1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống tham nhũng trong ngành hải quan việt nam

28 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta nói chung cũng như ngành Hải quan nói riêng vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập và hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Vai trò của pháp luật trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong ngành Hải quan tại Việt Nam” là vô cùng quan trọng và cấp thiết.

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC A B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 3 1.1.1 Tham nhũng 1.1.2 Người có chức vụ, quyền hạn 1.2 Phân loại tham nhũng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng 1.2.1 Yếu tố trị 1.2.2 Yếu tố pháp lý 1.2.3 Yếu tố kinh tế 10 1.2.4 Yếu tố hội nhập quốc tế 12 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG NGÀNH HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 14 2.1 Các văn pháp luật phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan 14 2.2 Thực trạng phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam 18 2.3 Vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam 19 2.3.1 Nhận diện hành vi tham nhũng 19 2.3.2 Nâng cao ý thức kỷ luật, kỷ cương, ứng xử, đạo đức cơng vụ, liêm hải quan cho cơng chức hải quan 20 2.3.3 Góp phần cách thủ tục hành lĩnh vực hải quan 20 2.3.4 Phòng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý kịp thời tham nhũng 21 2.3.5 Làm sở pháp lý để đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phịng chống tham nhũng 21 2.4 Những hạn chế triển khai thực pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam 22 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 22 3.1 Triển khai, quán triệt văn đạo, hướng dẫn 23 3.2 Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng 23 3.3 Thực công khai minh bạch hoạt động đơn vị 23 3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội kiểm tra phòng chống tham nhũng 24 C KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 A MỞ ĐẦU Trong năm qua, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đảng, Nhà nước thực vô liệt tham nhũng đánh giá yếu tố làm giảm niềm tin tầng lớp nhân dân máy Nhà nước Đồng thời cịn cản trở q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chính lẽ đó, cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng xác định mục tiêu hàng đầu đấu tranh lâu dài, vơ khó khăn phức tạp Theo số liệu Tổ chức Minh bạch giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam năm 2018 đạt 33/100 điểm, xếp hạng 117/180 toàn cầu Trong năm 2018, Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực cơng tác phịng, chống tham nhũng, điển hình việc nhanh chóng, kiên xử lý vụ án tham nhũng lớn hồn thiện khn khổ pháp lý phòng, chống tham nhũng Tháng 11/2018, Luật Phòng, chống tham nhũng Quốc hội thơng qua gồm 10 chương với 96 điều Đồng thời Chính phủ đạo tăng cường kiểm tra tổ chức thực nghiêm biện pháp phòng, chống tham nhũng Chính vậy, đến năm 2019 số CPI Việt Nam đạt 37/100 điểm, tăng điểm so với năm 2018, đứng thứ 96/180 quốc gia vùng lãnh thổ bảng xếp hạng toàn cầu(tăng 21 bậc so với năm 2018) Đây năm Việt Nam có mức tăng điểm cao từ trước đến nay; điều khẳng định kết tích cực cơng tác phịng, chống tham nhũng nước ta Nhưng đến năm 2020, Việt Nam bị giảm điểm so với năm 2019 (đạt 36/100 điểm ), đứng thứ 104/180 bảng xếp hạng toàn cầu, số cao số quốc gia khu vực Philippines, Lào, Myanmar Campuchia lại thấp điểm trung bình khu vực ASEAN (42/100) Về mặt thống kê, việc giảm điểm so với năm 2019 không đáng kể, nhiên, xét thang điểm từ đến 100 CPI, thể mức độ cảm nhận tham nhũng cao 100 mức độ cảm nhận tham nhũng thấp nhất, năm 2020 Việt Nam nằm số hai phần ba quốc gia giới có điểm 50 Điều cho thấy trình trạng tham nhũng Việt Nam cịn nghiêm trọng Trải qua nhiều thời kì xây dựng phát triển hệ thống luật pháp, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật tạo sở pháp lý cho đấu tranh phòng, chống tham nhũng máy nhà nước Ngành Hải quan dựa vào để ban hành định liên quan đến phịng, chống tham nhũng theo tính chất đặc thù ngành Mặc dù, văn pháp luật phịng, chống tham nhũng nước ta nói chung ngành Hải quan nói riêng cịn bộc lộ nhiều bất cập hạn chế, góp phần giúp Ngành Hải quan phát xử lý 15.000 vụ vi phạm pháp luật năm 2020 (giảm 11,59 % so với kỳ năm 2019) Xuất phát từ thực trạng nói trên, việc nghiên cứu đề tài “Vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam” vô quan trọng cấp thiết B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội phức tạp với nhiều biểu khác Các quốc gia trình độ phát triển khác nhau, điều kiện kinh tế, trị, xã hội khác quan niệm tham nhũng khác Trong quốc gia, giai đoạn phát triển, khái niệm tham nhũng đưa thay đổi tương ứng để loại hành vi tham nhũng phổ biến Vì khó có khái niệm chung tham nhũng cho quốc gia, chế độ trị; tham nhũng khái niệm thành bất biến xuyên qua thời kỳ phát triển quốc gia, khu vực Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế (TI) "Tham nhũng hành vi cơng chức khu vực cơng, dù trị gia hay cơng chức dân sự, họ làm giàu cách không đắn hay bất hợp pháp cho thân cho người thân họ việc lạm dụng quyền lực công giao cho họ" Ở Việt Nam, Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi (Khoản 2, Điều Luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 29-11-2005) Như vậy, hiểu tham nhũng “hành vi cán bộ, công chức lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao để sách nhiễu, tham ô, nhận hối lộ hay cố ý làm trái sách, chế độ, thể lệ, quy định chung Nhà nước, quan, tổ chức trị, xã hội, hay đơn vị kinh tế, tài động vụ lợi” 1.1.2 Người có chức vụ, quyền hạn Tại khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định: Người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, cơng vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; d) Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; đ) Những người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ 1.2 Phân loại tham nhũng Tham nhũng thường biểu dạng sau: - Tham nhũng vật chất: dạng tham nhũng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất cá nhân tiền bạc, tài sản Đây dạng tham nhũng phổ biến dễ nhận thấy - Tham nhũng quyền lực: dạng tham nhũng mà người tham nhũng lợi dụng quyền lực cá nhân để đưa người thân tín vào máy cơng quyền vào tổ chức trị, xã hội, đơn vị kinh tế, tài động vụ lợi Tham nhũng quyền lực thường thể mức độ khác như: Lạm dụng, vận dụng cách sai trái quyền hợp pháp nhà nước xã hội trao cho; tạo hình thức để mở rộng quyền lực nhằm thỏa mãn lợi ích khơng hợp pháp; lợi dụng quyền lực để thỏa mãn khát vọng quyền lực nhằm trì quyền lực tham nhũng mưu cầu cương vị quyền lực cao hơn… Điển hình cho dạng tham nhũng quyền lực tượng nhiều cá nhân khơng xứng đáng, khơng đủ phẩm chất, trình độ, lực lại chiếm giữ nhiều cương vị, nhiều vị trí quan trọng máy Nhà nước, tổ chức, đơn vị kinh tế, tài Tư tưởng “một người làm quan họ nhờ”, “tham quyền cố vị” biểu rõ nét dạng tham nhũng Dưới góc độ phân loại học, tham nhũng thể dạng sau: - Tham nhũng lớn, tham nhũng nhỏ: Theo Bộ cơng cụ phịng, chống tham nhũng Liên hợp quốc, tham nhũng lớn loại tham nhũng xâm nhập đến tận cấp bậc cao Chính phủ quốc gia, làm xói mịn lịng tin vào quản lý đắn, nguyên tắc nhà nước pháp quyền ổn định kinh tế Tham nhũng nhỏ tham nhũng liên quan đến việc đổi chác số tiền nhỏ, việc làm ơn không đáng kể người tìm kiếm ưu đãi, việc sử dụng bạn bè hay họ hàng nắm giữ chức vụ nhỏ Như vậy, thấy, tham nhũng lớn thường diễn lĩnh vực quản lý kinh tế nhà nước, với tượng phổ biến như: tham ô tài sản, lập dự án ma, dự án khống để rút tiền, hối lộ quan chức cấp cao máy nhà nước để trúng thầu dự án lớn, “lại quả” ký kết hợp đồng mua sắm tài sản công…; tham nhũng nhỏ dạng tham nhũng phổ biến tượng như: bồi dưỡng phong bì cho bác sĩ bệnh viện; thu học phí cao quy định nhà nước trường học; nạn lộ cảnh sát giao thông, tượng nhũng nhiễu, vòi vĩnh cán quan quản lý nhà nước… - Tham nhũng trị: dạng tham nhũng hình thành câu kết người có ảnh hưởng hệ thống trị, chủ yếu quan chức cấp cao máy cầm quyền, nhằm tạo định, hay tìm cách tác động thiên lệch vào sách nhà nước có lợi cho cá nhân, doanh nghiệp nhóm lợi ích Như vậy, hiểu tham nhũng trị lạm dụng quyền lực trị giao để thu lợi riêng, với mục đích tăng quyền tăng tài sản Biểu dạng tham nhũng là: dùng vị trí trị, ảnh hưởng trị để can thiệp vào việc có khơng đưa định mang tính trị (chính sách, đạo luật, thỏa thuận…) cách thiên vị nhằm mục đích vụ lợi; mua bán, trao đổi chức vụ trị, vị trí có quyền lực, chạy chức, chạy quyền, sau dùng vị trí để trục lợi cá nhân… - Tham nhũng hành chính: dạng tham nhũng xảy phổ biến hoạt động quản lý hành đội ngũ cơng chức hành Ở người giao quyền sử dụng quyền lực hành chính, trình tự thủ tục hành để gây khó khăn cho cơng dân tổ chức nhằm trục lợi cho thân Biểu tham nhũng hành là: hạch sách, nhũng nhiễu việc thực thủ tục, định cụ thể mà cơng dân, tổ chức có quyền hưởng từ quan hành nhà nước; thiên vị thực pháp luật… - Tham nhũng kinh tế: dạng tham nhũng xảy hoạt động quản lý kinh tế như, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mua sắm tài sản công, quản lý tài sản… thực người có thẩm quyền quản lý nhà nước kinh tế, người có thẩm quyền doanh nghiệp nhà nước Biểu tham nhũng kinh tế là: chiếm đoạt trái phép tài sản nhà nước, công dân nhằm trục lợi cá nhân; định kinh tế trái pháp luật thiên vị nhằm trục lợi cá nhân; lợi dụng sơ hở pháp luật vi phạm pháp luật để tiến hành sản xuất, kinh doanh, trục lợi, gây thiệt hại cho xã hội… Ngoài ra, tham nhũng thể dạng như: Tham nhũng công, tham nhũng tư; tham nhũng cá nhân, tham nhũng tập thể; tham nhũng xuyên quốc gia, tham nhũng nội quốc gia; tham nhũng trực tiếp, tham nhũng gián tiếp; tham nhũng chủ động (đưa hối lộ), tham nhũng bị động (nhận hối lộ)… 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng Theo tác giả Trịnh Thăng Quyết, có bốn yếu tố làm ảnh hưởng đến việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, viết đăng vào ngày 4/4/2021 Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương Cụ thể có yếu tố sau: 1.2.1 Yếu tố trị Những quy định pháp luật phịng, chống tham nhũng thể chế hóa đường lối quan điểm Đảng ta đấu tranh gay go, phức tạp Tuy nhiên, có pháp luật việc thực chúng lại phụ thuộc vào quan điểm trị tâm trị cấp ủy đảng quyền địa phương Có thể nói, yếu tố có ý nghĩa định hàng đầu đến kết cơng phịng, chống tham nhũng Nếu cấp ủy đảng quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có tâm trị, sẵn sàng đối mặt đấu tranh với tệ tham nhũng giai đoạn, hoạt động diễn cách thuận lợi, trơi chảy Ngược lại, cịn ngần ngại, dự né tránh từ chủ thể cơng tác phịng, chống tham nhũng đấu tranh gặp nhiều khó khăn, thách thức trình triển khai thực tế Có thể nhìn nhận yếu tố trị khía cạnh sau đây: Một là, nhận thức trị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Điều có nghĩa, nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nước có quan, tổ chức, cá nhân tiếp cận lĩnh hội cách đầy đủ, xác để từ xác định quan điểm, mục tiêu chung đấu tranh phịng, chống tham nhũng hay khơng, nữa, từ nắm bắt đó, chủ thể có xác định cách rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ mình, từ đề phương hướng, biện pháp cụ thể trình thực pháp luật phịng, chống tham nhũng hay khơng Hai là, tâm trị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Đây khía cạnh tư tưởng, ý chí nội tâm chủ thể có liên quan Nhận thức trị vấn đề quan trọng, chủ thể khơng có ý chí tâm, coi đấu tranh phịng, chống tham nhũng trách nhiệm cao cả, nhiệm vụ thiêng liêng, sứ mệnh quan trọng trước Đảng, trước nhân dân khó để biến nhận thức thành hành động cụ thể Ba là, tâm trị điều ẩn sâu bên trong, đó, điều quan trọng tâm phải biểu bên ngồi hành động trị, tức hoạt động thực tế người Vì vậy, yếu tố trị ảnh hưởng trực tiếp đến thực pháp luật phịng, chống tham nhũng thơng qua hành động trị cụ thể, thiết thực quan, tổ chức, cá nhân qua lời nói, hơ hào hay thị sng Nói cách khác, nhận thức trị hay tâm trị phải thể thực tế thơng qua nghị quyết, chương trình, kế hoạch, v.v quan, ban, ngành, địa phương Và điều quan trọng quan hữu quan thực tâm thơng qua hành động cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bên cạnh đó, quan hữu quan phải huy động hưởng ứng, tham gia nhiệt tình, đầy trách nhiệm tất quan, tổ chức công dân cơng đấu tranh phịng, chống tham nhũng thực pháp luật phòng, chống tham nhũng đạt kết cao, đem lại tin tưởng nhân dân vào Đảng Nhà nước đấu tranh cam go 1.2.4 Yếu tố hội nhập quốc tế Từ sau đổi (năm 1986), Đảng Nhà nước ta không ngừng phát triển tư bước triển khai thực tế trình hội nhập khu vực quốc tế Đến nay, Việt Nam bước hội nhập khu vực quốc tế cách sâu rộng toàn diện nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực phịng, chống tham nhũng Việt Nam 136 quốc gia giới phê chuẩn Công ước Chống tham nhũng Liên hợp quốc (UNCAC) UNCAC cơng cụ pháp lý có giá trị ràng buộc toàn cầu chiến chống tham nhũng; nhằm thúc đẩy tăng cường biện pháp phịng, chống tham nhũng có hiệu quả; tạo thuận lợi hỗ trợ hợp tác quốc tế hỗ trợ kỹ thuật đấu tranh phòng, chống tham nhũng; thúc đẩy liêm chính, trách nhiệm giải trình quản lý đắn tài sản cơng quốc gia giới Nhằm thực hóa cam kết quốc tế phòng, chống tham nhũng, đặc biệt UNCAC, ngày 12/5/2009, Thủ tướng Chính phủ ký Nghị phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; ngày 30/6/2009, Chủ tịch nước có Quyết định phê chuẩn Cơng ước Chống tham nhũng Liên hợp quốc Như vậy, trình hội nhập quốc tế trở thành yếu tố tác động ngày lớn vào công phòng, chống tham nhũng Việt Nam Sự tác động hội nhập quốc tế thực pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, hội nhập quốc tế đặt vấn đề phức tạp, khó khăn thách thức cho thực pháp luật phòng, chống tham nhũng, bởi: - Hội nhập quốc tế dẫn tới tình trạng tham nhũng ngày tinh vi, phức tạp có yếu tố nước hành vi tham nhũng, việc chuyển 12 tài sản, tiền tham nhũng nước hành vi tiếp tay cho hoạt động rửa tiền tổ chức, cá nhân nước vào Việt Nam - Người tham nhũng lựa chọn nước ngồi nơi khơng tẩu tán tài sản tham nhũng mà nơi để trốn tránh sau có hành vi tham nhũng, gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án tội phạm nguy hiểm - Cũng qua trình hội nhập, dạng thức khác hành vi tham nhũng giới áp dụng vào thực tiễn Việt Nam, điều gây khơng khó khăn việc xác định hành vi tham nhũng biện pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng Thứ hai, vậy, hội nhập quốc tế đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng thông qua phương diện sau: - Hội nhập quốc tế, tham gia điều ước quốc tế song phương đa phương phòng, chống tham nhũng áp lực địi hỏi Việt Nam phải có nhiều nỗ lực cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm Sự hối thúc hội nhập đặt địi hỏi từ phía nhà nước việc xây dựng chiến lược, chủ trương, sách pháp luật để đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng - Hội nhập quốc tế giúp Việt Nam có thêm kinh nghiệm cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, đặc biệt qua việc học hỏi nước có nhiều thành cơng lĩnh vực Học tập kinh nghiệm quốc tế góp phần hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu thực pháp luật phòng, chống tham nhũng - Hội nhập quốc tế hội để Việt Nam nhận hỗ trợ từ bên cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, vấn đề đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, thu thập, trao đổi phân tích thơng tin, v.v Liên hợp quốc 13 tổ chức lớn giới có chương trình hỗ trợ quốc gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng; vậy, Việt Nam hưởng lợi từ dự án tài trợ tổ chức Gần đây, Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP) Liên minh châu Âu (EU) tài trợ số tiền khơng hồn lại để tiến hành dự án Tăng cường lực Thanh tra Chính phủ Việt Nam công tác theo dõi báo cáo thực trạng tham nhũng phòng, chống tham nhũng (theo yêu cầu UNCAC) - Dự án GI-UNCAC (bắt đầu từ năm 2009 kết thúc vào năm 2013) Đây minh chứng cho tác động tích cực hội nhập quốc tế thực pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam - Ngồi ra, qua trình hội nhập quốc tế, Việt Nam tuyên truyền cho giới hiểu rõ công đấu tranh phịng, chống tham nhũng mình, từ tạo niềm tin để thu hút đầu tư (trực tiếp gián tiếp), kêu gọi tài trợ nước để phục vụ phát triển kinh tế Đặc biệt, qua hoạt động góp phần nâng vị quốc gia ngày cao trường quốc tế Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG NGÀNH HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 2.1 Các văn pháp luật phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Kể từ có Nghị TW3 khóa X Luật phòng, chống tham nhũng; Luật sửa đổi, bổ sung Luật phòng, chống tham nhũng; Chỉ thị số 32/2006/TTg ngày 7/9/2006 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cần làm để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành việc giải cơng việc người dân doanh nghiệp; Nghị định số 107/2006/NĐ-CP, ngày 22-9-2006 quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham 14 nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng, Tổng cục Hải quan ban hành định: + Quyết định số 2872/QĐ - TCHQ ngày 31/12/2009, việc ban hành Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 đơn vị thuộc ngành Hải quan; + Quyết định số 308/QĐ-TCHQ ngày 24/02/2014, Ban hành kế hoạch kiểm tra phòng, chống tham nhũng Ngành Hải quan năm 2014; + Quyết định số 3749/QĐ-TCHQ ngày 15/12/2014, Việc ban hành kế hoạch phòng chống tệ phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực, tham nhũng năm Tổng cục Hải quan; + Quyết định số 257/QĐ-TCHQ ngày 29/01/2015 Ban hành kế hoạch kiểm tra phòng, chống tham nhũng Ngành Hải quan năm 2015; + Quyết định số 413/QĐ-TCHQ ngày 12/02/2018 Ban hành kế hoạch kiểm tra phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2018 Tổng cục Hải quan; + Quyết định số 1355/QĐ-TCHQ ngày 27/04/2018 Ban hành kế hoạch thực công tác phòng, chống tham nhũng Tổng cục Hải quan đến năm 2020; + Quyết định số 38/QĐ-TCHQ ngày 10/01/2020 Kế hoạch phòng, chống tham nhũng năm 2020 Tổng cục Hải quan; + Quyết định số 49/QĐ-TCHQ ngày 13/01/2021 Kế hoạch phòng, chống tham nhũng năm 2021; 15 Để triển khai Luật Thanh tra (2010) văn hướng dẫn, Tổng cục Hải quan ban hành định: + Quyết định số 694/QĐ-TCHQ ngày 14/3/2013 Quy trình tra thuế lĩnh vực hải quan; + Quyết định số 1086/QĐ-TCHQ ngày 4/4/2014 việc ban hành quy trình kiểm tra nội Ngành Hải quan + Quyết định số 4129/QĐ-TCHQ ngày 11/12/2017 quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác Đồn tra, trình tự thủ tục tiến hành tra chuyên ngành Hải quan (thay Quyết định số 265/QĐ-TCHQ ngày 14/2/2014 Quy trình tra chuyên Ngành Hải quan); + Quyết định số 595/QĐ-TCHQ ngày 01/3/2017 ban hành Quy chế hướng dẫn việc cấp, quản lý sử dụng Thẻ công chức tra chuyên Ngành Hải quan; + Quyết định số 4273/QĐ-TCHQ ngày 26/12/2017 ban hành Quy chế kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm nghiệp vụ ngành Hải quan; + Quyết định số 235/QĐ-TCHQ ngày 29/01/2018 quy định xử lý sau tra, kiểm tra ngành Hải quan; Ngồi cịn có văn pháp luật liên quan: + Quyết định số 577/QĐ-TCHQ ngày 18/02/2013 ban hành Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người hợp đồng lao động ngành Hải quan (thay Quyết định số 2489/QĐ-TCHQ ngày 24/12/2007 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Hải quan); 16 + Quyết định số 2435/QĐ-TCHQ ngày 27/08/2014 ban hành Quy định trách nhiệm công chức hải quan thực nghiệp vụ hải quan xử lý công chức hải quan có hành vi vi phạm nghiệp vụ hải quan, nhũng nhiễu, tham nhũng; + Quyết định số 2544/QĐ-TCHQ ngày 27/08/2014 ban hành Kế hoạch triển khai thực đạo Thủ tướng Chính phủ quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực Hải quan; + Quyết định số 4273/QĐ-TCHQ ngày 26/12/2017 ban hành Quy chế kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm nghiệp vụ ngành Hải quan; + Quyết định số 2799/QĐ-TCHQ ngày 26/09/2018 ban hành Quy chế kiểm tra công vụ xử lý, kỷ luật công chức, viên chức, người lao động ngành Hải quan; + Quyết định số 489/QĐ-TCHQ ngày 15/03/2019 Phê duyệt, ban hành đề án liêm Hải quan giai đoạn 2019-2020; + Quyết định số 2327/QĐ-TCHQ ngày 08/08/2019 ban hành kế hoạch thực định số 1072/QĐ-BTC ngày 24/6/2019 Bộ trưởng Bộ Tài (thực thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân doanh nghiệp giải công việc); Theo đánh gia chung, sau gần 13 năm Nhà nước ta ban hành Luật phòng, chống tham nhũng (2005), Tổng cục Hải quan ban hành nhiều văn pháp luật tạo sở pháp lý cho đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực máy Ngành Hải quan Mặc dù có nhiều dấu hiệu tích cực nhiên Ngành Hải quan cần phải tiếp tục đấu tranh không ngừng tham nhũng Đặc biệt cần tiếp tục trọng nâng cao đạo đức người cán 17 2.2 Thực trạng phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam Trong năm qua, biện pháp phòng, chống tham nhũng Tổng cục Hải quan triển khai tích cực, trách nhiệm với điểm nhấn nằm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cải cách, đại hóa thủ tục hành Hàng năm, Tổng cục Hải quan ban hành kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức; tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người khai hải quan, người nộp thuế Nội dung tuyên truyền bám sát nhóm đối tượng, tập trung vào văn pháp luật ban hành, trọng pháp luật hải quan Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trở thành cầu nối quan trọng nhằm chuyển tải quy định pháp luật hải quan đến với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cách thiết thực, hiệu Năm 2018: Phát xử lý 16.633 vụ vi phạm pháp luật hải quan Trị giá hàng hóa vi phạm ước 1.702 tỉ đồng, thu nộp ngân sách nhà nước gần 351 tỉ đồng Cơ quan hải quan khởi tố 62 vụ chuyển quan khác 133 vụ vi phạm Năm 2019: Phát xử lý 17.000 vụ vi phạm pháp luật hải quan Trị giá hàng hóa vi phạm ước 3.000 tỉ đồng, thu nộp ngân sách nhà nước gần 500 tỉ đồng Cơ quan hải quan khởi tố 50 vụ chuyển quan khác 161 vụ vi phạm Năm 2020: Phát xử lý 15.000 vụ vi phạm pháp luật hải quan Trị giá hàng hóa vi phạm ước 4.507 tỉ 139 triệu đồng, thu nộp ngân sách nhà nước gần 493 tỉ 684 triệu đồng Cơ quan hải quan khởi tố 48 vụ chuyển quan khác 146 vụ vi phạm Bên cạnh kết đạt cơng tác phịng, chống tham nhũng, Tổng cục Hải quan nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá tình hình tham nhũng, vi phạm pháp luật hình thời gian vừa qua có giảm, để lại hậu khơng nhỏ, gây ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín ngành Hải quan Vì 18 vậy, Tổng cục Hải quan tiếp tục chủ động, tích cực cơng tác phòng, chống tham nhũng, đồng thời đề xuất, kiến nghị, sửa đổi, bổ sung quy định hành bất cập để nâng cao hiệu giải pháp phịng, chống tham nhũng, tạo chuyển biến tích cực, mạnh mẽ, thực ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn tham nhũng 2.3 Vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam 2.3.1 Nhận diện hành vi tham nhũng Với việc quy định hành vi tham nhũng, văn luật tạo điều kiện nhận diện tham nhũng, nhận biết hành vi tham nhũng xảy Ngành Hải quan, đồng thời, phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác, hành vi tham nhũng với hành vi tham nhũng khác Công chức hải quan tác nghiệp theo quy trình, thủ tục hải quan trước, trong, sau thông quan; xử lý vi phạm hải quan, quản lý rủi ro, kiểm sốt chống bn lậu; phịng chống ma túy; phân tích phân loại hàng hóa xuất-nhập khẩu, quản lý thuế hàng hóa xuất-nhập khẩu, vận hành máy soi container, máy soi hành lý, camera giám sát có hành vi nhũng nhiễu, tham nhũng, vụ lợi bị xử lý kỷ luật theo mức độ vi phạm từ phê bình, đến chuyển cơng tác, hạ bậc lương, chí bị truy cứu trách nhiệm hình Đây nội dung Quyết định số 2435/QĐ-TCHQ Tổng cục Hải quan ban hành ngày 19/08/2015 quy định trách nhiệm công chức hải quan thực thi nhiệm vụ xử lý cơng chức có hành vi lợi dụng trọng trách nhũng nhiễu, tham nhũng, vụ lợi Quyết định định nghĩa rõ hành vi vi phạm để làm xử lý, cụ thể: Tham nhũng hoạt động nghiệp vụ hải quan hiểu công chức có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao vụ lợi vật chất, tinh thần Nhũng nhiễu hoạt động nghiệp vụ hải quan hiểu cơng chức 19 có lời nói, thái độ, cử hách dịch, cửa quyền thực quy trình, thủ tục hải quan gây khó khăn, phiền hà, làm phát sinh thêm chi phí tài thời gian cho người khai hải quan 2.3.2 Nâng cao ý thức kỷ luật, kỷ cương, ứng xử, đạo đức cơng vụ, liêm hải quan cho cơng chức hải quan Tổng cục Hải quan ban hành văn quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ công chức hải quan nhằm nâng cao kỷ cương, kỷ luật hành Ngành Hải quan, tạo chuyển biến đáng kể, góp phần ngăn ngừa sai phạm nâng cao hiệu công việc Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 557/QĐTCHQ ngày 18/02/2013 ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Ngành Hải quan Quyết định số 2799/QĐ-TCHQ ngày 26/09/2018 ban hành Quy chế kiểm tra công vụ xử lý, kỷ luật công chức, viên chức, người lao động ngành Hải quan Ngoài ra, Tổng cục Hải quan tổ chức đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hải quan Trường Hải quan Việt Nam thực sở Kế hoạch Tổng cục Hải quan phê duyệt Kế hoạch Bộ Tài phê duyệt 2.3.3 Góp phần cách thủ tục hành lĩnh vực hải quan Thực Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/08/2014 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 2544/QĐ-TCHQ, ngày 27/8/2014 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực đạo Thủ tướng Chính phủ quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực hải quan Trong năm qua Luật phòng, chống tham nhũng góp phần tạo động lực cải cách mạnh mẽ thủ tục hành lĩnh vực hải quan, tạo sở để 20 giảm thời gian chi phí thủ tục, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời góp phần thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam; minh bạch hóa quyền nghĩa vụ người khai hải quan, tổ chức cá nhân có liên quan, phân định rõ trách nhiệm người khai hải quan công chức hải quan, quan hải quan quan có liên quan, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm tạo chế khuyến khích tuân thủ pháp luật người khai hải quan 2.3.4 Phòng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý kịp thời tham nhũng Việc triển khai thực kế hoạch phòng, chống tham nhũng hàng năm Ngành Hải quan góp phần khắc phục hạn chế, yếu tồn tại, tạo chuyển biến rõ rệt, mạnh mẽ cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý tham nhũng cán công chức Hải quan thực thi công vụ Nâng cao hiệu công tác thực kết luận, kiến nghị tra, kiểm tra ngành Hải quan; đưa công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực kết luận, kiến nghị tra, kiểm tra vào nề nếp, quy định Đồng thời nâng cao vai trị, trách nhiệm cán bộ, cơng chức, viên chức, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cơng tác phịng, chống tham nhũng 2.3.5 Làm sở pháp lý để đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phịng chống tham nhũng Dựa quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Tổng cục Hải quan ban hành định tra, kiểm tra nhằm: -Tăng cường vai trò, trách nhiệm người đứng đầu thực kết luận, kiến nghị tra, kiểm tra 21 -Nâng cao hiệu công tác thực kết luận, kiến nghị tra, kiểm tra ngành Hải quan; đưa công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực kết luận, kiến nghị tra, kiểm tra vào nề nếp, quy định 2.4 Những hạn chế triển khai thực pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam - Công tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng hiệu chưa cao, chưa tạo chuyển biến nhận thức hành động cán ngành Hải quan Người dân doanh nghiệp tâm lý cần phải chấp nhận chi phí khơng thức để thuận lợi giải công việc; tâm lý thờ ơ, ngại đấu tranh với biểu tham nhũng; - Nhiều quy định liên quan đến luật phòng, chống tham nhũng cịn chồng chéo, chưa đồng bộ, gây khó khăn cho đơn vị việc thực thi Mặt khác, chưa có tương thích số văn quy phạm pháp luật thực tế công tác kiểm tra chuyên ngành với Luật Hải quan 2014 văn hướng dẫn thi hành nên số quy định chưa phát huy hết vai trị tích cực cơng tác cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian thông quan Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM Trong bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng toàn diện với quốc tế, Nhà nước Ngành Hải quan Việt Nam quan tâm đến vấn đề phòng, chống tham nhũng Đảm bảo vai trò pháp luật phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan góp phần nâng cao tính minh bạch, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hải quan, thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển, đồng thời góp phần tăng trưởng thương mại giới 22 Do cần có giải pháp phù hợp để đảm bảo vai trò pháp luật phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam 3.1 Triển khai, quán triệt văn đạo, hướng dẫn Tổng cục Hải quan cần triển khai quán triệt văn pháp luật phòng, chống tham nhũng đến đơn vị ngành Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cần hiểu rõ Luật phòng, chống tham nhũng; Nghị quyết, quy định Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ; Bộ Tài Tổng cục Hải quan phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Cần đổi biện pháp tun truyền đấu tranh phịng chống tham nhũng thơng qua báo chí, ấn phẩm, tờ rơi,… 3.2 Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng Đề cao vai trò, trách nhiệm người lãnh đạo đơn vị trực thuộc, phải xác định công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ lâu dài, quan trọng phải thực thường xuyên, liệt Thủ trưởng đơn vị cần phải gương mẫu, trực tiếp tham gia vào q trình đạo phịng, chống tham nhũng Có kế hoạch chủ động phịng ngừa, ngăn chặn để kịp thời phát xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí nội Thực tốt kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức, viên chức ngành Hải quan nhằm tăng cường kỷ luật, ý thức trách nhiệm công việc 3.3 Thực công khai minh bạch hoạt động đơn vị Công khai minh bạch hoạt động quan, đơn vị biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa tham nhũng tránh lãng phí Vì vậy, ngành Hải 23 quan cần thực công khai, đầy đủ quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn theo quy định Thực nghiêm túc việc luân phiên, luân chuyển, điều động công tác, chuyển đổi vị trí cán bộ, cơng chức Ngoài thực theo quy định minh bạch tài sản, thu nhập 3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội kiểm tra phòng chống tham nhũng Lên kế hoạch triển khai công tác tra, kiểm tra nội bộ, đặc biệt cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng đơn vị trực thuộc ngành Hải quan Cập nhật, đổi bổ sung quy định hoạt động công vụ, quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp, việc cán bộ, công chức không làm 24 C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Vai trò Pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam” đưa kết luận sau: Việc nghiên cứu sở lý luận phòng, chống tham nhũng quan trọng, ảnh hưởng đến hướng nghiên cứu đề tài Từ giúp mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng, điều kiện bảo đảm triển khai thực cơng tác phịng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam.Thực tế khẳng định pháp luật có vai trị quan trọng đấu tranh phịng, chống tham nhũng Thơng qua tìm hiểu văn pháp luật thực trạng phòng, chống tham nhũng ngành, xác định đặc điểm, vị trí vai trị, nội dung điều kiện bảo đảm việc triển khai thực nhiệm vụ cơng tác phịng chống tham nhũng tình hình quan trọng Vì pháp luật có đóng góp to lớn cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng ngành Hải quan như: Nhận diện hành vi tham nhũng ; Nâng cao ý thức kỷ luật, kỷ cương, ứng xử, đạo đức cơng vụ, liêm hải quan cho cơng chức hải quan; Góp phần cách thủ tục hành lĩnh vực hải quan; Phịng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý kịp thời tham nhũng ; Làm sở pháp lý để đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phịng chống tham nhũng Mặc dù cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận, nhiên nhiều hạn chế việc triển khai văn pháp luật phịng, chống tham nhũng ngành Hải quan Chính cần phải có giải pháp để đảm bảo vai trò pháp luật phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan nước ta như: Triển khai, quán triệt văn đạo, hướng dẫn; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm phòng 25 ngừa, phát xử lý tham nhũng; Thực công khai minh bạch hoạt động đơn vị; Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội kiểm tra phòng chống tham nhũng Trên sở nghiên cứu đề tài, đánh giá vai trò quan trọng pháp luật đấu tranh phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam Đặc biệt thời kì hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ ngành Hải quan thực cải cách đại hóa./ 26 ... chống tham nhũng ngành Hải quan Việt Nam? ?? vô quan trọng cấp thiết B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM 1.1... Ngồi ra, tham nhũng cịn thể dạng như: Tham nhũng công, tham nhũng tư; tham nhũng cá nhân, tham nhũng tập thể; tham nhũng xuyên quốc gia, tham nhũng nội quốc gia; tham nhũng trực tiếp, tham nhũng... vào Việt Nam; minh bạch hóa quyền nghĩa vụ người khai hải quan, tổ chức cá nhân có liên quan, phân định rõ trách nhiệm người khai hải quan công chức hải quan, quan hải quan quan có liên quan, nâng

Ngày đăng: 29/12/2021, 12:56

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRA

    1.1. Một số khái niệm cơ bản

    1.1.2. Người có chức vụ, quyền hạn

    1.2. Phân loại tham nhũng

    1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của pháp luậ

    1.2.1. Yếu tố chính trị

    1.2.2. Yếu tố pháp lý

    1.2.3. Yếu tố kinh tế

    1.2.4. Yếu tố hội nhập quốc tế

    Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRON

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w