1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

53 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Vào giữa thế kỷ thứ VI trước Công nguyên đạo Phật ra đời ở Ấn Độ và mang tên người sáng lập là Buddha. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi ở các quốc gia trong khu vực Châu Á, Châu Phi, gần đây có mặt tại các nước châu Âu và châu Mỹ. Trong quá trình truyền bá, đạo Phật đã kết hợp với tín ngưỡng tập tục, dân gian, văn hóa bản địa hình thành nhiều tông phái và giáo phái, đã có những ảnh hưởng và tác động vô cùng quan trọng đối với đời sống xã hội và văn hóa của nhiều quốc gia trên thế giới.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ  TIỂU LUẬN Đề tài: PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI Người thực : NGUYỄN CAO VIỄN Lớp : CAO HỌC K34 Nghành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Người hướng dẫn Đà Nẵng 2017 : TS PHẠM HUY THÀNH LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Vật Lý – Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn TS PHẠM HUY THÀNH tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ thu hoạch em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thầy Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực Triết học ,kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô Khoa Vật lý – Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng TS PHẠM HUY THÀNH thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong tôn giáo lớn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nay, Thiên chúa giáo nước phương Tây, Hồi giáo nước Trung Đông Phật giáo có sức ảnh hưởng mạnh mẻ nước phương Đông trở thành tôn giáo thống quốc đạo số nước lớn tầm ảnh hưởng đời sống xã hội lớn Tại Việt Nam vậy, Phật giáo đóng vai trò chủ đạo có sức ảnh hưởng mạnh mẽ phong tục tín ngưỡng người dân Vì chọn đề tài: “Phật giáo ảnh hưởng phậtgiáo đời sống xã hội”được xây dựng nhằm tìm hiểu, nghiên cứu Triết học Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nhằm mục đích định hướng cho phát triển nhân cách, tư duy, lễ giáo,… người Việt Nam Do hiểu biết hạn hẹn nên trình viết không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo giúp đỡ để viết hoàn thiện NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO I Nguồn gốc đời Phật giáo Vào kỷ thứ VI trước Công nguyên đạo Phật đời Ấn Độ mang tên người sáng lập Buddha Đạo Phật truyền bá rộng rãi quốc gia khu vực Châu Á, Châu Phi, gần có mặt nước châu Âu châu Mỹ Trong trình truyền bá, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng tập tục, dân gian, văn hóa địa hình thành nhiều tông phái giáo phái, có ảnh hưởng tác động vô quan trọng đời sống xã hội văn hóa nhiều quốc gia giới II Đạo phật việt nam Sự du nhập đạo Phật vào Việt Nam Xét mặt địa lý Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu tiếp xúc với nước khu vực Ấn Độ Trung Hoa hai nước có văn minh lớn cổ xưa Việt Nam nằm cạnh hai nước, chịu nhiều ảnh hưởng hai văn minh Trong năm đầu Công nguyên, Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc, tôn giáo tầng lớp xã hội bắt đầu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, tầng lớp có quan niệm ông trời – đấng gây phúc họa cho người quan niệm đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Đạo Phật truyền bá vào Việt Nam từ đầu Công nguyên hai đường; đường thủy thông qua đường buôn bán với thương gia Ấn Độ Đường thông qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc mà Trung Quốc tiếp nhận Phật giáo truyền bá từ Ấn Độ Như Phật giáo Việt Nam mang sắc thái Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc Đạo Phật truyền vào Việt Nam thông qua đường xâm lược, cưỡng chế Trung Hoa mà thông qua đường giao thương buôn bán Đạo Phật đến đường hòa bình, giáo lý đạo Phật bình đẳng, bắc ái, cứu khổ, cứu nạn…gần gũi với cư dân Việt Nam dễ chấp nhận Mặt khác thời kỳ có tín ngưỡng địa cư dân nông nghiệp lúa nước, cộng với tồn Nho giáo, đạo Lão Trung Quốc truyền vào, nhiên tín ngưỡng, tôn giáo có nhiều mặt khiếm khuyết đời sống tâm linh cộng đồng đạo Phật bổ sung vào chỗ thiếu hụt Vì đạo Phật Việt Nam giao thoa tín ngưỡng địa, ảnh hưởng đạo Lão Việt Nam Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Đạo Phật truyền bá vào Việt Nam, đến gần 2000 năm Trong khoảng thời gian dài đó, thay đổi tình hình kinh tế, trị xã hội đất nước, đạo Phật trải qua số bước phát triển hình thành nên số giai đoạn tương đối rõ rệt a Phật giáo từ đầu Công nguyên đến kỷ VI Thời kỳ Phật giáo giai đoạn phôi thai, buổi đầu truyền bá Nó mang nhiều dấu ấn Phật giáo Ân Độ, Giao Châu thuộc địa Trung Hoa, mà Trung Hoa muốn truyền bá tư tưởng nên Phật giáo lúc đầu không quyền ngoại xâm chấp nhận Song tồn phát triển Phật giáo Giao Châu, quyền ngoại xâm phải nới dần cho phát triển Phật giáo Trung tâm Phật giáo lớn lúc Luy Lâu, có nhà sư Ấn Độ dịch số kinh Phật để giảng giải cho người địa có trao đổi giáo lý với nhà sư truyền bá Phật giáo theo đường Trung Quốc b Phật giáo từ kỷ VI đến kỷ X (hậu Lý Nam Đế Bắc thuộc lần thứ 3) Đến thời kỳ Phật giáo tồn phát triển vững vàng Việt Nam Trong đạo Phật hình thành số tông phái diễn tranh luận môn phái… Trên lĩnh vực truyền giáo, nhà sư Ấn Độ Trung Quốc có nhà sư Việt Nam giỏi giáo lý Phật tham gia Phật giáo thời kỳ không đặt vấn đề giải thoát cho đau khổ người, mà đặt vấn đề giác ngộ chân lý Giáo lý Phật ngày phổ biến chùa chiền ngày mở mang phát triển Nhiều người dân tự nguyện đến với đạo Phật, có người lấy danh nghĩa Phật Lý Phật tử… để tập hợp quần chúng gắn bó với Đạo Phật trở thành tiền đề cho việc trở thành quốc giáo giai đoạn lịch sử sau c Phật giáo từ kỷ X đến kỷ XIV Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, kỷ nguyên độc lập dân tộc xây dựng đất nước mở cho dân tộc Việt Nam Phật giáo lan rộng khắp nơi, nhiều trung tâm Phật giáo hình thành Các nhà sư thời nhà Đinh, Lê mà sau nhà Lý, Trần trọng phát triển Phật giáo, nhiều nhà sư trở thành quan triều hay sử dụng vào việc ngoại giao với sứ Trung Quốc Giáo lý nhà Phật lên đến đỉnh cao, vua Lý tôn trọng Phật giáo Đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Các lễ hội mang tính Phật giáo phát triển, chùa vừa nơi cúng Phật vừa nơi hội tụ lễ hội, dạy học dân làng Về giáo lý tiếp tục phát triển hai phái thiền xuất phái Thảo Đường Về thờ cúng Phật giáo hòa đồng với tín ngưỡng dân gian Thời nhà Trần, tinh thần, ý thức dân tộc nâng cao thêm sau kháng chiến chống quân Nguyên Mông, điều tác động mạnh đến đời sống văn hóa xã hội Nho giáo chiếm ưu đòi hỏi phát triển lịch sử Các vua Trần ý thức điều Phật giáo thời Trần tin dùng phát triển Các vua Trần tu Phật, Trần Nhân Tông lập nên phái Trúc Lâm Yên Tử Phật giáo thời Trần phát triển dung hòa với Nho giáo, mặt khác tiếp nhận đạo Giáo d Phật giáo thời hậu Lê Lê Lợi chiến thắng giặc ngoại xâm lên vua, đánh dấu bước chuyển quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Trên lĩnh vực tôn giáo Phật giáo nhường bước cho Nho giáo, điều chủ yếu đời sống trị xã hội Việt Nam quy định, phải xây dựng củng cố nhà nước phong kiến, kỷ cương xã hội, mà Nho giáo có khả đáp ứng Tuy nhiên Nho giáo phổ biến chủ yếu tầng lớp xã hội, đại phận dân cư tác động Phật giáo lớn Thời kỳ Phật giáo dung hòa yếu tố: Tịnh, Thiền, Mật kết hợp tự độ, tự giác giác tha Bên cạnh nhà Lê hạn chế tổ chức thi cử, số lễ giáo, xây dựng chùa chiền… Nhìn chung vai trò Phật giáo thời hậu Lê bị giảm sút so với trước Phật giáo không trực tiếp tham gia vào việc triều trước mà chủ yếu ảnh hưởng đời sống dân chúng e Phật giáo thời Nam – Bắc phân tranh Từ năm 1528 nước ta bước sang giai đoạn lịch sử với nhiều biến đổi trị, kinh tế xã hội…Điều tác động không nhỏ đến đạo Phật Mạc Đăng Dung đoạt vua Chiêu Tôn, nhà Lê ngôi, cháu nhà Lê lập triều đình riêng Thanh Nghệ để chống lại nhà Mạc Lê – Mạc tranh giành suốt 60 năm, sau nhà Lê nhờ họ Trịnh dẹp nhà Mạc lại xảy hiềm khích Trịnh – Nguyễn hai nhà Trịnh – Nguyễn mâu thuẫn suốt hai kỷ Tình hình trị xã hội rối ren, đời sống nhân dân cực khổ, cảnh đói lưu tán triền miên, tác động sâu sắc đến người dân bậc quan lại, sư sãi Đạo Phật lại có điều kiện để phát triển với tư tưởng Từ bi hỷ xả, tin vào giới tốt đẹp Vì mà đạo Phật thời kỳ tác động mạnh mẽ vào dân chúng giai đoạn lịch sử trước Sự tác động tiếp biến tín ngưỡng, đạo đức dân gian tạo dựng cho Phật giáo sắc thái Thời kỳ Phật giáo hình thành số môn phái mới, sư sãi đông Chùa chiền Nam – Bắc phát triển xây dựng số chùa lớn như: chùa Thiên Mụ f Phật giáo thời kỳ khởi nghĩa nông dân (nửa cuối kỷ XVIII) Xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII xã hội sôi động đấu tranh, biến động liên tục Khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi đem lại tư tưởng cho lịch sử Việt Nam, trí thức thời tìm cách kiến giải xã hội tôn giáo, tôn giáo thời kỳ chưa thoát khỏi tư tưởng tam giáo đồng nguyên g Phật giáo thời Nguyễn Triều đình Nguyễn không dân ủng hộ, nên gặp phản kháng người dân, mà triều đình Nguyễn muốn lặp lại cấu tổ chức nhà nước, đôi với sách hà khắc, hạn chế đạo Phật, sư sãi… Với đạo Phật, triều Nguyễn phê phán giáo lý hành đạo Phật giáo Song Phật giáo có chỗ đứng cung đình, gia đình triều thần, nho sĩ quan lại Do việc tu sửa chùa chiền thời diễn Phật giáo thấm sâu vào tư tưởng nhân dân, quan hệ làng xã lưu giữ, trì Trong quan niệm nhân dân, văn học…đều mang dấu ấn tư tưởng Phật giáo h Phật giáo thời kỳ Pháp thuộc (nửa cuối kỷ XIX đến kỷ XX) Nhà Nguyễn ngày bất lực trước phát triển xã hội, tác động chủ nghĩa tư phương Tây Nhu nhược trước xâm chiếm thực dân Pháp với dụng ý tách đạo với đời, đưa quần chúng xa lánh đời sống trị Sự chấn hưng Phật giáo tạo bước quan trọng quan niệm dấn thân, gắn hoạt động tôn giáo với hoạt động trị xã hội, gắn ý thức dân tộc với ý thức Phật giáo Phật giáo tạo phong trào lớn cho lịch sử Phật giáo lịch sử dân tộc thời Qua phong trào Phật giáo, thành lập tổ chức giáo hội, chưa có thống chung Phật giáo nước, song có quan hệ trao đổi tổ chức giáo hội Về giáo lý đặt vấn đề lớn phức tạp mà từ trước đến chưa có, là: Phật giáo vô thần hay hữu thần, nhân duyên luận vật hay tâm, có linh hồn hay linh hồn… Trong tranh luận có tham gia trí thức cộng sản, họ gây ảnh hưởng tranh luận Nhìn lại lịch sử Phật giáo Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thấy Phật giáo có biến đổi lớn phân hóa xu hướng trị xã hội, giải thích, tiếp thu giáo lý… tình hình kéo dài phát triển sau n Phật giáo Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Trong năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lược, có phận tăng ni giới Phật giáo có phân hóa, song phần đông giới chức sắc tín đồ Phật giáo tham gia tích cực vào công cách mạng chung dân tộc Sau ngày miền Nam giải phóng (1975), Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập (năm 1981) với phương châm hoạt động: “ Đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội ”, tăng, ni Phật tử tích cực tham gia vào công cách mạng chung dân tộc Trong năm gần đây, Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đồng thời chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước cởi mở quan tâm tới vấn đề tôn giáo, Phật giáo Việt Nam phát triển mạnh, thu hút đông đảo Phật tử tham gia tượng xã hội mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Kể từ sau đổi Phật giáo phát triển mạnh, địa phương truyền thống, mà khắp địa phương có đông đảo người tin theo Phật cách mạnh mẽ, chùa tu sửa mới, đẹp hơn, ngày tế lễ chùa ngày đông hơn, tâm niệm hướng Phật Phật giáo thực sống lại, nhiều người trước vô thần có thiện cảm với Phật Trước đây, có thời chùa nơi lui tới, chỗ dựa cho người già, thanh, thiếu niên, nhà tri thức có học vị cao có tình cảm với Phật giáo, nói Phật giáo bước sang giai đoạn phát triển với nét III Những nội dung chủ yếu triết lý nhà Phật Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua bốn luận thuyết bản: Thuyết Vô Thường, Thuyết Vô Ngã, Thuyết Nhân Quả Thuyết Nhân Duyên Khởi 1.1 Thuyết Vô Thường Vô thường không thường còn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật luôn biến đổi thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển ta, ta lầm tưởng vật yên tĩnh, bất động thật luôn thể động, chuyển biến không ngừng Sự chuyển biến diễn hai hình thức: a) Một Sátna (Kshan) vô thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt Phật dung danh từ Satna để khoảng thời gian ngắn b) Hai là: Nhất kỳ vô thường: Là chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường ta không nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành - Trụ - Hoại Không 1.2 Thuyết vô ngã Từ thuyết vô thường Phật nói sang vô ngã Vô ngã ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cữu ta biến đổi không ngừng, biến chuyển phút, 10 dụng đạo lý Từ Bi biến thành đường lối trị nhân đem lại thành công tiếng lịch sử nước Việt Ông nói điều “Bình Ngô Đại Cáo” rằng: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Bằng cách: “Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo” Cho nên đại thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, không giết hại mà cấp cho thuyền bè, lương thực để họ nước Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng nhân dân Việt Nam "lá lành đùm rách" Phật giáo chủ trương khuyến thiện, tránh ác, giữ tâm sạch, cổ vũ hành vi công ích cứu tế, giúp người neo đơn, nhỡ, tàn tật, trẻ mồ côi, cho thuốc chữa bệnh với phương châm: "Dù xây chín bậc phù đồ Không làm phước cứu cho người" Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc lòng, nói lên lòng nhân vị tha người dân Việt, dân tộc Việt Đạo Phật tạo cảm tình, niềm tin tôn trọng nhiều người dân Đến nay, hầu hết chùa nước có phòng thuốc Đông y - Nam y từ thiện chữa bệnh miễn phí Các tuệ tĩnh đường, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật, cô nhi viện đời Các hoạt động cứu trợ đồng bào bị thiên tai, xoá đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa, trường học, trạm y tế diễn thường xuyên năm qua thật có ý nghĩa sâu sắc, xuất phát từ tư tưởng đại từ đại đức, từ bi, cứu khổ, cứu nạn đạo Phật 39 Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý “Tứ Ân”, gồm “ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sinh” Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người gần đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy, bạn bè, đồng bào mở rộng với tình thương nhân loại trái đất Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Phật giáo đặc biệt trọng chữ “hiếu” phù hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, chúng sinh, vũ trụ, môi trường sống chúng sinh gồm mặt tâm linh Đạo lý tứ ân có chung động thúc đẩy từ bi, hỷ xả khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực trường tồn Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục, tập quán 7.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sinh, bố thí Hầu tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa ăn chay đạo Phật Ăn chay hay ăn nhạt xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Đạo Phật không muốn sát sinh hại vật, mà trái lại phải thương yêu muôn loài Số ngày họ ăn chay có khác tháng, giống quan điểm từ bi, hỷ xả Đạo Phật Do hiệu việc ăn chay giúp cho thể tăng cường sức khỏe, chống lại bệnh tật, nên người Việt Nam dù Phật tử hay không Phật tử, dù sinh sống đâu thích ăn chay tập tục đặc biệt ảnh hưởng sâu rộng phận dân chúng lao động từ xưa đến 40 Ăn chay thờ Phật việc đôi với người Việt Nam Người mộ đạo thờ Phật đành, nhiều người Phật tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Theo quan niệm nhóm người này, Phật giáo thành tựu tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại Cùng với tục thờ Phật, tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Tục xuất phát từ lòng hiếu kính, hiếu đễ ông bà, cha mẹ, tổ tiên xem dạng tín ngưỡng quan trọng tốt đẹp dân tộc Tín ngưỡng số người dân nhập làm với đạo Phật, Phật giáo có nhiều kinh đề cập đến vấn đề kinh Vu Lan, kinh Báo Hiếu Phụ Mẫu Ân,…Vào ngày rằm, mồng một, gia đình không theo đạo Phật mua hoa quả, thắp nhang thờ cúng bàn thờ tổ tiên Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật, tục lệ bố thí phóng sinh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt tầng lớp nhân dân Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá,… để đem chùa cầu nguyện phóng sinh Người dân thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn vào ngày lễ hội lớn họ tập trung chùa Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức ngày bị thu hẹp, thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảnh sống gặp khó khăn với truyền thống đạo lý dân tộc “lá lành đùm rách” 7.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mồng lễ chùa Tập tục đến chùa để tìm bình an, thản cho tâm hồn, chiêm ngưỡng vẻ đẹp thoát tượng, lắng nghe tiếng chuông ngân vang,… trở thành phong tục lâu đời “đi chùa lễ phật” ông bà tổ tiên Những ngày lễ hội lớn năm Phật giáo lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ tắm Phật,… thực trở thành ngày hội văn hóa người dân Việt Nam Điều phù hợp với nếp sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt truyền thống 41 Chẳng hạn đồng bào Khơ-me Nam Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Nam tông có lễ hội dân tộc mang đậm tư tưởng Phật giáo lễ mừng năm (Chol-chơ-nam Thơ-mây ) vào ngày 13, 14, 15 tháng âm lịch; lễ cúng ông bà tổ tiên (Donta) vào ngày 30 tháng dương lịch; lễ cúng trăng (Oóc-om-bok) ngày 15 tháng 10 âm lịch,…đã trở thành ngày hội vô sôi đặc sắc đồng bào Khơ-me Những ngày đại lễ Phật giáo nêu chất keo gắn bó người dân, nâng cao tình yêu thương đồng loại nảy nở lòng hy sinh, tính vị tha, củng cố lòng hiếu kính với ông bà, cha mẹ ảnh hưởng ngày sâu rộng tầng lớp nhân dân 7.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi Đây sinh hoạt phổ biến đời sống người dân Việt Đối với việc ma chay, theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Ở gia đình không theo đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo Việc cưới hỏi, trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ thuận buồm xuôi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống 42 Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận 7.4 Các phong tục tập quán khác * Tập tục đốt vàng mã Đây tập tục phổ biến, mà người Việt tiếp nhận từ Phật giáo Trung Quốc Nhiều người ngộ nhận tập tục xuất phát từ quan điểm nhân luân hồi Phật giáo, tồn Phật giáo từ xưa ngày Nếu đời ăn hiền lành, tu tâm dưỡng tính đời sau tái sinh trở lại làm người hạnh phúc, sung sướng giàu sang vãng sinh giới cực lạc Còn kiếp ăn tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau chết bị đọa xuống địa ngục cõi âm ti chịu nhiều đau khổ Người nhiều tội lỗi hay thờ cúng, cầu siêu nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, siêu thoát đầu thai Cho nên người thân nơi dương phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu để người thân cõi âm ti bớt phần tội lỗi ấm no mà thoát kiếp Sau cúng giỗ, người chết nhận vật dụng, tiền bạc cúng đốt Trong đồ mã giấy tiền vàng bạc để cúng thường có hình ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tát Quan Âm) chữ vãng sinh, chữ triện thể yếu tố Phật giáo với ý đồ mong cứu độ Phật người khuất * Tập tục coi ngày Đây tập tục ăn sâu vào tập quán người Việt nói riêng Châu Á nói chung Mỗi làm việc quan trọng xây dựng nhà cửa, đám ma, đám cưới, xuất hành đầu năm người ta thường chùa để nhờ sư thầy coi giúp ngày tốt làm ngày xấu tránh Thông thường người ta hay tránh ba ngày (mùng 05, 14, 23), họ cho ba ngày xui xẻo, bất hạnh, cần phải tránh * Tập tục cúng giải hạn 43 Tập tục phổ biến ăn sâu vào tập quán người Việt lại có tham gia Phật giáo Nguyên nhân bắt nguồn từ Trung Quốc, sau truyền qua Việt Nam vào Phật giáo Chủ trương thiện chí để đóng góp cho xã hội, phục hưng đạo đức, đưa đời sống người đến ấm no hạnh phúc Trong bối cảnh tồn tam giáo, sư thầy đạo Phật phải linh động, phải tìm hiểu, học hỏi lưu truyền đạo khác để có nhìn hòa đồng, cảm thông để kéo Phật tử trở với bói quẻ, xem tướng, thầy cúng sao, bói quẻ xin xăm, người Phật tử quay chùa, thay để họ lạy thần linh lạy Phật tốt Bước thứ hai giảng đạo lý nhân quả, Bát đạo, tạo kiến cho người Phật tử xóa bỏ tà kiến trước họ * Tập tục xin xăm, bói quẻ Xin xăm bói quẻ việc cầu may Cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, loại hình sinh hoạt rầm rộ chùa, đình, miếu vào dịp đầu năm ngày lễ lớn Các chùa làng có thờ Quan Thánh Đế Quân thường có đôi với việc xin xăm Người xin xăm trước hết đến lạy Phật sang bàn thờ Quan Thánh khấn nguyện xin quẻ xăm, họ lắc ống xăm có 100 thẻ để lấy thẻ rớt ra, sau họ cầm quẻ xăm đến nhờ thầy trụ trì giải đáp vận mệnh Mỗi thẻ ứng với xăm có ghi sẵn điều tiên đoán công việc làm ăn, học tập, hôn nhân, gia đình,… người bốc quẻ xăm Phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác nhau, từ Trung Quốc Trong Phật giáo phần quan trọng việc định hình trì không tập tục dân gian mà thấy tồn ngày Tuy nhiên, tập tục có ảnh hưởng Phật giáo tốt cả, mà có tập tục cần phải chắt lọc lại để phù hợp với pháp nhiệm vụ nặng nề nhà truyền giáo thời đại 44 Đạo phật văn hóa Việt Nam: Nhìn vào đời sống văn hoá, tinh thần xã hội Việt Nam năm qua, ta thấy tượng Phật giáo phục hồi phát triển Bên cạnh phát triển ngày lớn mạnh kiến trúc đại, Việt Nam phục hồi kiến trúc cổ xưa qua việc tu sửa lại đền chùa, miếu mạo, danh lam thắng cảnh Đó nơi mà dấu ấn đạo phật thể rõ Ở thời nhà Lý, nghệ thuật kiến trúc đạt tới đỉnh cao với công trình mang tính quy mô to lớn, vượt hẳn thời trước thời sau Như chùa Quế Giạm ( Quế Võ- Hà Bắc) trải rộng diện tích với vết tích lại gồm ba cấp trải rộng diện tích gần 120 mét, rộng 70 mét Các tháp đời lý gồm nhiều tầng, cao chót vót: Tháp Bảo - thiên cao vài mươi trượng ( khoảng 60 mét) gồm 12 tầng, tháp Sùng-thiện-diên- linh ( chùa Đọi, Duy Tiên, Nam Hà) cao 13 tầng, tượng Phật Di-lặc chùa Quỳnh Lâm( Đông Chiều, Quảng Ninh) cao trượng, khoảng 20 m Chùa Một Cột sách tạo nghệ thuật, tượng trưng cho sen nở mặt nước Những kiến trúc thường hoà hợp với cảnh trí thiên nhiên chung quanh tạo nên khung cảnh kiến trúc hài hoà với ngoại cảnh Nghệ thuật kiến trúc đời Lý lại đời Trần kế tục truyền thống phát triển mang tính chất phóng khoáng, khoẻ thực Tháp Phổ Minh, Bình Sơn công trình kiến trúc có giá trị đời Trần, Tháp Bình Sơn cao 11 tầng, có bố cục chặt chẽ cân xứng Sang đời nhà Nguyễn nghệ thuật kiến trúc có chiều hướng ngày sa sút, nhiên có sáng tạo định Văn Miếu ( Hà Nội) số đình, chùa làng Đỉnh cao kiến trúc nhà Nguyễn chùa Tây Phương( Thạch Thất, Hà Tây) xây dựng thành ba lớp lối kiến trúc phổ biến chùa nam Chùa Tây Phương nơi tập trung nhiều tượng có giá trị, tiếng chùa Tuyết Sơn mười tám vị La 45 Hán Các tượng lấy đề tài tích đạo Phật người Việt Nam Hiện thực gợi cảm Ngày nay, nghệ thuật, kiến trúc tồn trùng tu, sửa sang để làm nơi du lịch khách thập phương nơi lễ bái nhân dân vùng Những công trình mang đậm dấu ấn Phật giáo sáng tạo nghệ thuật dân gian phản ánh đời sống tinh thần người Việt Nam xưa Đạo phật với chiến tranh hòa bình Việt Nam – Đạo Phật chủ trương từ, bi, hỷ, xả Xã hội loài người thực bốn chữ từ, bi, hỷ, xả sống hàng ngày xã hội an lạc, hạnh phúc – Đạo Phật chủ trương sống vị tha, sống hoà hợp, loại trừ oán thù Lịch sử Phật giáo chứng minh, suốt 2500 năm truyền bá khắp cõi Á Đông Đạo Phật không làm rơ giọt máu – Trong giáo lý Phật, phần giới luật, giới thứ giới sát: với giới luật này, thấy rõ đạo Phật chủ trương ôn hoà, hoà bình hoà hợp dân tộc, không muốn cho chúng sinh nói chung, loài người nói riêng tàn sát lẫn Nhưng phải hiểu giới sát với tinh thần giáo Phật Giới sát có nghĩa giới bất tàn sát Tàn sát có nghĩa giết hại chúng sinh cách ác, tàn bạo Giáo lý Phật vào tâm ý để phân biệt thiện ác mà không vào hành động Nói có nghĩa hành động coi thiện, ác vào hành động mà mưu đồ làm hại cho người khác hay cứu giúp người khác Trong kinh có câu: “ Nhất niệm khởi, thiện ác dĩ nhân Muốn cho tâm niệm khởi lên tâm niệm thiện Phật dạy đệ tử phải giữ tâm niệm “ 46 Như vậy, phải hiểu giới sát với thần giáo lý Phật áp dụng cho Nếu ta giết người với mục đích để diệt trừ quân xâm lăng ác để bảo vệ dân nước việc làm việc thiện hành động ta xuất phát từ ý niệm thiện Chiến tranh giải phóng dân tộc nước chống xâm lược để mang lại hoà bình, hạnh phúc cho nhân dân, mang lại độc lập, tự cho dân tộc phóng sinh vĩ đại, việc thiện, việc nghĩa Trái lại, giết người để thỏa lòng tham ác, để mưu lợi ích kỷ cho thân ta việc chém giết việc ác, hành động xuất phát từ ý niệm ác Chiến tranh xâm lược đế quốc tiến hành chống nước yếu hơn, phá hoại độc lập, hoà bình, an ninh dân tộc, hủy diệt môi trường sống tội ác Vấn đề vào tâm, niệm để phân biệt thiện, ác quan trọng Lịch sử Việt Nam chứng minh điều nói gương người thực việc thực Dưới triều Lý Trần, giặc Nguyên kéo đại quân gồm 30 vạn 50 vạn quân sang xâm lược nước ta tiến hành chiến tranh đại dã man Để chống quân xâm lược, Lý Thái Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, ông vua sùng đạo, yêu nước lại trở sống tu hành ăn chay niệm Phật Trong năm gần đây, dân tộc Việt Nam liên tiếp tiến hành hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Thấm nhuần giáo lý Phật nói chung luật giới sát nói riêng, Phật tử xuất gia miền Nam - Bắc tham gia trực tiếp chiến đấu phục vụ chiến đấu chống giặc cách anh dũng Các đệ tử Phật nhận thức đâu chiến tranh xâm lược, đâu chiến tranh vệ quốc kiên đứng phía nhân dân Đó việc thiện, phóng sinh vĩ đại 47 10 Đạo phật với vấn đề trị Kể từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng không nhỏ vào đời sống trị xã hội Ngày nay, người ta nhấn mạnh vai trò trị nhà sư thời Lý, Trần, nhấn mạnh ý nghĩa trị xã hội số hoạt động phật tử đại Dưới triều Lý, Trần, nhà sư trở thành tầng lớp phong kiến tăng lữ lực xã hội Nhiều nhà sư tham gia tích cực vào hoạt động trị giữ cương vị quan trọng triều đình Như sư Vạn - Hạnh người vận động đưa Lý Công Uẩn lên vua lập triều Lý Sư Đa - Bảo Viên - Thông tham dự, bàn bạc định việc triều cố vấn nhà vua Ngày nay, nhà sư giữ chức vụ cao Giáo hội tham gia vào hoạt động trị Nhưng bên cạnh công tác phục vụ cho công xây dựng đất nước có số phần tử lợi dụng chức vụ để gây rối Hay trường hợp Lê Đình Nhàn ( tức Thích Huyền Quang ) thường xuyên gây phiền nhiễu với nhà sư khác tu chùa Đạo Phật đạo không để người ta học mà chủ yếu cho người ta hành Thực ra, mà ta học kinh điển kiến thức lỏng lẻo có tính chất lý thuyết Ta nghe thấy nói đến thuyêt vô thường, vô ngã, sắc không mà Còn tu hành phải gắng sức thực nghiệm chân lý Hiểu đạo nghiệm đạo qua kinh điển mà phải trải qua học đạo, tu đạo, chứng đạo Thời đại ngày thời đại phát triển, khoa học kỹ thuật công nghệ Để phù hợp với phát triển đó, người cần phải có tham vọng lớn, động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm sáng tạo Nhưng không mà người ngày xa rời với người Phật giáo: từ, bi, hỷ, xả Con người có tham vọng không tham nhũng người khác làm ra, không vun vén lợi ích cho riêng biết kết 48 hợp phẩm chất đạo đức người Phật giáo với tư cách, trí tuệ người đại tự hoàn thiện mình, xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc 49 50 KẾT LUẬN Qua vấn đề Phật học, ta thấy Đạo Phật hệ thống tư tưởng thống quy tụ Nhất Thừa Phật pháp Tất giáo lý Phật tảng cho việc xây dựng người vị tha coi sống vị tha lý tưởng cao quý đời mình, tiến tới người từ, bi, hỷ, xả, người Phật Vì vấn đề nhân vị đạo Phật vấn đề quan trọng đạo Phật cho người tất cả, người định số phận mình, định hình thái xã hội Con người ác biết lợi hại người tạo xã hội với áp bất công Con người thiện, sống vị tha xây dựng xã hội tiến bộ, lành mạnh Người học Phật, tu Phật hàng ngày phải sống với đạo, thực nghiệm đạo, không phút xa lìa đạo Trong hoạt động thân, khẩu, ý phải gắn liền với Đạo, thể Đạo Với cách sống thế, người tu hành người dũng cảm có đủ nghị lực chiến thắng ngũ dục, chiến thắng bất công áp Và đặc điểm lớn đạo Phật suốt đời, Phật không tự nhận người đem lại giải thoát cho loài người Phật nói: Con người ai có Phật tính Trước người có hà sa số Phật Sự giải thoát không nhằm đấu tranh chống áp xã hội kinh tế lịch sử Phật giáo chứng minh mà giải thoát nhằm tiêu diệt tận gốc đau khổ tham lam dục vọng Việc giải phóng người phải tự lực đảm nhiệm, không làm thay người coi giải thoát cứu cánh cuối đời Như vậy, đạo Phật đặt người lên vị trí quan trọng cao quý Hạnh phúc người người xây đắp nên Con người thấm nhuần giáo lý Phật, người vị tha, từ, bi, hỉ, xả kiến lập xã hội hoà bình, an lạc, công bằng, người sống lợi ích nhau, tập thể 51 Trái lại, người ích kỷ biết mình, hại người, người sống tàn bạo, độc ác tay người trở thành khí cụ sát hại xã hội người xã hội địa ngục, xã hội áp bóc lột Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ,… Tìm hiểu nghiên cứu "Triết học Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến xã hội Việt Nam", thấy rõ tính đắn nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định vị trí đời sống xã hội có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Việt Nam Các hệ người Việt Nam làm cho giá trị nhân đạo Phật bén rễ sâu cắm gốc vững bền tâm hồn Để có điều này, phần nhờ tính uyển chuyển giáo lý, tính bao dung không cố chấp đạo Phật sức sáng tạo tuyệt vời người dân Việt Nam Tin sức mình, tin luật nhân nghiệp báo, động viên nhân dân hướng tới Chân - Thiện - Mỹ, công lao văn hóa Phật giáo sáng tạo nhân dân Bên cạnh mặt tích cực trên, Phật giáo có nhiều hạn chế quan niệm xã hội giải thích nguyên nhân nỗi khổ Ái dục – Vô minh mà không thấy nguyên nhân khác xã hội kinh tế, quan hệ xã hội Phật giáo chủ trương giải thoát người cách tu thân tích đức mà không mang tinh thần phong trào cách mạng xã hội Phật giáo chủ trương xa lánh cõi đời “Đời bể khổ” không chủ trương cải tạo xã hội tốt lên Tóm lại, khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người dân Việt Nam Việc khai thác, thúc đẩy 52 mặt tích cực, hợp lý đồng thời giảm bớt dần xoá bỏ mặt hạn chế đạo Phật trình xây dựng nhân cách người - xã hội Việt Nam mục tiêu tổng hợp xã hội, gia đình, nhà trường, thân cá nhân nhằm góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày ổn định phát triển bền vững 53 ... thành khí cụ sát hại xã hội người xã hội địa ngục, xã hội áp bóc lột CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN Xà HỘI VIỆT NAM I Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam 22 Phật giáo... có đủ duyên tạo 11 Nhận thức luận Phật giáo 2.1 Bản chất, đối tượng nhận thức luận Bản chất nhận thức luận Phật giáo trình khai sáng trí tuệ Còn đối tượng nhận thức luận vạn vật, tượng, vũ trụ... giáo vô thần hay hữu thần, nhân duyên luận vật hay tâm, có linh hồn hay linh hồn… Trong tranh luận có tham gia trí thức cộng sản, họ gây ảnh hưởng tranh luận Nhìn lại lịch sử Phật giáo Việt Nam

Ngày đăng: 30/10/2017, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w