung qua lời tư vấn trung tâm du học Với học sinh có mong muốn du học: Học sinh bảo lưu học bổng kết trúng tuyển trường khơng đồng ý Khơng muốn học online hình thức học khơng xứng đáng với số tiền học phí bỏ 2.4.1.1 Bức tranh chung giáo dục thời kỳ COVID-19 Sau khảo sát báo Báo Thanh Niên, Báo VNexpress báo Tuổi Trẻ, ta thấy tranh giáo dục lên qua từ khóa chủ chốt như: - “Đại dịch COVID-19”,“làn sóng COVID-19”, “Covid-19” - “Giáo dục trực tuyến”, “học trực tuyến”, “thi online”, “dạy trực tuyến” - “Biến động” , “gián đoạn”, “gia tăng gian lận”, “chất lượng giảng dạy”, “du học” - “Thay đổi phương pháp đào tạo, giảng dạy”, “sống chung”, “chuẩn bị, đầu tư mặt giáo dục”, “ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào giảng dạy”, “rèn luyện kỹ thiết yếu để áp dụng nhiều môi trường khác nhau” - “Kỳ thi tiếp tục lùi”, “đóng cửa trường học”, “học sinh khơng đến trường”, “học phí” - “Cha mẹ”, “vai trị cha mẹ” Thơng qua từ khóa trên, ta dễ dàng nhận thấy tranh chung giáo dục thời kỳ COVID-19 Về mặt tiêu cực: Làn sóng COVID-19 gây ảnh hưởng lớn đến giáo dục, cụ thể học sinh không đến trường, kỳ thi lùi tổ chức tập trung, trường học đóng cửa Đại dịch đặt thách thức cho giáo dục, yêu cầu giáo dục phải thích nghi với biến động mà COVID-19 gây Vì vậy, hình thức học truyền thống 16 thay học dạy trực tuyến Điều gây không gây khó khăn cho học sinh việc tiếp thu kiến thức mà gây tượng gian lận kỳ thi Đối với học sinh có mong muốn du học du học sinh đường du học thời kỳ trắc trở hết học phí giữ ngun thời gian học online kéo dài, học bổng kết trúng tuyển khơng thể bảo lưu Ngồi ra, bậc phụ huynh thời kỳ kèm cặp mà phải giúp đỡ em việc chuẩn bị, đầu tư mặt giáo dục Về mặt tích cực: Song song với khó khăn thách thức mà COVID-19 đặt cho giáo dục, ta thấy số mặt tích cực mà đại dịch đem lại Đại dịch thay đổi giáo dục giới, áp dụng phương pháp học truyền thống yêu cầu ‘sống chung’ với dịch, hình thức trực tuyến trở nên phố biến hết Điều giúp học sinh, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, từ rèn luyện cho học sinh kỹ thiết yếu để áp dụng nhiều môi trường khác 2.4.2 Tin Bức tranh kinh tế thời kỳ COVID-19 qua báo Bức tranh kinh tế Từ khóa Kinh tế: mở cửa kinh tế, chuyển hướng sang sống chung với Covid-19, thay dựa vào tỷ lệ tiêm vắc xin số ca nhiễm Áp dụng bước phục hồi: Bước : áp dụng giới hạn di chuyển toàn thời điểm đại dịch diễn biến Bước 2: chưa có hoạt động xã hội lại liên bang Bước 3: hoạt động kinh tế phục hồi, trừ lĩnh vực nguy lây nhiễm Covid-19 buộc phải tập trung đông người Bước 4: mở cửa hoạt động thường ngày, cho phép nhiều hoạt động xã hội phục hồi lại liên bang, du lịch nội địa ➔ mở cửa kinh tế Việt Nam hướng để đạt mục tiêu ➔ vừa chống dịch 17 ➔ sống chung với Covid-19 ➔ mở cửa ➔ giới hạn di chuyển ➔ hoạt động xã hội ➔ hoạt động kinh tế song song vừa chống dịch vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về việc chống dịch: Chính phủ áp dụng quan điểm việc chống dịch có hiệu thơng qua cơng chủ động Tấn công chủ động đẩy nhanh cách đột phá vắc xin, kể việc tiêm vắc xin giải pháp lâu dài sản xuất vắc xin Về việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Chính phủ tiếp tục mục tiêu kép “vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế”, cân đối hài hịa biện pháp kiểm sốt dịch để khơng ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội 10 vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ➔ cơng chủ động ➔ biện pháp kiểm sốt dịch ➔ tiêm vắc xin ➔ sản xuất vắc xin Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4, kèm theo giãn cách xã hội kéo dài, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Chu i cung ứng bị đứt gãy, số doanh nghiệp không đáp ứng quy định, yêu cầu nhà máy hoạt động thời gian dịch bùng phát Việc giãn cách tác động lớn đến hoạt động doanh nghiệp FDI, đến người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Nền kinh tế cần phải mở cửa trở lại triển khai cách thận trọng, theo lộ trình Nền kinh tế phải sớm thích nghi, dần sống chung với dịch ➔ Làn sóng dịch COVID-19 Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt địa phương phía Nam Cả nước có 81.600 doanh nghiệp đăng ký thành lập có 85.500 doanh nghiệp rời khỏi thị trường, cao đến 3.900 doanh nghiệp ➔ Hoạt động sản xuất kinh doanh 18 ➔ kinh tế Việt Nam ➔ doanh nghiệp ➔ ảnh hưởng tiêu cực ➔ giãn cách ➔ mở cửa trở lại ➔ thích nghi ➔ sống chung với dịch ➔ ảnh hưởng nặng nề ➔ doanh nghiệp 11 Nền kinh tế ần hững c ính sá h kịp thời với m c t õ rà g, uy địn ti u chí cụ t ể để đị h h ớn k ch th ch oanh ghiệp ham g a xây ựng ế h ạch tái ản uất Vận hành ại ác l nh vự , kh ng ph n bi t ng nh n g ề S n sàng đối ặt v i th ch th c, đả bảo iều iện: An to n rước ịch bệ h, g hộ c địa phư ng, ồng ành doanh nghiệ Cần ự c uẩn bị kỹ ưỡn ( xây d ng ản đồ COVI -19 toàn quố , ch nh sác di chu ển gi a ác vùn g xanh đỏ vàng tron ột t nh/T từ đ a ph ương s ng ịa p ương k ác) 12 Do ảnh hưởng đại dịch, nhiều doanh nghiệp lớn bị ảnh hưởng nặng nề, doanh thu giảm mạnh Mặc dù khả sinh lời giảm hiệu sử dụng vốn lại có chiều hướng tốt Dịch thay đổi ngành nghề có tiềm tăng trưởng lợi nhuận cao ➔ Nền kinh tế ➔ ách k p th i ➔ doanh nghiệp ➔ tái ản uất ➔ C VID-19 t àn qu c ➔ ách d c u yển gi a vùng xanh đỏ àn ➔ ảnh hưởng đại dịch ➔ doanh nghiệp ➔ ảnh hưởng nặng nề ➔ doanh thu ➔ khả sinh lời ➔ lợi nhuận ➔ hiệu sử dụng vốn 2.4.2.1 Bức tranh chung kinh tế thời kỳ COVID-19 Sau khảo sát báo Báo Thanh Niên, Báo VNexpress báo Tuổi Trẻ, ta thấy tranh kinh tế lên qua từ khóa chủ chốt như: - “Làn sóng dịch COVID-19” “Sống chung với dịch”, “sống chung với Covid-19” “Nền kinh tế”, mở cửa kinh tế”, “nền kinh tế Việt Nam”, “thích nghi”, “mở cửa trở lại”, “mở cửa”, “vừa chống dịch vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh 19 tế” - “Doanh nghiệp” - “Doanh thu”, “khả sinh lời”, “lợi nhuận”, “hiệu sử dụng vốn” - “Hoạt động xã hội” , “hoạt động kinh tế”, “hoạt động sản xuất kinh doanh”, “tái ản uất” - “Chính ách k p th i”, “bả đồ C VID 19 toàn uốc”, “chính ách di huyể n gi a v ng xa h - ỏ - v ng”, “ iớ ạn di huyển , “ t ấn công chủ động”, “biện pháp kiểm soát dịch”, “tiêm vắc xin”, “sản xuất vắc xin” - “Ảnh hưởng nặng nề”, “ảnh hưởng đại dịch”, “ảnh hưởng tiêu cực” Thông qua từ khóa trên, ta dễ dàng nhận thấy tranh chung kinh tế thời kỳ COVID-19 Về mặt tiêu cực: Làn sóng dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nặng nề lên kinh tế, hoạt động xã hội hoạt động sản xuất kinh tế Biện pháp giãn cách ảnh hưởng tiêu cực lên doanh nghiệp, khiến doanh thu giảm mạnh, lợi nhuận mà tụt dốc Ảnh hưởng đại dịch đặt thách thức cho kinh tế, buộc kinh tế với sống chung với dịch Để thích nghi với biến chuyển này, phủ áp dụng châm ngôn “vừa chống dịch vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, thực song song biện pháp chống dịch mở cửa kinh tế Chính phủ áp dụng quan điểm công chủ động, bên cạnh phổ biến tiêm chủng vắc xin, việc sản xuất vắc xin trọng Ngồi ra, sách kiểm soát dịch C VID-19 t àn qu c, chí h sách di ch yể c c vùn xan - đỏ - v g g hạn i ch yển gi a ùng/ ũng đ ợc áp d ng đ c thể đẩ l i d ch, mở ường ho kinh ế p át t iể Về mặt tích cực: Bên cạnh mặt tiêu cực dịch gây nên, ta thấy số khía cạnh tích cực kinh tế Mặc dù nhiều doanh nghiệp lớn bị thiệt hại lớn, nhiều doanh nghiệp trụ vững trước biến động COVID-19 với mức tăng trưởng ổn định Dịch khiến doanh thu giảm lại nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, thay đổi ngành nghề có tiềm tăng trưởng cao y tế Kết luận Sau khảo sát 12 báo Báo Thanh Niên, VNexpress Báo Tuổi Trẻ, ta thấy: 20 Ngôn ngữ bộc lộ chất xã hội rõ ràng thông qua tin Cụ thể là, ngơn ngữ, thơng qua từ khóa, phản ánh nhận thức, tư người tranh xã hội (về mảng giáo dục, kinh tế) thời kỳ COVID-19 Những từ khóa bật sử dụng là: Về mảng giáo dục: “Làn sóng đại dịch COVID-19” “gián đoạn mặt giáo dục”, “học trực tuyến”, “sống chung với COVID”, “học phí”, “cha mẹ”, ‘ứng dụng công nghệ” Về mảng kinh tế: “Làn sóng dịch COVID-19” , “sống chung với Covid-19”, “mở cửa kinh tế”, “vừa chống dịch vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, “doanh nghiệp” “hoạt động sản xuất kinh doanh”, “tấn cơng chủ động”, “biện pháp kiểm sốt dịch”, “tiêm vắc xin”, “sản xuất vắc xin”, “ảnh hưởng đại dịch” Ngoài ra, để phục vụ cho nhu cầu giao tiếp biểu đạt, nhiều khái niệm hình t hành “VUCA”, “Biến chủng nCoV”, “Bản C VID-19”, “ ùng xa h - ỏ g” Việc phân tích từ/ câu bật cho thấy mối liên hệ tư ngôn ngữ (khái niệm-từ ngữ định danh, phán đoán- ngữ, câu, suy lý- tập phát ngôn, đoạn) Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hoán dụ vận dụng linh hoạt; thành ngữ sử dụng hợp ngữ cảnh biểu đạt tốt tư nội dung muốn truyền đạt Tài liệu tham khảo a) Website tham khảo cc b) Tin minh họa (9/7/2021) Cha mẹ nên tạo 'bệ phóng' giáo dục cho thời Covid-19 https://vnexpress.net/cha-me-nen-tao-be-phong-giao-duc-cho-con-trong-thoi-covid19-4305723.html (27/06/2021) Tri thức trẻ giáo dục 2021: Giải 'nỗi đau', xóa nhịa khoảng trống trước COVID-19 https://tuoitre.vn/tri-thuc-tre-vi-giao-duc-2021-giai-quyet-noi-dau-xoa-nhoakhoang-trong-truoc-covid-19-20210627115536772.htm (17/06/2021) Cuộc khủng hoảng ch7ất lượng giáo dục thời kỳ Covid-19 https://thanhnien.vn/giao-duc/cuoc-khung-hoang-chat-luong-giao-duc-trong-thoiky-covid-19-1400381.html (25/4/2021) Hàng trăm triệu học sinh đến trường 21 https://vnexpress.net/hang-tram-trieu-hoc-sinh-khong-the-den-truong-4268005.html (13/2/2021) Gia tăng gian lận đại dịch https://vnexpress.net/gia-tang-gian-lan-trong-dai-dich-4235202.html (21/5/2020) Du học online bất đắc dĩ https://vnexpress.net/du-hoc-online-bat-dacdi-4102904.html (08/09/2021 ) Xem Covid-19 bệnh đặc hữu, Malaysia bước mở cửa kinh tế https://thanhnien.vn/the-gioi/xem-covid-19-nhu-benh-dac-huu-malaysia-tung-buocmo-cua-kinh-te-1444309.html (10/09/2021)Doanh nghiệp nóng lịng chờ 'mở cửa' https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/kinh-te-vuot-bao-dich-benh1409435.html (17/09/2021) Di viễn cảnh nào, kinh tế cần mở cửa trở lại https://tuoitre.vn/du-trong-vien-canh-nao-nen-kinh-te-can-duoc-mo-cua-tro-lai2021091718261214.htm 10 (29.08/2021) 85.000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/85000-doanh-nghiep-roi-khoi-thi-truong1441809.html 11 (13/09/2021 ) Phục hồi kinh tế: Đừng để muộn https://tuoitre.vn/phuc-hoi-kinh-te-dung-de-qua-muon-20210913081448682.htm 12 (10/09/2020) Nhiều 'ông lớn' Việt Nam bị 'ngấm đòn' đại dịch COVID-19 https://tuoitre.vn/nhieu-ong-lon-viet-nam-bi-ngam-don-cua-dai-dich-covid-192020091015225667.htm 22 ... dục thời kỳ COVID- 19 Sau khảo sát báo Báo Thanh Niên, Báo VNexpress báo Tuổi Trẻ, ta thấy tranh giáo dục lên qua từ khóa chủ chốt như: - “Đại dịch COVID- 19? ??,“làn sóng COVID- 19? ??, ? ?Covid- 19? ?? - “Giáo... dụng: Khi so sánh COVID- 19 bệnh đặc hữu, người nói.người viết bình thường hóa nguy hiểm COVID1 9, nhằm mục đích củng cố nhận thức người khác ● ● ● + ➔ Đây nhận thức, tư người COVID- 19 góc độ y học... 2.4 Tin Bức tranh xã hội thời kỳ COVID- 19 2.4.1 Bức tranh giáo dục thời kỳ COVID- 19 qua báo Bức tranh giáo dục Từ/ Cụm từ/ Câu khóa Với nhiều biến động Covid- 19, cha mẹ nên chuẩn bị, đầu tư kỹ