Định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở tỉnh quảng trị hiện nay

7 2.5K 1
Định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở tỉnh quảng trị hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định hướng xã hội chủ nghĩa, trong quá trình phát triển, kinh tế thị trường, ở tỉnh quảng trị, hiện nay

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC oOo VÕ ANH TUẤN ðỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG Ở TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC Mà SỐ : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN KHÁC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ TẤN SÁNG 99 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ðOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ðẦU 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu và tính mới của ñề tài 5 3. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu 11 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 12 5. ðóng góp của luận văn 12 6. Kết cấu của luận văn 12 CHƯƠNG 1: ðỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - ðÒI HỎI KHÁCH QUAN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM 15 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 15 1.1.1. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị 15 1.1.2. Kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa – logic của việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 24 1.2. Những nhân tố ñảm bảo tính ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 36 1.2.1. Cương lĩnh, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ðảng cộng sản Việt Nam 36 1.2.2. Quản lý nhà nước - nhân tố ñiều tiết vĩ mô nền kinh tế 43 1.2.3. Kinh tế nhà nước - công cụ vật chất bảo ñảm ñịnh hướng nền kinh tế. 48 Kết luận chương 1 51 100 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ðỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH QUẢNG TRỊ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 53 2.1. Phát triển kinh tế - xã hội theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Quảng Trị thời gian qua 53 2.1.1. ðiều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Quảng Trị 53 2.1.2. Những thành quả và hạn chế, yếu kém trong xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Trị thời gian qua 58 2.1.3. Nguyên nhân 65 2.2. Các giải pháp ñể phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Quảng Trị trong thời kỳ tiếp theo 68 2.2.1. Quan ñiểm ñịnh hướng 68 2.2.1.1. Kết hợp chặt chẽ ngay từ ñầu giữa ñổi mới kinh tế và ñổi mới chính trị, lấy ñổi mới kinh tế làm trọng tâm, ñồng thời từng bước ñổi mới chính trị. 68 2.2.1.2. Giữ vững ổn ñịnh chính trị - xã hội là ñiều kiện tiên quyết ñể phát triển bền vững và phát triển bền vững là cơ sở, nền tảng ñể bảo ñảm ổn ñịnh chính trị - xã hội. 75 2.2.2. Các giải pháp 80 2.2.2.1. Xây dựng và phát triển kinh tế gắn với củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị các cấp 80 2.2.2.2. Bảo ñảm an sinh xã hội kết hợp từng bước thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội. 85 2.2.2.3. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc xây dựng thế trận an ninh - quốc phòng vững chắc 88 Kết luận chương 2 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. 4 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Trước Ðổi mới (1986), với việc vận hành phát triển ñất nước theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, mô hình này ñã thu ñược những kết quả quan trọng - ñáp ứng ñược yêu cầu của thời kỳ ñất nước có chiến tranh. Nhưng về sau, cách làm này bộc lộ những khuyết ñiểm, sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm ñó là bệnh giáo ñiều, chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành ñộng ñơn giản, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trên cơ sở nhận thức ñúng ñắn hơn và ñầy ñủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con ñường ñi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, từ Ðại hội VI chúng ta chuyển sang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nói một cách ngắn gọn, ñó là nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Với ñường lối phát triển nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, từ sau ñổi mới, các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế ở nước ta ñã có sự phát triển ñáng kể. Sự phân biệt và kỳ thị các thành phần kinh tế ngoài kinh tế nhà nước tuy vẫn còn nhưng ñã giảm khá nhiều. Ðảng và Nhà nước cổ vũ mọi người, mọi thành phần kinh tế làm giàu chính ñáng và xem kinh tế tư nhân là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, là một trong những ñộng lực của nền kinh tế… ðặc biệt, chúng ta cũng ñã có nhiều chính sách khuyến khích hình thành các tập ñoàn kinh tế tư nhân phát triển mạnh không chỉ trong nước, mà còn vươn lên tầm khu vực và thế giới. Kinh tế tư nhân có mặt trong nhiều khu vực sản xuất, kinh doanh mà trước ñây bị cấm ñoán trong một số ngành công nghiệp nặng, ngân hàng, vận tải ñường biển, hàng không, thương mại và tín dụng quốc tế, ñầu tư ra nước ngoài; các hình thức kinh tế hỗn hợp giữa kinh tế nhà nước và tư nhân ngày càng mở rộng. 5 Tuy nhiên, sau gần 30 năm ñổi mới, sự vận hành và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng vẫn còn nhiều vấn ñề bất cập. ðó là việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa chưa thật ñồng bộ; công tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo còn nhiều yếu kém; hành ñộng của các cơ quan quản lý nhà nước nhiều khi còn vi phạm các nguyên tắc của thị trường; phân hóa giàu - nghèo có xu hướng mở rộng; môi trường bị ô nhiễm nặng nề; sự phát triển của y tế, giáo dục, văn hóa và giải quyết các vấn ñề an sinh xã hội còn nhiều vướng mắc, làm nảy sinh nhiều vấn ñề phức tạp về an ninh, nhất là an ninh phi truyền thống; ở một số nơi, các công trình quốc phòng và thế trận quốc phòng toàn dân bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các hoạt ñộng vì lợi ích kinh tế ñơn thuần, v.v. Những yếu kém này ñang ñòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn ñề nhằm giữ vững ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường. Trong ñó, khâu quản lý của Nhà nước ñang trở thành vấn ñề bức xúc, nhất là nguyên nhân của nhiều yếu kém kéo dài, dễ làm cho sự phát triển ñi chệch khỏi ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, trong giai ñoạn hiện nay, việc xem xét, ñánh giá, phân tích tính ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường và tìm giải pháp bảo ñảm thực hiện có hiệu quả sự ñịnh hướng quá trình phát triển kinh tế là việc làm rất cần thiết, cấp bách cả về lý luận và thực tiễn không chỉ ở tầm vĩ mô mà cả ở từng ngành, từng ñịa phương. Với ý nghĩa ñó, tác giả quyết ñịnh chọn ñề tài: “ðịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Tỉnh Quảng Trị hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp hệ cao học, chuyên ngành Triết học. 2. Tình hình nghiên cứu và tính mới của ñề tài ðịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường là hoạt ñộng tự giác của toàn ðảng, toàn dân ta, trên cơ sở nhận thức ñúng những quy luật khách quan của kinh tế thị trường và con ñường ñi lên chủ nghĩa xã hội ñể giữ 13 1.1.2. Kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN - logic của việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.2. Những nhân tố ñảm bảo tính ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 1.2.1. Cương lĩnh, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ðảng cộng sản Việt Nam. 1.2.2. Quản lý nhà nước - nhân tố ñiều tiết vĩ mô nền kinh tế 1.2.3. Kinh tế nhà nước - công cụ vật chất bảo ñảm ñịnh hướng nền kinh tế CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ðỊNH HƯỚNG XHCN Ở TỈNH QUẢNG TRỊ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo ñịnh hướng XHCN ở Tỉnh Quảng Trị thời gian qua 2.1.1. ðiều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Quảng Trị 2.1.2. Những thành quả và hạn chế, yếu kém trong xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Trị thời gian qua. 2.1.3. Nguyên nhân 2.2. Một số giải pháp ñể phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN ở tỉnh Quảng Trị trong thời kỳ tiếp theo 2.2.1. ðịnh hướng chung 2.2.1.1. Kết hợp chặt chẽ ngay từ ñầu giữa ñổi mới kinh tế và ñổi mới chính trị, lấy ñổi mới kinh tế làm trọng tâm, ñồng thời từng bước ñổi mới chính trị. 14 2.2.1.2. Giữ vững ổn ñịnh chính trị - xã hội là ñiều kiện tiên quyết ñể phát triển bền vững và phát triển bền vững là cơ sở, nền tảng ñể bảo ñảm ổn ñịnh chính trị - xã hội. 2.2.2. Các giải pháp 2.2.2.1. Xây dựng và phát triển kinh tế gắn với củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị các cấp. 2.2.2.2. Bảo ñảm an sinh xã hội kết hợp từng bước thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội. 2.2.2.3. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc xây dựng thế trận an ninh - quốc phòng vững chắc . hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị 15 1.1.2. Kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa – logic của việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong quá trình. ngoài kinh tế nhà nước tuy vẫn còn nhưng ñã giảm khá nhiều. Ðảng và Nhà nước cổ vũ mọi người, mọi thành phần kinh tế làm giàu chính ñáng và xem kinh tế tư nhân là một bộ phận của nền kinh tế. dân, là một trong những ñộng lực của nền kinh tế… ðặc biệt, chúng ta cũng ñã có nhiều chính sách khuyến khích hình thành các tập ñoàn kinh tế tư nhân phát triển mạnh không chỉ trong nước,

Ngày đăng: 08/07/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan