Hậu quả tham nhũng trong lĩnh vực kinh tế đối với sự phát triển của Việt Nam
ACADEMY OF JOURNALISM AND COMMUNICATION Faculty of Foreign Languages Tiểu luận Pháp luật đại cương Đề tài: Hậu tham nhũng phát triển lĩnh vực kinh tế Việt Nam MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận tham nhũng phát triển lĩnh vực kinh tế Việt Nam 1.1 Những vấn đề chung tham nhũng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng tham nhũng .2 1.1.2 Phân loại tham nhũng Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân hậu tham nhũng ảnh hưởng đến phát triển lĩnh vực kinh tế Việt Nam 2.1 Thực trạng tham nhũng lĩnh vực kinh tế 2.2 Nguyên nhân tham nhũng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 2.3 Hậu tham nhũng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 13 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng lĩnh vực kinh tế Việt 17 3.1 Một số giải pháp chung phòng chống tham nhũng 17 3.2 Một số giải pháp cụ thể phòng, chống tham nhũng phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam 24 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 MỞ ĐẦU Mặc dù có từ lâu lịch sử loài người đến đầu năm 90, tham nhũng thực cảnh báo mối đe dọa tất quốc gia giới, hệ thống trị trình độ phát triển kinh tế - xã hội Tham nhũng Đảng xác định mối nguy nguy hiểm đe doạ trực tiếp đến tồn vong chế độ Ngày nay, với động kinh tế thị trường, tham nhũng ngày phát triển vượt qua phạm vi lãnh thổ quốc gia trở thành thách thức mang tính tồn cầu Tham nhũng không gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, đe doạ cản trở đến sống cịn chế độ mà cịn cản trở q trình phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển nước Việt Nam Tham nhũng làm cho kinh tế chậm phát triển, thất thoát, lãng phí tài sản dân, thiệt hại ngân sách, gây rối loạn kinh tế, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tình trạng nghèo đói ngày trầm trọng Hơn nữa, cịn làm hạn chế thành công đổi không kịp ngăn chặn, đẩy lùi nạn tham nhũng kịp thời Do đó, cần phải có nhận thức tồn diện chất hậu nạn tham nhũng để có giải pháp hữu hiệu, lý tác giả chọn đề tài “Hậu tham nhũng ảnh hưởng đến phát triển lĩnh vực kinh tế Việt Nam nay” NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận tham nhũng phát triển lĩnh vực kinh tế Việt Nam 1.1 Những vấn đề chung tham nhũng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng tham nhũng Ở nước ta thuật ngữ tham nhũng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày, chưa có thống quan niệm Theo Đại Từ điển Tiếng việt giải thích, "Tham lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu lấy của" Theo quan niệm tham nhũng gồm hai hành vi phối hợp với nhau: nhũng nhiễu người có quyền hành thu lợi bất từ lạm dụng quyền hành Xét theo quy định pháp luật, Khoản 2, Điều Luật Phòng, chống tham nhũng Quốc hội nước Cộng hỏa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, năm 2012) quy định: "Tham hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mục đích vụ lợi" [36; Điều 11] Người có chức vụ, quyền hạn chi giới hạn người khu vực nhà nước (các quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước) Mặc dù có nhiều định nghĩa khác tham nhũng hiểu tham nhũng chủ yếu thông qua hành vi tham ô, hối lộ, lộng quyền, lộng hành, sách nhiễu gây khó khăn cho người khác, dùng quyền lực để mưu lợi cá nhân, bao che cho hành vi vi phạm pháp luật, dùng tiền thao túng quyền lực, chiếm đoạt quyền lực Căn vào khái niệm tham nhũng nêu Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012), rút đặc trưng tham nhũng sau: Thứ nhất, chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Vì theo Luật Phịng, chống tham nhũng đưa khái niệm tham nhũng "hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi" Thứ hai, chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để vi phạm pháp luật "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn" “việc thân người có chức vụ, quyền hạn sử dụng vị trí công tác, quan hệ công tác, danh nghĩa quan, tổ chức để thực hành vi vi phạm pháp luật, người khơng có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, sử dụng vị trí cơng tác, ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật" Thứ ba, động hành vi tham vụ lợi Theo lý giải Luật Phòng, chống tham nhũng khoản Điều “vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thơng qua hành vi tham những" Trên ba dấu hiệu đặc trưng, tham nhũng Giữa ba dấu hiệu có mối quan hệ mật thiết với Một hành vi bị coi tham nhũng thỏa mãn ba dấu hiệu Nếu thiếu dù ba đặc trưng này, hành vi bị coi tham nhũng 1.1.2 Phân loại tham nhũng Các hành vi tham nhũng thủ đoạn tham nhũng đa dạng nêu rõ pháp lệnh chống tham nhũng Căn theo tiêu chí khác nhau, người ta có cách phân loại tham nhũng khác Nếu vào mức độ tham nhũng tham nhũng phân chia thành hai loại: Tham nhũng lớn: hành vi tham nhũng xâm nhập đến cấp bậc cao Chính phủ quốc gia, làm xói mịn lòng tin vào quản lý đắn, nguyên tắc nhà nước pháp quyền ổn định kinh tế; Tham nhũng nhỏ: hành vi tham nhũng có liên quan đến việc đổi chác số tiền nhỏ, việc hàm ơn không đáng kể người tìm kiếm đối xử ưu đãi việc sử dụng bạn bè hay họ hàng nắm giữ chức vụ nhỏ Đây cách phân loại tham nhũng sử dụng Bộ cơng cụ phịng, chống tham nhũng Liên Hợp quốc Nếu vào mức độ chủ động đối tượng có hành vi tham nhũng tham nhũng chia thành hai loại: tham nhũng chủ động: dùng để hành vi đề nghị đưa hối lộ; tham nhũng bị động: dùng để hành vi nhận hối lộ Nếu theo tiêu chí lĩnh vực, tham nhũng chia thành: tham nhũng lĩnh vực kinh tế; tham nhũng lĩnh vực trị; tham nhũng lĩnh vực hành Nếu dựa theo tiêu chí giới hạn phạm vi lãnh thổ mà hành vi tham nhũng xảy tham nhũng chia thành hai nhóm: tham nhũng nội quốc gia; tham nhũng xuyên quốc gia Nếu theo phạm vi tham nhũng tham nhũng chia thành hai loại: tham nhũng lĩnh vực công hành vi tham nhũng xảy quan nhà nước; Tham nhũng lĩnh vực tư hành vi tham nhũng xảy bên quan nhà nước Nếu theo tính chất hành vi tham nhũng, tham nhũng phân loại thành: tham nhũng cá nhân đơn lẻ tham nhũng có tổ chức (tham nhũng tập thể) Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân hậu tham nhũng ảnh hưởng đến phát triển lĩnh vực kinh tế Việt Nam 2.1 Thực trạng tham nhũng lĩnh vực kinh tế Ở Việt Nam nước khác, việc đánh giá xác tình hình tham nhũng diễn thực tế khó khăn, tham nhũng giống tảng băng biển, nhận biết phần tảng băng - vụ việc phát hiện, xử lý mà Tuy nhiên, thông qua kết phát hiện, xử lý vụ việc tham nhũng năm qua vào việc đánh giá quan chức năng, Đảng Nhà nước khẳng định rằng: tình hình tham nhũng Việt Nam nghiêm trọng Có thể nói, nước ta giai đoạn nay, tệ tham nhũng trở thành quốc nạn, khơng phải nguy mà đã hiển gây tác hại lớn cho kinh tế xã hội nước ta Tham nhũng có nơi, lúc, len lỏi đến ngõ ngách, quan, tổ chức, cá nhân; làm giảm uy tín Đảng Nhà nước, cản trở công phát triển đất nước Trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản: tham nhũng chủ yếu diễn việc quy hoạch; chuyển đổi mục đích sử dụng đất; thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị; giao đất, cho thuê đất; định giá đất thu hồi, đền bù; cấp phép khai thác tài nguyên, khoáng sản v.v Một số đối tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để giao đất không thẩm quyền; lập hồ sơ khống khai tăng diện tích đất đền bù Ví dụ như: vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ xảy dự án phát triển sở hạ tầng thị Bắc Thăng Long Vân Trì, Hà Nội, thiệt hại ước tính khoảng 14 tỷ đồng; vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ xảy huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, gây thiệt hại gần 11 tỷ đồng; vụ tham nhũng đất đai Đồ Sơn Quán Nam, thành phố Hải Phòng Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng: lên tình trạng tham nhũng, tiêu cực phận cán ngành ngân hàng, ngân hàng thương mại cán ngành ngân hàng tiếp tay, móc nối với đối tượng bên ngồi thơng qua hoạt động cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, đầu tư tài chính, ủy thác cho vay, ủy tác đầu tư để chiếm đoạt tài sản, gây thất thoát lớn Ví dụ như: vụ Lê Hồi Phương, cán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội, tham ô 24 tỷ đồng; vụ Phan Văn Tưởng, cán Ngân hàng Techcombank đồng phạm tham ô 10 tỷ đồng Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng bản: phần lớn cơng trình xây dựng xảy thất tài sản, chủ yếu tham ô cố ý làm trái Sai phạm xảy hầu hết khâu, từ việc lập dự án, thiết kế, dự toán, phê duyệt kế hoạch cấp vốn đến đấu thầu, tư vấn, giám sát, thi cơng, nghiệm thu, tốn cơng trình Thủ đoạn chủ yếu khơng chấp hành trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng bản; gian lận, thiếu minh bạch đấu thầu; khai khống khối lượng giá trị vật tư, thiết bị; đưa vật liệu chất lượng, sai quy cách vào sử dụng; thi cơng sai quy trình để giảm chi phí Điển hình như: vụ tham ơ, cố ý làm trái lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ xảy Ban quản lý dự án di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ; vụ Huỳnh Ngọc Sĩ, Giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đơng - Tây, TP.Hồ Chí Minh nhận hối lộ 260 nghìn USD để xét thầu, nghiệm thu có lợi cho người đưa hối lộ; vụ tham ô xảy dự án xây dựng cầu Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh Trong việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp: thủ đoạn tham nhũng chủ yếu giấu bớt định giá trị tài sản, đất đai thấp giá trị thực cổ phần hóa bán, khốn, cho thuê doanh nghiệp; lập hợp đồng mua bán, vận chuyển hóa đơn khống để chiếm đoạt; nâng khống giá gửi giá mua bán tài sản công để trục lợi Ví dụ: Nguyễn Bi, Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng giám đốc Nguyễn Thanh Huyền, Phó Tổng giám đốc, kế tốn trưởng Cơng ty Vifon - TP.Hồ Chí Minh, lập chứng từ khống chiếm đoạt 20 tỷ đồng không thu cho Công ty 59,9 tỷ đồng nhằm chiếm đoạt cổ phần hóa Cơng ty Ngồi lĩnh vực trên, tình trạng nhũng nhiễu cịn phổ biến quan hệ quan nhà nước công chức nhà nước với người dân doanh nghiệp, nhân viên sở dịch vụ công với khách hàng, như: cảnh sát giao thông, cán thuế, quan cấp phép, sở khám, chữa bệnh, trường học gây xúc dư luận xã hội Đến chưa có nghiên cứu toàn diện để đánh giá, đo lường mức độ tham nhũng Tuy nhiên, giới có tổ Những tác hại tham nhũng ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế khái quát số nội dung sau: Một là, tham nhũng cản trở phát triển kinh tế sách kinh tế quốc gia khơng thực đầy đủ hoàn toàn Tham nhũng làm cho kinh làm mọt ruỗng, làm biến chất quan hệ sở hữu, làm rối loạn sách phân phối, chệch hướng phát triển khơng có khả thực mục tiêu dự kiến ban đầu Theo đánh giá Tổ chức Minh bạch quốc tế tham nhũng tỷ lệ nghịch với mức độ phát triển kinh tế Những nước phát triển nạn tham nhũng mạnh Điển hình hai quốc gia nghèo South Sudan Somalia có số minh bạch 11 10, xếp thứ 175 176 tổng số 176 quốc gia vùng lãnh thổ; hai quốc gia phát triển Đan Mạch Newzealand có số minh bạch 90, xếp thứ tổng số 176 quốc gia vùng lãnh thổ Hai là, tham nhũng gây lãng phí, thất lớn mặt kinh tế Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỉ đồng Đó số lớn đáng lo ngại so với số thu ngân sách năm nước ta Hậu hành vi tham nhũng khơng việc tài sản, lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân bị biến thành tài sản riêng người thực hành vi tham nhũng, 14 mà nguy hiểm hơn, hành vi tham nhũng cịn gây thiệt hại, gây thất thốt, lãng phí lượng lớn tài sản Nhà nước, tập thể, công dân Ở mức độ thấp hơn, việc số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu nhân dân thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn thi hành công vụ khiến cho nhân dân phải nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc để thực cơng việc như: xin cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận, loại giấy tờ khác Nếu xét trường hợp giá trị vật chất bị lãng phí khơng lớn, tổng hợp vụ việc diễn thường xuyên, liên tục đời sống ngày nhân dân số bị thất mức độ nghiêm trọng Theo báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh báo cáo trước Quốc hội cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2012, cho thấy: Các quan tra nhà nước phát 49 vụ, 67 người có hành vi liên đến tham nhũng với giá trị tài sản 132,7 tỷ đồng; Lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm khởi tố 222 vụ, 469 bị can thu hồi nộp ngân sách nhà nước 410 tỷ đồng Các quan tra kiến nghị thu hồi ngân sách nhà nước 7.948 tỷ đồng 2.610 đất (đã thu hồi 2.334 tỷ đồng); kiến nghị xử lý, kỷ luật hành 520 tập thể, 899 cá nhân; chuyển quan điều tra xử lý hình 25 vụ, 41 người Các quan hành nhà nước giải 59.496/70.587 vụ khiếu nại, tố cáo, đạt tỷ lệ 84,3% Qua kiến nghị 15 thu hồi cho Nhà nước 96,7 tỷ đồng, 84 đất; trả lại cho tập thể, công dân 215,5 tỷ đồng, 132,3 đất; minh oan cho 343 người; trả lại quyền lợi cho 2.960 người, kiến nghị xử lý hành 493 người, chuyển quan điều tra xử lý hình 49 vụ việc, 56 người Kiểm toán Nhà nước cơng bố Báo cáo kiểm tốn năm 2011 niên độ ngân sách năm 2010, phát nhiều dạng sai phạm, kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước 2.215,5 tỷ đồng, giảm chi ngân sách nhà nước 2.133,7 tỷ đồng; Ba là, tham nhũng tạo rào cản, cản trở đầu tư nước Do nạn tham nhũng, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng khích lệ doanh nghiệp nhỏ nước dù vật lộn khơng vượt qua chi phí “bơi trơn" Ngoài ra, nạn tham nhũng tràn lan lực cản lớn ngăn cản dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút tài trợ, viện trợ quốc tế, lao động xuất nhập khẩu, quan hệ tín dụng quốc tế Rất nhiều nhà đầu tư nước kêu ca, phàn nàn tệ quan liêu, tham nhũng nước ta, lời phàn nàn làm sức hấp dẫn, gây nản chí nhà đầu tư Trong cần vốn, cần khoa học công nghệ họ, hoạt động kinh doanh lấy niềm tin khó để niềm tin lấy lại cịn khó nhiều Nếu không ngăn chặn, đầy lùi khống chế nạn quan liêu, tham nhũng tiếp tục tụt hậu xa hoơn kinh tế, công cơng hố, đại hố gặp mn vàn khó khăn, mục tiêu dân 16 giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh khó thực Ví dụ: Vụ án “Tham ô tài sản; Rửa tiền" xảy Công ty TNHH thành viên vận tải Viễn dương Vinashin Lãnh đạo Vinashinlines lợi dụng trình thực dự án mua khai thác, cho thuê tàu biển để thỏa thuận với đối tác lấy tiền hoa hồng Khoảng thời gian từ tháng 7-2006 đến tháng 3-2007, Trần Văn Liêm ký hợp đồng mua tàu Vinashin Summer, Vinashin Island, Vinashin Phoenix giao Giang Kim Đạt đàm phán mua tàu Giang Kim Đạt đàm phán với công ty môi giới Marvin Shipping LTD mua tàu Vinashin Summer Panama với giá 6,25 triệu USD, hưởng 2% tổng giá trị hợp đồng mua tàu; tàu Vinashin Island mua từ Croatia, giá 5,95 triệu USD, hoa hồng 3,75%; tàu VinashinPhoenix mua từ Hy Lạp, giá 21,55 triệu USD, hoa hồng 2% Trong mức hoa hồng hưởng trên, Đạt thỏa thuận trích lại cho cơng ty mơi giới 10% Tính chung tổng số tiền hoa hồng mua tàu trích lại cho công ty môi giới gần 11,5 tỉ đồng chuyển khoản vào tài khoản mang tên Giang Văn Hiển Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng lĩnh vực kinh tế Việt 3.1 Một số giải pháp chung phòng chống tham nhũng Từ kết bước đầu hạn chế, yếu 17 công tác phòng, chống tham nhũng học kinh nghiệm giới năm tới cần phải tạo chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt hơn, khắc phục hạn chế, yếu để ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng; loại bỏ dần hội điều kiện phát sinh tham nhũng; tổ chức thực nghiêm, có hiệu chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng; xử lý nghiêm minh, pháp luật hành vi tham nhũng, góp phần xây dựng Đảng Nhà nước sạch, vững mạnh; củng cố lòng tin nhân dân, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, cần tập trung thực tốt số giải pháp trọng tâm sau: Một là, coi trọng biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng Thực tế cho thấy, nhiều nước coi việc giáo dục đạo đức cho công chức xây dựng đội ngũ công chức sạch, liêm khiết biện pháp quan trọng để hạn chế tham nhũng, làm cho công chức tự nhận thức "không nên tham nhũng" Ở nước ta, để tiến tới mục tiêu xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" phẩm chất đạo đức "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" phải đặt lên hàng đầu hệ tiêu chuẩn chọn lựa bố trí cán bộ, cán bố trí vào vị trí lãnh đạo chủ chốt Nếu người cán lãnh đạo, quản lý cho thời kỳ đổi cần tài năng, chuyên môn nghiệp vụ đủ, vấn đề phẩm chất đạo đức "thứ yếu" 18 người cán hẳn quên lời dạy Bác Hồ: "đạo đức gốc người cách mạng" Không giữ trung thực, sạch, trách nhiệm với công việc điều hoàn toàn xa lạ với tư cách người đảng viên cộng sản chân Những cán bộ, đảng viên nhân dân tín nhiệm trao cho nắm giữ cương vị lãnh đạo máy quyền, tuyệt đối khơng biến thành kẻ mê say quyền lực, giàu sang phú quý cách bất Lời Bác dạy phải coi lời tuyên thệ mẫu mực người đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc; gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm định Hai là, tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí tình hình Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng xác định phải tâm tạo chuyển biến quan trọng, bản, rõ nét, vững việc đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, lãng phí Vì vậy, phải tạo “vào cuộc" tồn hệ thống trị tồn dân, lãnh đạo trực tiếp, tồn diện Đảng đóng vai trị định Đảng ta xác định phịng, chống tham nhũng, lãng phí trọng tâm công tác lớn công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước; phải tiến hành thường xuyên, liên 19 tục nhiều hình thức, biện pháp cụ thể, phù hợp Các cấp ủy đảng người đứng đầu quan, đơn vị cần xác định rõ vấn đề, lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm để tập trung lãnh đạo, đạo cho sát thực Phải lựa chọn, bố trí cán bộ, đảng viên có phẩm chất, lực, có lĩnh làm cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đơn đốc, đưa cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí vào nội dung chương trình cơng tác đưa kết công tác tiêu chí để đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị cá nhân Thực tự phê bình phê bình thường xuyên Đảng để kịp thời phát hiện, uốn nắn, ngăn chặn biểu sai phạm cán bộ, đảng viên Đồng thời, tạo điều kiện để tổ chức quan, đơn vị quyền, nhân dân địa phương nơi cư trú thực tốt vai trò giám sát cán bộ, đảng viên phẩm chất đạo đức, lối sống Kiên phê phán, xử lý nghiêm minh cán bộ, đảng viên thối hóa, biến chất, có biểu dung túng, bao che vụ việc tham nhũng, lãng phí, theo quy định hành pháp luật Ba là, tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chế quản lý giải pháp phịng, chống tham nhũng, lãng phí Cơ chế quản lý rõ ràng, giám sát chặt chẽ với giải pháp hữu hiệu sở quan trọng để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; đồng thời, cơng khai minh bạch, đánh giá công xử lý nghiêm minh điều kiện tốt để giáo dục, ngăn 20 ngừa sai phạm, giúp cán bộ, đảng viên nâng cao lĩnh, tự tin đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố vững quốc phòng - an ninh giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Đảng Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện chế, sách, pháp luật quản lý kinh tế - xã hội; chế, giải pháp phịng, chống tham nhũng, lãng phí bệnh quan liêu Hoàn thiện chế quản lý, giám sát nhằm khắc phục sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý; phải cơng khai, minh bạch chế, sách, dự án đầu tư, xây dựng bản, mua sắm từ ngân sách Nhà nước, huy động đóng góp nhân dân, quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản, tài sản cơng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cơng tác tổ chức, cán bộ, Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy định kiểm sốt thu nhập, minh bạch tài sản, xử lý tài sản tham nhũng, đưa giải pháp kiên quyết, mạnh mẽ cứng rắn Hồn thiện quy trình xác định trách nhiệm người đứng đầu để quan, đơn vị xảy tham nhũng, lãng phí Xử lý pháp luật, kịp thời, công khai cán bộ, đảng viên tham nhũng Có chế khuyến khích bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; kỷ luật nghiêm người bao che, ngăn cản việc chống tham nhũng, lãng phí, lợi dụng việc để vu khống, làm hại người khác, gây đoàn kết nội 21 Bốn là, phát huy sức mạnh hệ thống trị tồn dân phịng, chống tham nhũng, lãng phí Trong đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, việc phát huy sức mạnh tồn hệ thống trị nhân dân có ý nghĩa to lớn, định đến thành bại đấu tranh chống "giặc nội xâm" Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI ghi rõ: "Mọi cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ trung ương đến sở đảng viên, trước hết người đứng đầu phải gương mẫu thực trực tiếp tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí" Vì vậy, tập trung nâng cao vai trị hiệu lực giám sát Quốc hội hội đồng nhân dân cấp; đồng thời, phát huy vai trị cơng luận, phương tiện thơng tin đại chúng toàn dân để kịp thời phát hiện, ngăn chặn tham nhũng, lãng phí Đối với tổ chức, quan Nhà nước, phải có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, có quyền hạn trách nhiệm riêng phải thực Nâng cao lực hoạt động quan chuyên trách quan có thẩm quyền làm nịng cốt cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Các nhân lựa chọn vào tổ chức chống tham nhũng Nhà nước phải dựa tiêu chí nghiêm ngặt đức tài Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, Ban tra nhân dân, quan thơng tấn, báo chí để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh vụ tham nhũng, lãng phí tiêu cực khác 22 Năm là, tăng cường trao đổi, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đấu tranh phòng, chống tham nhũng vấn đề nóng bỏng, liệt mang tính cấp bách, không nước ta mà diễn nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, vấn đề tham nhũng mang tính chất xun quốc gia Vì vậy, để đạt hiệu đấu tranh mong muốn, cần phải tăng cường trao đổi, học tập kinh nghiệm, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tham nhũng Các biện pháp cụ thể cần tập trung vào số nội dung sau: Tăng cường trao đổi, học tập kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng phủ giới, tổ chức quốc tế, nước khu vực Tranh thủ tư vấn, giúp đỡ quốc tế việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách (đặc biệt vấn đề có liên quan đến phịng ngừa chống tham nhũng, tiêu cực) Đảy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo cán quản lý, cán hoạch định sách; tham vấn cải cách hành chính; thực cơng khai, minh bạch hóa theo quy định Chính phủ, bảo đảm đồng mặt để nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Chú trọng hợp tác quốc tế việc điều tra, giải quyết, xử lý vụ việc tham nhũng lớn, xuyên quốc gia Trong có hợp tác với ngân hàng 23 nước ngồi (nếu có nghi vấn); phối hợp điều tra, truy bắt tội phạm tham nhũng trốn nước theo luật pháp quốc tế 3.2 Một số giải pháp cụ thể phòng, chống tham nhũng phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam Thứ nhất, hồn thiện Luật phịng, chống tham nhũng; hồn thiện pháp luật hình xây dựng, hồn thiện pháp luật kiện dân để thu hồi tài sản tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng cần tiếp tục sửa đổi để quy định cách toàn diện, bao quát, quy định biện pháp hữu hiệu để quản lý, xác minh tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; cần có quan, tổ chức chuyên trách quản lý, xác minh kê khai tài sản, thu nhập xem có khơng, có trung thực, xác không? Đặc biệt cần ban hành quy định xem xét đơn thư tố cáo tham nhũng nặc danh phát huy hiệu quả, tạo điều kiện cho người quyền, người dân dám nói lên thật, dám tố cáo người có hành vi tham nhũng Để đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu hơn, việc hồn thiện pháp luật hình cần thiết Một là, hình hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp để tăng hiệu chế tài xử lý tham nhũng Hai là, bổ sung trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm đưa hối lộ xây dựng chế tài thích hợp với pháp nhân Theo nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quốc tế, việc thu hồi tài sản 24 tham nhũng khởi kiện tài sản theo pháp luật dân tố tụng dân Trước mắt, áp dụng thu hồi tài sản tham nhũng theo quy trình khởi kiện dân trường hợp: Người phạm tội bỏ trốn, khơng thể mở phiên tịa để phán xử hình (như trường hợp bà Hồ Thị Kim Thoa Bộ Công Thương); người phạm tội chết chết trước phán buộc tội (như vụ án ông Trần Bắc Hà) Người phạm tội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; không xác định người phạm tội phát tài sản phạm tội Không đủ chứng để tiếp tục tiến trình truy cứu hình người tình nghi phạm tội tham nhũng Để thực vấn đề nêu trên, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng hồn thiện pháp luật kiện dân làm sở pháp lý cho việc thực chế kiện dân để thu hồi tài sản tham nhũng Thứ hai, xây dựng quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng độc lập để điều tra, xử lý hành vi tham nhũng Để đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu quả, cần xây dựng quan phòng, chống tham nhũng riêng Cần thành lập quan phòng, chống tham nhũng chuyên trách trực thuộc Tổng Bí thư Chủ tịch nước Ban hành chế, tổ chức hoạt động để quan có quyền tra, kiểm tra, giám sát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng tất quan, tổ chức, cán bộ, công chức máy nhà nước hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương Có xử lý kịp 25 thời, diện rộng hành vi tham nhũng, hạn chế bao che, tẩu tán tài sản trốn nước người tham nhũng Những người làm việc quan phải có trình độ, lực chun mơn nghiệp sâu nhiều lĩnh vực, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành tuyệt Đảng, Nhà nước nhân dân; có lĩnh trị vững vàng, sẵn sàng đối mặt với khó khăn, thách thức nguy hiểm đấu tranh phòng, chống tham nhũng Nhà nước phải ban hành quy định pháp luật riêng để quan thực chức nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng nhanh chóng kịp thời, có hiệu Thứ ba, đổi chế độ tiền lương sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Đây xem phương án phòng, chống hữu hiệu nạn tham nhũng, tệ nạn “tham nhũng vặt” Bởi nguyên nhân sâu xa tượng tham nhũng, chế độ tiền lương chế độ sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức bất hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu Cán bộ, công chức, viên chức có tảng học thức cao có ham muốn cống hiến cho đất nước trả mức lương khiêm tốn Vì cần phải có sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức nâng mức lương cán bộ, công chức đủ ni sống thân, gia đình có tích luỹ hạn chế tham nhũng, “tham nhũng vặt” Việt Nam 26 KẾT LUẬN Tham nhũng nước ta ngày tinh vi, khó phát đối tượng tham nhũng thường có chức vụ, quyền hạn, có trình độ hiểu biết pháp luật, quan hệ rộng, liên kết với thành nhóm lợi ích Tội phạm kinh tế, tham nhũng lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tín dụng, chứng khoán tiếp tục diễn biến phức tạp, gây thất lớn tài sản Nhà nước Có nhiều giải pháp, biện pháp khác tùy theo điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước , cần ý số giải pháp như: công tác cán bộ, thực dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền, sách tiền lương, giáo dục tư tưởng, tăng cường cơng tác kiểm tra, phát huy vai trị phương tiện thông tin đại chúng Muốn chống tham nhũng hiệu phải chống từ xuống dưới, từ lên trên, sở Nhà nước pháp quyền hoàn thiện, nghiêm minh, lấy pháp luật làm tối thượng, người bình đẳng trước pháp luật, đồng thời nhà nước phải thực dân, hành động dân, phát huy dân chủ rộng rãi, quyền lực thuộc nhân dân lao động, trao quyền giám sát kiểm tra, cho nhân dân có hạn chế quan liêu tham nhũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình pháp luật đại cương (2017), nxb Tư pháp Hà Nội 27 Trần Hải Quân (2021), Tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngo ai1/-/2018/823129/tang-cuong-cong-tac-phong%2C-chong-tham-nhung-p huc-vu-phat-trien-kinh-te -xa-hoi-thu-do-ha-noi.aspx# Nguyễn Cảnh Quý (2021), Quan điểm phòng, chống tham nhũng văn kiện Đại hội XIII Đảng giải pháp thực http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/quan-diem-phong-chong-tham-nhu ng-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang-va-nhung-giai-phap-thuc-hien.ht ml Thanh tra sở (2021), Thực trạng số giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam https://lagi.binhthuan.gov.vn/Default.aspx?sid=1316&pageid=32261&cat id=66823&id=605452&catname=phong-chong-tham-nhung&title=thuc-tr ang-va-mot-so-giai-phap-phong-chong-tham-nhung-o-viet-nam-hien-nay Nguyễn Thị Hồng Thắm (2021), Cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam https://luatminhkhue.vn/cong-tac-phong-chong-tham-nhung-o-viet-nam-h ien-nay.aspx 28 ... đưa hối lộ; tham nhũng bị động: dùng để hành vi nhận hối lộ Nếu theo tiêu chí lĩnh vực, tham nhũng chia thành: tham nhũng lĩnh vực kinh tế; tham nhũng lĩnh vực trị; tham nhũng lĩnh vực hành Nếu... nguyên nhân hậu tham nhũng ảnh hưởng đến phát triển lĩnh vực kinh tế Việt Nam 2.1 Thực trạng tham nhũng lĩnh vực kinh tế 2.2 Nguyên nhân tham nhũng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam... hành vi tham nhũng xảy tham nhũng chia thành hai nhóm: tham nhũng nội quốc gia; tham nhũng xuyên quốc gia Nếu theo phạm vi tham nhũng tham nhũng chia thành hai loại: tham nhũng lĩnh vực công