1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu quả của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam

30 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hậu quả của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 473,64 KB

Nội dung

Chính vì những ảnh hưởng, hậu quả nghiêm trọng mà tình trạng tham nhũng gây ra cho nên tôi đã chọn đề tài “Hậu quả của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay” để cho sinh viên hiểu được tác hại của tham nhũng, từ đó có cái nhìn đúng và luôn giữ vững đạo đức ngay thẳng để góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước.

ĐỀ TÀI: HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC A MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 B NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Một số khái niệm 1.1 Tham nhũng 1.1.1 Khái niệm tham nhũng 1.1.2 Đặc trưng hành vi tham nhũng 1.1.3 Hành vi số phương thức thực hành vitham nhũng 1.2 Kinh tế 1.2.1 Khái niệm kinh tế 1.2.2 Khái niệm đặc điểm phát triển kinh tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.2 Nguyên nhân tham nhũng 12 2.3 Hậu tham nhũng đến phát triển kinh tế Việt Namhiện 14 2.3.1 Tham nhũng cản trở phát triển kinh tế sách kinh tế quốc gia khơng thực đầy đủ hoàn toàn 14 2.3.2 Thứ hai, tham nhũng gây lãng phí, thất lớn mặt kinh tế 16 2.3.3 Thứ ba, tham nhũng tạo rào cản, cản trở đầu tư nước 18 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 22 3.1 Quan điểm Đảng nhà nước cơng tác phịng chống tham nhũng thời gian tới 22 3.2.1 Quan điểm Đảng nhà nước cơng tác phịng chống tham nhũng (từ 2006 đến nay) 22 3.2.2 Thực trạng thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng phòng, chống tham nhũng 23 3.2.3 Thành tựu Đảng nhà nước công tác phòng, chống tham nhũng (2013 đến nay) 25 3.2.4 Hạn chế cơng tác phịng, chống tham nhũng Đảng nhà nước (2013 đến nay) 27 3.2 Giải pháp phòng chống tham nhũng thời gian tới 27 C KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp đầu tư nước PCI-FDI Điều tra thường niên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh KL/TW Kết luận CT/TW Chỉ thị NQ/TW Nghị CPI Chỉ số cảm nhận tham nhũng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) 11 Hình 2.5 Các khoản chi phí khơng thức qua năm 18 Hình 1.13 Một số tiêu Chi phí khơng thức quacác năm 20 Hình 1.14 Gánh nặng phí khơng thức qua năm 20 A.MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Tham nhũng bệnh phổ biến thường diễn nghiêm trọng nước mà hệ thống pháp luật lỏng lẻo, phát triển, đặc biệt khu vực châu Á châu Phi Ở nước ta, tham nhũng trở thành quốc nạn, nguy làm chệch hướng xã chủ nghĩa, đe dọa đến tồn vong Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa V.I.Lênin “hiện có ba kẻ thù đứng trước người, người làm việc gì, cương vị nào… kẻ thù thứ tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa; kẻ thù thứ hai - nạn mù chữ; kẻ thù thứ ba - nạn hối lộ” Có thể thấy, Tham nhũng ba kẻ thù đáng gờm tồn thể xã hội Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững đất nước, khiến kinh tế thụt lùi, ngân sách thâm hụt Khoảng cách giàu nghèo xã hội ngày gia tăng, người nghèo nghèo, người giàu thêm giàu Ngồi ra, tham nhũng trị cịn gây xói mịn đạo đức đội ngũ Đảng viên, kết là, người dân dần lòng tin vào Đảng, Nhà nước, làm suy yếu khả lãnh đạo đội ngũ đứng đầu Từ đây, chế độ trị suy yếu từ bên tạo điều kiện cho lực thù địch ngồi nước cơng Chính ảnh hưởng, hậu nghiêm trọng mà tình trạng tham nhũng gây chọn đề tài “Hậu tham nhũng phát triển kinh tế Việt Nam nay” sinh viên nói chung sinh viên Học viện báo chí tuyên truyền - Đảng viên sau - hiểu tác hại tham nhũng, từ có nhìn giữ vững đạo đức thẳng để góp phần vào cơng xây dựng đất nước Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Vì tham nhũng vấn nạn khơng Việt Nam mà cịn quốc gia Cuộc chiến chống tham nhũng diễn ngày, lúc, nơi tất quốc gia giới Do vậy, việc nghiên cứu tham nhũng hậu đến phát triển kinh tế nước ta nhằm cụ thể hóa có góc nhìn sâu, rộng vấn đề này, góp phần nâng cao nhận thức chủ thể có liên quan để chủ động phịng, tránh, chống tham nhũng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Vì tham nhũng “sản phẩm tha hóa quyền lực” , người người có quyền lực lạm dụng quyền lực để trục lợi nên hậu ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội, từ hai nhánh quan trọng trị, kinh tế an ninh xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vào hậu mà tham nhũng gây cho kinh tế Các vấn đề khác, nghiên cứu khơng đề cập, khơng bình luận đánh giá Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham nhũng Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp hệ thống, tổng hợp, điều tra xã hội học, phân tích, so sánh để nhận diện tham nhũng giai đoạn phát triển kinh tế nước ta Ngoài ra, đề tài khái quát, hệ thống hoá hành vi, đưa đặc điểm, nhận định nguyên nhân hậu tham nhũng lên khía cạnh kinh tế B.NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tham nhũng 1.1.1.1 Khái niệm tham nhũng Mặc dù tồn từ lâu lịch sử nhân loại đến đầu năm 90 kỷ XX, tham nhũng thực cảnh báo hiểm họa quốc gia giới, chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế xã hội Do khác truyền thống lịch sử, văn hóa, chế độ trị, điều kiện kinh tế- xã hội, nên quốc gia khác nhau, khái niệm tham nhũng giải thích khác Cơng ước Luật dân tham nhũng Ủy ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu thông qua ngày 04/11/1999 đưa định nghĩa tham nhũng sau: “ Tham nhũng việc đòi hỏi, gợi ý đưa nhận trực tiếp gián tiếp hối lộ lợi bất khác triển vọng hối lộ hay lợi bất đó, làm ảnh hưởng đến thực đắn nhiệm vụ công việc người nhận hối lộ lợi bất triển vọng hối lộ bất đó” (Điều 2) Ở Việt Nam, trước năm 2005, văn quy phạm pháp luật đề cập cách toàn diện tham nhũng công tác đấu tranh tham nhũng Pháp lệnh Chống tham nhũng 1998 Pháp lệnh đưa khái niệm tham nhũng “hành vi người có chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Theo Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2006, điều khoản Điều rõ: "Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” 1.1.1.2 Đặc trưng hành vi tham nhũng Thứ nhất, chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn khu vực cơng: Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị, nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước Thứ hai, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ giao Sự lợi dụng, lạm dụng thông qua: (1) chức quyền; (2) chức tổ chức, lãnh đạo; (3) chức hành chính, kinh tế theo nhiệm vụ, cơng vụ giao; (4) theo thẩm quyền chuyên môn mà người đảm nhận Thứ ba, người thực hành vi tham nhũng phải có mục đích, động vụ lợi (vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thơng qua hành vi tham nhũng) Đây dấu hiệu bắt buộc phải có để phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác người có chức vụ, quyền hạn thực Nếu thiếu ba dấu hiệu đặc trưng khơng bị coi hành vi tham nhũng mà bị coi hành vi vi phạm pháp luật khác 1.1.1.3 Hành vi số phương thức thực hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng biểu thực tế đa dạng, nhiều hình thức khác Bộ luật hình sự, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng: - Tham ô tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụlợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo cơng tác vụ lợi - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải cơng việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 1.1.2 Kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm kinh tế Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống người, mối quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Từ "tồn hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lưu thông" cộng đồng dân cư, quốc gia Mục đích kinh tế nhằm thu lợi ích định lợi nhuận, phục vụ cho nhu cầu cá nhân Kinh tế với nghĩa rộng bao gồm nhiều ngành nghề kinh doanh lĩnh vực khác nhà nước thừa nhận như: cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp, tài ngân hàng, logistic… 1.1.2.2 Khái niệm đặc điểm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế thuật ngữ dùng để trình chuyển đổi kinh tế có liên quan đến việc chuyển biến cấu kinh tế thơng qua q trình cơng nghiệp hóa, tăng tổng sản phẩm nước thu nhập đầu người Phát triển kinh tế q trình có đặc điểm sau: Một là: Có tăng trưởng kinh tế Đây điều kiện tiên để thực mục tiêu phát triển Sự tăng trưởng kinh tế thể thông qua gia tăng quy mơ sản lượng kinh tế Q trình trình tương đối dài ổn định Hai là: Thay đổi cấu kinh tế Sự thay đổi thể tỷ trọng vùng miền, ngành nghề, thành phần kinh tế Trong đó, biểu phát triển gia tăng tỷ trọng vùng thành thị, giảm tỷ trọng vùng nông thôn Bên cạnh đó, tỷ trọng ngành dịch vụ cơng nghiệp tăng Ba là: Mức thu nhập đầu người chất lượng sống đại phận người dân ngày cải thiện, nâng cao Minh chứng cho việc nâng cao chất lượng sống phát triển giáo dục, y tế, tinh thần chăm lo, đồng thời sinh sống môi trường an ninh tốt, đảm bảo an toàn mặt Bốn là: Trình độ tư duy, quan điểm thay đổi Theo nhà kinh tế, để thay đổi trình độ tư duy, quan điểm địi hỏi quốc gia phải tiến hành mở kinh tế Nhắc đến tăng trưởng kinh tế gì, nhiều người thường nhầm lẫn khái niệm với tăng trưởng kinh tế Thông qua nghiên cứu mối liên hệ chúng, thấy rõ khác biệt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGTHAM NHŨNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tình hình tham nhũng Việt Nam năm gần Tham nhũng vấn đề nghiêm trọng Việt Nam, Đảng Chính phủ Việt Nam có nỗ lực khơng ngừng tâm mạnh mẽ chống tham nhũng Theo bảng số liệu Tổ chức Minh bạch giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam khoảng thời gian năm từ năm 10 mảng khác lại khơng đầu tư đầy đủ Ví dụ Quỹ tài ngồi ngân sách nhiều đạo luật Trên thực tế nay, tồn 40 quỹ tài ngồi ngân sách, có quỹ gây lãng phí lớn cho ngân sách nhà nước Và điều đáng băn khoăn số 72 đạo luật Quốc hội Khóa XIV thơng qua, cịn đến ¼ số đạo luật có quy định đề xuất thành lập trì quỹ tài ngồi ngân sách 2.3.2 Tham nhũng gây lãng phí, thất lớn mặt kinh tế Tham nhũng gây lãng phí, thất lớn mặt kinh tế Bởi lẽ, phần lớn tiền nhà đầu tư nước nước bị “rơi vào túi” kẻ quan liêu, tham nhũng mà không sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Theo Báo cáo số 189-BC/BCSĐ, ngày 04/6/2020 Ban cán đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, từ tháng 12/2015 đến tháng 3/2020, quan điều tra, truy tố, xét xử thu hồi 18.239.211.000.000 đồng /33.429.125.000.000 đồng, đạt 55% tổng số tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt vụ án tham nhũng, kinh tế Có thể thấy, tình trạng tham nhũng nước ta vấn đề đáng lo ngại số tham nhũng lên đến vài chục nghìn tỷ, tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng đạt nửa số Điều làm tăng thêm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, gây thiệt hại nặng nề mặt kinh tế nhà nước ta Bên cạnh đó, cịn có số đối tượng lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ để thực hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản lợi ích khác Nhà nước, tập thể cá nhân Những năm gần đây, Việt Nam chứng kiến hết vụ án đến vụ án khác tham nhũng gây thất vài nghìn tỷ đồng Người tham 16 nhũng khác mà nhân vật lớn, có tầm ảnh hưởng định xã hội điển vụ án tham nhũng ông Đinh La ThăngBộ trưởng Bộ Giao thơng Vận tải (2011-2016) ơng Trịnh Xn Thanh- Phó Chủ tịch phụ trách công nghiệp - thương mại Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang Đại biểu Quốc hội khóa XIV tham nhũng 6,6 triệu USD, mà khơng đưa vào dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, gây thiệt hại cho Nhà nước số tiền gần 120 tỷ đồng Một số vụ án gây rúng động xã hội vụ án “Rửa tiền”, “Đưa hối lộ” “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” Phan Văn Vĩnh (nguyên Trung tướng, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát), Nguyễn Thanh Hóa (nguyên Thiếu tướng, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao) sử dụng mạng internet, tổ chức đánh bạc trái phép, lừa đảo 10 nghìn tỷ đồng… Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng phát biểu Hội nghị trực tuyến tồn quốc, tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020 cho biết: “Trong giai đoạn 2013 - 2020, cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra cấp thi hành kỷ luật 131 nghìn đảng viên Riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, thi hành kỷ luật 87 nghìn cán bộ, đảng viên, đó, có 3.200 đảng viên bị kỷ luật liên quan đến tham nhũng; thi hành kỷ luật 110 cán thuộc diện Trung ương quản lý (27 Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, 30 sĩ quan cấp tướng lực lượng vũ trang Nhìn chung, tổng kết xét trường hợp lớn nhỏ, số tiền tham nhũng mức độ nghiêm trọng 17 2.3.3 Tham nhũng tạo rào cản, cản trở đầu tư nước Tham nhũng tạo rào cản, cản trở đầu từ nước Do nạn tham nhũng, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng khích lệ doanh nghiệp nhỏ nước dù vật lộn khơng vượt qua chi phí bôi trơn Không thế, tham nhũng làm vẩn đục cạnh tranh lành mạnh Đối với doanh nghiệp nước ngoài: Dưới điều tra PCI-FDI (Điều tra thường niên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) năm 2020 với quy mô 1.500 doanh nghiệp FDI đến từ 44 quốc gia, vùng lãnh thổ khoản chi phí khơng thức qua năm Qua bảng số liệu ta thấy chi phí khơng thức mà doanh nghiệp FDI đồng ý với nhân định h “cán nhà nước sử dụng việc giám sát tuân thủ quy định để địi hỏi chi phí khơng thức từ doanh nghiệp” phải trả có dao động khoảng thời gian từ 2010 đến năm 2020, đó, số 18 đạt đỉnh (gần 60%) vào năm 2014, 2015 Vào năm 2020, số mức cao, chiếm 34,7%, thấp khoảng 15% so với năm 2014 Ngồi ra, chi phí khơng thức mà doanh nghiệp FDI phải trả cho cán thanh, kiểm tra, cho thủ tục xuất nhập khẩu, giải đất đai có xu hướng giảm dần qua năm, với số nửa so với số ban đầu Tuy nhiên, chi phí khơng thức cho tình án “chạy án” cản trở DN đưa tranh chấp tòa án lại ghi nhận số ổn định qua năm (từ 2013 với 14.5% đến 2020 17,2%) Mặc cho tỷ lệ chi phí bơi trơn đáng kể, lượng công việc giải sau có chi phí khơng thức dao động khoảng từ 50% đến gần 60%, vào năm 2020, số chí cịn chạm đáy bảng số liệu, với gần 40% Kết luận, nhìn chung, tình trạng phải trả chi phí khơng thức doanh nghiệp FDI cải thiện rào cản lớn cho doanh nghiệp Chỉ 45,4% doanh nghiệp FDI đánh giá Việt Nam có hệ thống thủ tục, quy định thuận lợi quốc gia khác mà họ cân nhắc đầu tư Đối với doanh nghiệp nước: 19 20 Ở bảng số liệu thứ hai, gánh nặng chi phí khơng thức lớn doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng (14% trả 10% doanh thu) Dù doanh nghiệp thành lập hay doanh nghiệp vào hoạt động lâu gánh nặng chi phí khơng thức khơng có khác biệt nhiều Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn ( ví dụ doanh nghiệp vốn 200 tỷ),mức chi phí khơng thức ghi nhận quanh mức 1% doanh thu Những doanh nghiệp thường có doanh thu lớn, tính số tuyệt đối quy mơ khoản chi chắn khơng nhỏ Ở bảng số liệu, ta thấy,trong khoảng thời gian từ 2017 đến 2020, tỷ lệ doanh nghiệp thừa nhận tồn tượng cán tham nhũng nhiều giải hành khơng có thay đổi đáng kể, dao động khoảng từ 54% đến 60% tỷ lệ phần trăm chi phí khơng thức mục đầu tư, cho cán thanh, kiểm tra, thực thủ tục đất đai “chạy án” giảm dần, song số mức cao, 40%, 27,7%, 32,2%, 23,3% vào năm 2020 Thông qua bảng số liệu chi phí khơng thức Điều tra PCI cơng bố năm 2020, ta thấy doanh nghiệp Việt Nam phải chịu gánh nặng to lớn vấn đề tham nhũng doanh nghiệp đầu tư nước Điều cho thấy môi trường kinh doanh Việt Nam chưa thực tạo điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp phát triển vấn đề tham nhũng vấn đề quan ngại 21 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm Đảng nhà nước cơng tác phịng chống tham nhũng thời gian tới 3.2.1 Quan điểm Đảng nhà nước cơng tác phịngchống tham nhũng (từ 2006 đến nay) Ngay thành lập Đảng, Bác Hồ coi tham ơ, lãng phí tội lỗi đê tiện xã hội luôn dặn “phải cần, kiệm, nói phải làm, phải biết hy sinh, lịng tham muốn vật chất” Từ đến nay, Đảng ta ln nghe theo lời dặn Bác, coi tham nhũng vấn nạn quốc gia ln tâm đấu tranh phịng chống tham nhũng Vì vậy, từ Đại hội IX Đảng việc phòng chống tham nhũng, Đảng nhà nước ta đưa luật gồm chương với 92 điều để đẩy lùi vấn nạn Tiếp sau Đại hội X Đảng, Đại hội khẳng định: “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên hệ thống trị toàn xã hội Các cấp ủy tổ chức đảng phải nhận thức sâu sắc tính cấp thiết, lâu dài, phức tạp khó khăn đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; có tâm trị cao, đấu tranh kiên quyết, kiên trì, liên tục, có hiệu từ Trung ương đến sở, Đảng, Nhà nước toàn xã hội” Để cụ thể hóa tư tưởng quan trọng Đại hội X phòng, chống tham nhũng, Hội nghị Trung ương (khóa X) tập trung thảo luận 22 Nghị Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Hội nghị nhận định: “ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí cịn nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu thấp Tuy nhiên, có nỗ lực cơng tác phịng chống tham nhũng, song nhiều vụ án tham nhũng chấn động diễn Vì thế, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (tháng 1-2011), Đảng ta rõ: “Công tác phòng, chống tham nhũng chưa đạt yêu cầu đề Quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, gây xúc xã hội”.Tiếp tục tán thành nội dung đánh giá tình hình thực năm Nghị Đại hội XI, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xây dựng mục tiêu tổng quát “Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh” Đại hội XIII kế thừa chủ trương phương hướng Đại hội X, XI XII để đưa nhiều chủ trương giải pháp liệt phịng, chống tham nhũng: “Triển khai đồng có hiệu quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng, đảm bảo pháp luật Thực liệt nghiêm minh có hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng” Như vậy, thấy, phịng chống tham nhũng chủ trương Đảng ta không khoảng thời gian từ 2013 đến mà từ Đảng đời Quan điểm Đảng việc coi tham nhũng mối họa to lớn bất biến đó, chủ trương sách khơng ngừng thay đổi để thích nghi với thời đại, với hành vi ngày tinh vi tội phạm tham nhũng nhằm xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, tạo tiền đề cho kinh tế xã hội phát triển 23 3.2.2 Thực trạng thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảngvề phịng, chống tham nhũng Để thể tâm, nỗ lực Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương, phương hướng giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn tệ nạn tham nhũng, trì ổn định trật tự xã hội để phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Quốc hội ban hành nhiều luật, luật Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật đất đai, Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật Hải quan, Luật Thuế, Luật cán bộ, cơng chức,…Cụ thể hóa văn trên, Nghị định số 68/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập bước tiến lớn nhận thức Chính phủ Việt Nam cơng cụ phịng chống tham nhũng Trong năm 2019, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế lĩnh vực đời sống: “Cụ thể Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành gần 30 văn xây dựng Đảng, hệ thống trị phịng chống tham nhũng Quốc hội thơng qua 18 luật, 20 nghị quyết; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 100 nghị định, 119 nghị quyết, 37 định, 33 thị Như vậy, tính từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII đến nay, thi hành kỷ luật 90 cán thuộc diện Trung ương quản lý, có 21 đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng (2 Ủy viên Bộ Chính trị), 22 sĩ quan cấp tướng lực lượng vũ trang”(4) Những tháng đầu năm 2020, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng yêu cầu tập trung đưa xét xử sơ thẩm 10 vụ án nghiêm trọng, phức tạp dư luận xã hội quan tâm 24 Trong năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương tiếp tục tổ chức triển khai quán triệt chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phòng chống tham nhũng gắn với việc thực Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Nghị Trung ương (khóa XII) xây dựng, chỉnh đốn Đảng; Kết luận số 10-KL/TW, ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, lãng phí; Nghị số 126/NQ-CP, ngày 29/11/2017 Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực cơng tác phịng chống tham nhũng đến năm 2020…Ở bộ, ngành, địa phương, lớp, chương trình tập huấn cho cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động mở để giúp họ nắm chủ trương, sách quy định pháp luật phòng chống tham nhũng, phát huy tính tích cực đấu tranh chống tiêu cực tham nhũng, lãng phí Như vậy, Đảng nhà nước thể chế hóa chủ trương cơng tác phịng chống tham nhũng có bước tiến mạnh mẽ với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, vào chiều sâu, tham nhũng kiềm chế, bước ngăn chặn có chiều hướng thuyên giảm, góp phần quan trọng giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế 3.2.3 Thành tựu Đảng nhà nước cơng tác phịng,chống tham nhũng (2013 đến nay) Có thể thấy, năm gần đây, nhờ có việc thể chế hóa chủ trương, đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng, vấn nạn nước ta 25 cải thiện có bước tiến mạnh, gặt hái nhiều kết rõ rệt, nhận hiệu ứng tích cực nước Thứ nhất, công tác kiểm tra, giám sát Đảng, tra, kiểm toán Nhà nước tăng cường, phát xử lý nghiêm minh sai phạm, siết chặt kỷ luật, kỷ cương Đảng máy nhà nước Đề cao tâm “không có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, người ai, khơng chịu sức ép cá nhân nào" Trong giai đoạn 2013-2020, quan tố tụng nước khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm 11.700 vụ án tham nhũng, chức vụ, kinh tế, có 1.900 vụ án tham nhũng, vớigần 4.400 bị cáo Ngoài ra, cơng tác thu hồi tài sản tham nhũng có nhiều chuyển biến tích cực; việc kê biên, thu giữ tài sản nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng đạt cao kiến nghị thu hồi, xử lý tài 700 nghìn tỷ đồng, 20 nghìn đất; tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng giai đoạn 2013 - 2020 đạt 32,04% Thứ hai, cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội phòng, chống tham nhũng đẩy mạnh, bước hoàn thiện chế phòng ngừa chặt chẽ để bảo đảm "không thể", "không dám", "không muốn", "không cần" tham nhũng Nhiều quy định, nghị quán triệt thực nghiêm túc, vào sống, khắc phục bước sơ hở, bất cập làm phát sinh tiêu cực, tham nhũng Thứ ba, Công tác cán bộ, cải cách hành chính, cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giải pháp phòng ngừa tham nhũng tập trung lãnh đạo, đạo thực đạt kết tích cực Thứ tư, Cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng tăng cường có nhiều đổi mới; giám sát quan dân 26 cử, vai trò Mặt trận Tổ quốc, nhân dân báo chí, truyền thơng phịng, chống tham nhũng phát huy tốt Hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng đẩy mạnh; nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên nhân dân phòng, chống tham nhũng nâng lên Thứ năm, Chú trọng kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phối hợp quan, đơn vị chức phịng, chống tham nhũng; tích cực hợp tác quốc tế bước mở rộng hoạt động phòng, chống tham nhũng khu vực nhà nước 3.2.4 Hạn chế cơng tác phịng, chống tham nhũng Đảng vànhà nước (2013 đến nay) Về hạn chế cơng tác phịng, chống tham nhũng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng Hội nghị trực tuyến tồn quốc, tổng kết cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020 cho biết “Việc phát hiện, xử lý tham nhũng hạn chế, tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng, thất cịn thấp; việc tự kiểm tra, tự phát xử lý tham nhũng nội bộ, quan, đơn vị khâu yếu Tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực khu vực hành chính, dịch vụ cơng chưa ngăn chặn có hiệu Tham nhũng nhiều lĩnh vực cịn nghiêm trọng, phức tạp, với biểu ngày tinh vi, gây xúc xã hội Tham nhũng nguy đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta” Ngoài ra, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện hai lĩnh vực nhiều bất cập hệ thống thủ tục, quy định đẩy mạnh đơn giản hóa quy trình thành lập doanh nghiệp, số hóa đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực hải quan, thực hiệu cải cách nhằm hoàn thiện khâu, bước 27 nhiều bất cập thủ tục hành thuế bảo hiểm xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế, từ khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước phát triển 3.2 Giải pháp phịng chống tham nhũng thời gian tới Thứ nhất, phải tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục, xây dựng văn hố tiết kiệm, khơng tham nhũng cán bộ, đảng viên nhân dân Đây biện pháp để nâng cao đạo đức, xây dựng liêm chính, chống tha hố, biến chất, giúp cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức hiểu rõ ghi nhớ vai trị đứng hàng ngũ Đảng đại diện cho lợi ích nhân dân Từ đó, hiểu rõ tác hại, hậu mà tham nhũng đem lại, tạo thống lý trí hành động Thứ hai, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế xây dựng, chỉnh đốn Đảng, quản lý kinh tế - xã hội phòng, chống tham nhũng; kịp thời khắc phục bất cập, bịt kín "khoảng trống", "kẽ hở" để "không thể tham nhũng" Đây yếu tố giúp ngăn chặn từ gốc hành vi tham nhũng Xây dựng quy tắc Đảng để giữ gìn phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, Đảng viên, ngồi ra, chế kiểm sốt việc xây dựng sách, pháp luật quản lý kinh tế - xã hội cần kiểm soát chặt chẽ để tránh hành vi tham nhũng sách Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán; đẩy mạnh điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; phát sớm, xử lý nghiêm minh vụ việc, vụ án tham nhũng; ngăn chặn có hiệu tệ "tham nhũng vặt"; nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng 28 Công tác thanh, kiểm tra, giám sát phải thường xun, tốn diện, cơng khai, cán thanh, kiểm tra phải giữ vững đạo đức, tránh tham nhũng Quá trình điều tra, xử lý phải tiến hành hành theo quy định pháp luật, phải đẩy nhanh tiến độ để tránh hụy lệ khác Bên cạnh đó, việc thu hồi tài sản tham nhũng cần đẩy cao hiệu Thứ tư , tiếp tục hoàn thiện thực nghiêm quy định công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; kiểm sốt có hiệu tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; cải cách hành xây dựng đội ngũ cán đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ giai đoạn Thứ năm, tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực, hiệu hoạt động quan, đơn vị có chức phịng, chống tham nhũng Xây dựng cán làm cơng tác phịng chống tham nhũng liêm chính, sạch, không bị cám dỗ, mục chuộc Bên cạnh đó, có sách đãi ngộ hợp lý để giúp cán bộ, Đảng viên không rơi vào tham nhũng C KẾT LUẬN Qua tiểu luận nghiên cứu “hậu tham nhũng đến phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới” ta đưa số kết luận sau: Tham nhũng vấn nạn quốc gia, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế sách mà Đảng Nhà nước ban hành Nguyên nhân tham nhũng bắt nguồn từ khả quản lý nhà nước hiệu với tác động tiêu cực kinh tế thị trường tạo nên xu hướng chạy theo vật chất xã hội Trong đó, cơng tác tun truyền, giáo dục cán chưa hiệu quả, thân số phận cán Đảng viên tu dưỡng, rèn luyện chưa đủ, tư tưởng không vững dẫn đến bị tha hóa, sa vào chủ nghĩa cá nhân Từ đây, tham nhũng sinh hình thái, góc độ thực nhiều thủ đoạn tinh vi Tham nhũng cản 29 trở sách kinh tế Đảng Nhà nước đề ra, làm chệch hướng công đổi đất nước, làm rối loạn sách điều tiết, quản lý, ổn định kinh tế Tham nhũng gây thất thoát kinh tế, dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước, bên cạnh đó, rào cản chặn bước phát triển doanh nghiệp nước, tạo doanh nghiệp chất lượng, ảnh hưởng đến nhân dân mơi trường xung quanh Trên sở phân tích ngun nhân hậu tham nhũng đến phát triển kinh tế Việt Nam nay, nghiên cứu đưa quan điểm, giải pháp phòng chống tham nhũng như: nâng cao khả quản lý nhà nước cơng phịng chống tham nhũng (nâng cao công tác thanh, kiểm tra kết hợp với việc xử lý, thu hồi khoản tham nhũng để phần giảm thiểu tác hại tham nhũng), tích cực công tác tuyên truyền giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cán đồng thời tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế xây dựng, chỉnh đốn Đảng quy định công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 30 ... 2: THỰC TRẠNGTHAM NHŨNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tình hình tham nhũng Việt Nam năm gần Tham nhũng vấn đề nghiêm trọng Việt Nam, Đảng Chính phủ Việt Nam có nỗ lực... phát triển kinh tế Việt Nam Trong lĩnh vực kinh tế, hậu tham nhũng thể sau: 2.3.1 Tham nhũng cản trở phát triển kinh tế sách kinh tế quốc gia khơng thực đầy đủ hoàn toàn Tham nhũng làm kinh tế mọt... nguyên nhân hậu tham nhũng lên khía cạnh kinh tế B.NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tham nhũng

Ngày đăng: 29/12/2021, 12:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Tình hình tham nhũng tại Việt Nam trong những năm gần đây - Hậu quả của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
2.1. Tình hình tham nhũng tại Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 10)
Qua bảng số liệu ta thấy chi phí không chính thức mà các doanh nghiệp FDI đồng ý với nhân định h “cán bộ nhà nước sử dụng việc giám sát tuân thủ quy định chỉ để đòi hỏi chi phí không chính thức từ doanh nghiệp” phải trả có sự - Hậu quả của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
ua bảng số liệu ta thấy chi phí không chính thức mà các doanh nghiệp FDI đồng ý với nhân định h “cán bộ nhà nước sử dụng việc giám sát tuân thủ quy định chỉ để đòi hỏi chi phí không chính thức từ doanh nghiệp” phải trả có sự (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w