Bức tranh giáo dục việt nam trong thời kỳ COVID 19

18 34 0
Bức tranh giáo dục việt nam trong thời kỳ COVID 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là sản phẩm được thừa hưởng từ thành quả khoa học công nghệ, báo mạng điện tử đến thời điểm này là một phương tiện truyền thông đại chúng phục vụ cho nhu cầu xã hội Việt Nam đang vận động, phát triển và đã nhanh chóng vượt lên vai trò thông tin đơn thuần mà còn đóng vai trò quan trọng với văn hóa.

A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ báo mạng điện tử 1.1 Một số vấn đề chung ngôn ngữ 1.2 Khái niệm báo mạng điện tử 1.3 Những đặc điểm ngơn ngữ loại hình báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Vnexpress 2.1 Vài nét báo mạng điện tử Vnexpress 2.2 Thành công mặt ngôn ngữ báo mạng điện tử Vnexpress 2.3 Hạn chế mặt ngôn ngữ báo mạng điện tử Vnexpress Chương 3: Bức tranh giáo dục thời kỳ COVID-19 qua báo báo mạng điện tử Vnexpress 3.1 Khái quát tình hình dịch bệnh COVID-19 Việt Nam 3.2 Giáo dục Việt Nam thời kỳ COVID-19 rên báo mạng điện tử Vnexpress C KẾT LUẬN 14 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 E PHỤ LỤC 17 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại dịch COVID-19 hoành hành toàn cầu Dịch bệnh gần làm đảo lộn tất hoạt động xã hội có lĩnh vực giáo dục đào tạo Vấn đề giáo dục đào tạo vấn đề khó, tác động tới nhiều đối tượng, nhiều người, tới tất gia đình Theo báo cáo UNESCO, việc 190 quốc gia thực biện pháp phong tỏa, hạn chế lại gây ảnh hưởng mức độ định tới hầu hết học sinh, sinh viên giáo viên toàn giới Trường học đóng cửa lâu, nguy trẻ em hội tương lai tăng lên Ước tính có 24 triệu trẻ em có nguy bỏ học, 100 triệu trẻ em có nguy khơng đạt trình độ đọc, viết thơng thạo tối thiểu gián đoạn giáo dục Ở Việt Nam, nhiều địa phương phải thực giãn cách xã hội tăng cường giãn cách xã hội Nhân dân phải đối mặt với nhiều khó khăn vật chất tinh thần, có học sinh, sinh viên Báo mạng điện tử loại hình báo chí đời muộn so với loại hình báo chí truyền thống khác, khơng mà sức lan tỏa, ảnh hưởng thua sút loại hình báo chí đời trước Là sản phẩm thừa hưởng từ thành khoa học công nghệ, báo mạng điện tử đến thời điểm phương tiện truyền thông đại chúng phục vụ cho nhu cầu xã hội Việt Nam vận động, phát triển nhanh chóng vượt lên vai trị thơng tin đơn mà cịn đóng vai trị quan trọng với văn hóa Qua thực tế trên, sinh viên định lựa chọn đề tài Bức tranh giáo dục Việt Nam thời kỳ COVID-19 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Vnexpress, thấy “bức tranh” giáo dục Việt Nam bối cảnh dịch bệnh COVID-19, tiểu luận giúp ích cho việc hiểu chất, chức ứng dụng ngôn ngữ việc phản ánh xã hội, tư duy, cộng đồng thời kỳ COVID-19 Qua đó, nâng cao kỹ sử dụng ngơn ngữ hoạt động nhận thức, tư giao tiếp nhằm sử dụng ngơn ngữ xác chuẩn mực đặc biệt hoạt động giao tiếp văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Sinh viên khảo sát vấn đề giáo dục Việt Nam thời kỳ COVID-19 qua bình diện ngơn ngữ báo mạng điện tử có lượng truy cập cao độc giả, Vnexpress Bản chất ngơn ngữ báo mạng điện tử khảo sát chủ yếu yếu tố cấu thành nên tác phẩm báo mạng điện tử ngôn ngữ chữ viết Thời gian khảo sát giới hạn cụ thể từ tháng 8/2021 đến tháng 9/2021 trang báo mạng điện tử nêu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp, khảo sát tư liệu tác phẩm để làm rõ cách thức ngôn ngữ báo mạng điện tử phản ánh đời sống giáo dục, tư B NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ báo mạng điện tử 1.1 Một số vấn đề chung ngôn ngữ Khi xã hội – dù hình thái/ kiểu xã hội sơ giản xuất hiện, lập tức, với nhu cầu giao tiếp người Và để thực nhu cầu đó, người tạo ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp nhanh nhất, tiện lợi nhất, thể tất điều muốn nói V.I Lênin khẳng định: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, phản ánh xã hội mà tư người thể cách rõ nét qua cách sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ phương tiện tư duy, thể hiện, biểu lộ tư “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Ngôn ngữ biểu thực tế tư tưởng” Ngơn ngữ báo chí xem phong cách (PC) chức hoạt động lời nói Nó có đặc thù riêng cho phép có vị ngang hàng với PC chức khác, như: PC khoa học, PC hành – cơng vụ, PC luận, PC nghệ thuật, PC sinh hoạt hàng ngày (khẩu ngữ) 1.2 Khái niệm báo mạng điện tử Báo mạng điện tử hay báo trực tuyến, báo điện tử, báo mạng loại hình báo chí xây dựng hình thức trang website, phát hành mạng Internet, có ưu truyền tải thơng tin cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện tương tác cao Loại hình báo chí chứa nhiều ưu điểm, bao gồm: tính đa phương tiện, tính tương tác cao, tính tức thời, phi định kỳ, khả truyền tải thông tin không hạn chế, với cách lưu trữ thông tin dạng liệu siêu văn bản, khả siêu liên kết, trang báo tổ chức thành lớp, có chế nở với số trang không hạn chế Tuy có nhiều lợi báo mạng điện tử có khơng hạn chế Do khối lượng thơng tin đăng tải lớn, u cầu tính thời thông tin cao nên thời gian để kiểm định thơng tin hạn chế Vì thế, nhiều chất lượng thông tin báo mạng điện tử chưa cao mong đợi Các lỗi mặt ngôn ngữ báo mạng điện tử nhiều so với báo in 1.3 Những đặc điểm ngôn ngữ loại hình báo mạng điện tử Ngơn ngữ báo mạng điện tử kết hợp ngôn ngữ thuộc nhiều loại hình báo chí, sở lấy chữ viết làm hạt nhân (ngôn ngữ đa phương tiện, song gần gũi với ngôn ngữ báo in) Đặc thù ngơn ngữ báo mạng điện tử tính ngắn gọn, đọng, súc tích chuyển tải thơng tin đồng thời phải rõ ràng, dễ hiểu Bên cạnh tính thời phi định kỳ báo mạng điện tử làm cho yếu tố ngôn ngữ thời gian loại hình báo chí chi tiết, cụ thể so với loại hình báo chí khác Chương 2: Thực trạng vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Vnexpress 2.1 Vài nét báo mạng điện tử Vnexpress Báo điện tử Vnexpress xuất mạng điện tử ngày 26/2/2001 thức Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Thông tin – Truyền thông) cấp giấy phép hoạt động báo mạng điện tử năm 2002 Ngay sau xuất hiện, báo có tốc độ phát triển nhanh chóng với đội ngũ phóng viên, cộng tác viên đông đảo Thông tin báo chủ yếu phóng viên tự viết Từ nhiều năm nay, Vnexpress tờ báo mạng điện tử hàng đầu Việt Nam, xét hình thức, nội dung số lượng độc giả truy cập với hàng triệu người Trong thời đại công nghệ không ngừng phát triển, Vnexpress bên cạnh tính thời sự, nhanh nhạy, định hướng, cịn ln đảm bảo tính thân thiện giao diện báo tính thuận tiện cao nhằm thỏa mãn tối đa yêu cầu bạn đọc Hoạt động xã hội báo ủng hộ rộng lớn từ bạn đọc nước từ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi Vnexpress có chun mục như: Thời sự, Góc nhìn, Video, Thế giới, Kinh doanh, Giáo dục, Sức kh ỏe, Văn hóa, Thể thao, Pháp luật, Đời sống, Khoa học 2.2 Thành công mặt ngôn ngữ báo mạng điện tử Vnexpress Về mặt từ, báo Vnexpress có đầy đủ ưu điểm loại hình báo mạng điện tử sử dụng từ đa dạng, linh hoạt, xác Về ngữ pháp ngữ nghĩa câu, câu mắc lỗi liên quan đến ngữ pháp hay câu mơ hồ nghĩa Các câu viết rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với lơgíc tư Dấu câu dùng đ úng chức năng, hiệu phần lớn trường hợp Cũng thông tin dạng chữ viết, thông tin ảnh báo mạng điện tử Vnexpress đáp ứng yêu cầu tính cập nhập Hình ảnh video trang báo thơng thống, sáng sủa, liên quan đến bài, chất lượng ảnh nét, phong phú giúp người đọc tiếp cận nhanh chóng dễ dàng với báo Điều làm tăng thêm sức hấp dẫn báo đồng thời làm tăng thêm mức độ tin cậy cho độc giả làm cho họ dễ dàng nhìn rõ bối cảnh, khơng khí, nơi diễn kiện chân dung nhân vật 2.3 Hạn chế mặt ngôn ngữ báo mạng điện tử Vnexpress Đối với thể loại báo chí báo mạng điện tử, chữ viết sử dụng làm phương tiện ngôn ngữ truyền tải thơng tin chủ yếu Do mà lỗi ngôn ngữ chữ viết nhiều đa dạng Các lỗi phổ biến khía cạnh ngơn ngữ tập trung khâu thể hiện, biên tập tác phẩm như: lỗi từ (sai tả, sai nghĩa từ, thừa từ, lặp từ, dùng từ sáo rỗng, dùng tiếng nước thay tiếng Việt, dùng thuật ngữ chun ngành khơng giải thích, sai quan hệ kết hợp, sai phong cách), lỗi câu (câu mơ hồ nghĩa, sai dấu câu) Chương 3: Bức tranh giáo dục thời kỳ COVID-19 qua báo báo mạng điện tử Vnexpress 3.1 Khái quát tình hình dịch bệnh COVID-19 Việt Nam Việt Nam nhiều lần thực giãn cách xã hội quy mô toàn quốc để ngăn chặn lây lan virus corona; người dân khuyến cáo yên nhà Kể từ đầu dịch đến Việt Nam có 813.961 ca nhiễm, đứng thứ 43/223 quốc gia vùng lãnh thổ, với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 155/223 quốc gia vùng lãnh thổ (bình qn triệu người có 8.269 ca nhiễm) Tuy nhiên, ngành giáo dục không để bị ngăn chặn Cùng với nhiều quốc gia khác giới, thật không dễ dàng để Việt Nam xây dựng kịch chắn cho ngành giáo dục, tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Virus corona đặt nhiều thách thức khác cho hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam Trước tình hình trường học đóng cửa đại dịch virus corona, sở giáo dục giáo viên phải đối mặt với thách thức to lớn, làm để kết nối với học sinh đảm bảo tính liên tục hoạt động giảng dạy thơng qua hình thức đào tạo trực tuyến Đối với học sinh, sinh viên thành phố lớn, đào tạo trực tuyến cách tốt để giảng dạy học sinh, sinh viên bối cảnh cách ly nhà Tuy nhiên, nhiều học sinh vùng sâu vùng xa khơng có đường truyền kết nối internet ổn định, nên để đảm bảo tính liên tục giáo dục thông qua phương thức học từ xa trở thành thách thức Đóng cửa trường học không ảnh hưởng tới nhà trường, mà bậc phụ huynh, giáo viên, sở đào tạo Nhiều phụ huynh Việt Nam phải nghỉ làm để chăm sóc nhỏ Hơn nữa,việc đồng thời làm việc nhà kết hợp chăm sóc làm giảm suất lao động Thêm vào đó, diễn biến phức tạp dịch bệnh đẩy trường học sở giáo dục tư nhân đối mặt với nguy đóng cửa vĩnh viễn hệ phá sản Từ mà hàng nghìn người việc, hàng triệu học sinh, sinh viên bị gián đoạn việc học Đối với sở giáo dục công lập, định không chắn gây chậm trễ việc đóng học phí học sinh, sinh viên từ ảnh hưởng tới tiền lương giáo viên đội ngũ nhân viên Để vượt qua khó khăn này, Bộ Giáo dục Đào tạo có điều chỉnh lịch học thi cử Ngồi ra, trường học đại học khuyến khích sử dụng đa dạng hình thức giảng dạy trực tuyến để đảm bảo tính liên tục q trình giảng dạy học sinh Các trường đại học thực đào tạo trực tuyến đồng thời giảm học phí cấp học bổng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 3.2 Giáo dục Việt Nam thời kỳ COVID-19 rên báo mạng điện tử Vnexpress Ngôn ngữ phương tiện tư duy, biểu lộ tư Bức tranh giáo dục đại dịch hiên lên rõ nét qua việc lựa chọn ngôn từ nhà báo báo mạng điện tử Vnexpress Ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 đến lĩnh vực giáo dục Việt Nam thể qua ngôn ngữ số ví dụ cụ thể sau: Ví dụ, báo “TP HCM ngổn ngang trước năm học mới” đăng ngày 17/8/2021, tác giả Mạnh Tùng nhận thấy ngành giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đối diện hàng loạt thách thức trước năm học mới, phần lớn đến từ dịch bệnh COVID-19 tư thể qua từ, cụm từ: “ngổn ngang”, “áp lực”, “thách thức”, “trở ngại”, “thiếu hụt”, “chưa hoàn thành”, “bộc lộ bất cập”, “hạn chế”, “gián đoạn”, “gian truân”, “căng thẳng” Bên cạnh đó, với từ ngữ “học sinh”, “giáo viên”, “phụ huynh”, “lãnh đạo”, “hàng loạt trường học”, “trường THPT”, “hiệu trưởng trường”, “Bộ Giáo dục Đào tạo” tư đối tượng có liên quan trực tiếp, phạm vi ảnh hưởng; với cụm “phương án dạy học trực tuyến”, “kế hoạch năm học”, “báo cáo”, “nhiều kịch giảng dạy, tùy khối lớp bậc học, phù hợp với diễn biến dịch bệnh” , “vệ sinh, khử khuẩn” tư giải pháp, cách khắc phục khó khăn Khi người tác giả nhận thấy tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, tác giả viết: “dịch bệnh khó lường”, “cách ly xã hội kéo dài”, “giãn cách theo nhiều cấp độ”, “trường làm bệnh viện dã chiến”  Bằng việc sử dụng hàng loạt từ ngữ mang ý nghĩa tiêu cực bài, người đọc hình dung “bức tranh” giáo dục có gam màu ảm đạm, u ám, trạng thái nặng nề, lo lắng tác giả trước tác động đại dịch đến lĩnh vực Trong viết “Trăm nỗi lo phụ huynh có vào lớp 1” tư tâm trạng lo lắng, băn khoăn bậc phụ huynh tình hình dịch bệnh Hà Nội diễn biến phức tạp, học sinh khó tựu trường vào cuối tháng hay đầu tháng tác giả Thanh Hằng bộc lộ qua từ ngữ: “trăm nỗi lo”, “thở dài”, “lo lắng”, “hy vọng”, “e ngại”, “rất lo”, “vừa thất vọng vừa lo lắng”, “đành”, “chỉ mong”, “sốt ruột”, “lăn tăn”, “cáu gắt”, “sợ” Không đề cập đến phụ huynh, em học sinh xuất với tâm bất an, lo sợ với câu như: – Thời gian đầu, chị thường không viết số 5, đọc sai nhiều – Mỗi bé làm bài, chị Thủy ngồi cạnh – Nhiều lúc thấy viết chậm dạy không nhớ, chị sốt ruột, đôi lúc cáu gắt khiến ịa khóc – Khơng đặt nặng việc phải học trước vào lớp 1, anh Quốc Việt, 35 tuổi, Hà Nam, sốt ruột trai ngồi vào bàn học 10 phút – Sở dĩ, tiết học lớp u cầu thời gian, trẻ khơng thể làm quen, ngày tháng vất vả – Mất gần năm luyện tập mà không ăn thua, anh Việt sợ nghịch ngợm, quậy phá bạn học, không tập trung vào giảng cô giáo – Gần 10 năm nghề, cô Ly gặp nhiều học sinh cách cầm bút chưa dạy qua bảng chữ Việc khiến trị vất vả, sĩ số lớp học đô thị lại đông Cùng với tư giải pháp, cách khắc phục khó khăn thể từ, cụm từ: “tham khảo”, “chia sẻ”, “giải thích”, “khun”, “tìm hiểu”, “kết nối”  Thông qua tư diễn đạt, sử dụng đồng thời từ ngữ mang sác thái tiêu cực từ ngữ mang sách thái tích cực báo, tác giả vẽ khung cảnh giáo dục thời kỳ đại dịch COVID-19 không u tối Nhờ mà người đọc không cảm thấy thực trạng mức nặng nề, nghiêm trọng sau đọc viết Một ví dụ nêu viết “Học sinh cuối cấp lo hụt kiến thức học trực tuyến” tác giả Mạnh Tùng đăng ngày 14/9/2021 Trong viết suy nghĩ, cảm xúc, trạng thái ảnh hưởng dịch bênh COVID-19 đến trình học tập học sinh cuối cấp tác giả thể qua tư ngôn ngữ cách rõ ràng Chúng bộc lộ qua việc sử dụng từ, cụm từ, cách diễn đạt: “lo không đủ kiến thức”, “lo việc học trực tuyến kéo dài”, “ảnh hưởng lớn đến mục tiêu vào đại học”, “thiệt thịi học trực tuyến”, “căng thẳng với học kỳ trực tuyến”, “mệt mỏi dán mắt vào hình máy tính điện thoại”, “lo kiến thức bị hao hụt”, “học tập lặp lại nhàm chán khiến Hùng ngột ngạt”, “thừa nhận bị hổng kiến thức”, “bày tỏ lo ngại cách thức, thời gian kỳ thi tốt nghiệp”, “áp lực không nhỏ” “thất vọng biết chả có cách khác”, “phải cố gắng vượt qua rào cản tâm lý”, “khơng lần muốn bỏ cuộc”  Bằng việc sử dụng hàng loạt từ ngữ, diễn dạt mang ý nghĩa tiêu cực bài, “bức tranh” giáo dục có gam màu tối trước mắt người đọc Trạng thái nặng nề, lo lắng tác giả, học sinh trước tác động đại dịch đến lĩnh vực sâu sắc Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phúc tạp, nguy hiểm, khơng có báo phản ánh thực trạng đáng buồn, đáng lo ngại mà viết có nội dung lan tỏa tích cực, động viên, tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, lành đùng rách đăng tải liên tục Trong “Trường nội trú cho trẻ mồ côi Covid-19 nhận 5.000 học phẩm”, người tác giả tìm hiểu lượng tích cực lan tỏa, tác giả viết: “lên kế hoạch hợp tác”, “mong muốn đóng góp cơng sức”, “hỗ trợ học bổng”, “chào đón em có hồn cảnh khó khăn” Hay câu văn: – Nhà trường không yêu cầu học lực để làm sở tiếp nhận em, thay vào chào đón em có hồn cảnh khó khăn, có nguyện vọng tham gia chương trình chấp thuận người giám hộ hợp pháp – Sau 18 tuổi, em có nguyện vọng học đại học, thạc sỹ, FPT hỗ trợ học bổng – Tại Cổng yêu thương, nhiều tâm nguyện mong muốn chung sức tổ chức, cá nhân, chuyên gia nhiều lĩnh vực gửi – Anh Lê Quang Vinh, nhà hảo tâm khác cho biết Quỹ bên anh đầu tư toàn hệ thống lượng mặt trời áp mái, tòa nhà nơi FPT chuẩn bị xây dựng trường cho 1.000 em nhỏ học tập sinh hoạt – Trước đó, Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình khởi xướng ý tưởng, xây dựng ngơi trường nội trú dành cho em nhỏ không may cha mẹ dịch Covid-19, hôm 16/9 – Ngôi trường FPT kỳ vọng tạo môi trường để em chăm sóc, yêu thương rèn luyện, biến đau thương thành sức mạnh để trưởng thành, góp phần xây dựng đất nước tương lai 10  Qua ngơn ngữ tích cực viết màu sắc tươi hơn, nhẹ nhàng xuất tranh toàn cảnh tưởng chừng toàn màu tối đại dịch hoành hành Những viết góp phần làm sáng lên bối cảnh, góp phần lan tỏa lịng nhân ái, đồn kết đùm bọc cộng đồng Bài viết “Hàng loạt tổ chức kêu gọi ủng hộ máy tính cho học sinh” tác giả Dương Tâm - Mạnh Tùng ví dụ nỗ lực bên việc khác phục khó khăn, hỗ trợ cộng đồng yếu xã hội Trong báo, tác giả liệt kê hàng loạt hành động mà tổ chức, đồn hội, nhóm thiện ngun thực kết đáng ken ngợi họ câu như: – Nhiều nhóm thiện nguyện, đồn hội, Sở, Bộ Giáo dục Đào tạo kêu gọi người dân ủng hộ máy tính cho học sinh khó khăn để học trực tuyến – Anh Nguyễn Văn Tuyền, đại diện mạng lưới, cho hay đầu tháng 9, đọc tin tức hàng trăm nghìn học sinh phải học online khơng có thiết bị học tập, anh nghĩ đến việc qun góp máy tính cũ, cài đặt chuyển đến cho em – Ngày kêu gọi, chục người liên hệ gửi laptop cũ cịn tốt – Khơng Food Banks Vietnam, nhiều tổ chức thiện, Đoàn niên cấp quận/huyện, tỉnh/thành, Sở Giáo dục Đào tạo Cơng đồn ngành giáo dục địa phương kêu gọi quyên góp máy tính, điện thoại thơng minh cho học sinh có hồn cảnh khó khăn – TP HCM có 1,37 triệu học sinh phổ thơng, 62.000 em diện sách, khó khăn; 72.000 em thiếu thiết bị, đường truyền để học trực tuyến – Trước đó, Sở đề xuất UBND TP HCM thành lập ban đạo tổ chức vận 11 động, tiếp nhận nguồn tài trợ xã hội giúp học sinh khơng có thiết bị học trực tuyến – Cũng ngày 10/9, Bộ Giáo dục Đào tạo Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phát động qun góp, ủng hộ "Máy tính cho em" – Tại Đồng Nai, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Tiến Dũng ngày 10/9 viết thư kêu gọi quan, đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức người dân ủng hộ thiết bị học tập cho học sinh khó khăn – Ngay sau phát động Bộ, ngành giáo dục nhiều địa phương hưởng ứng – Trước đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính đạo xây dựng triển khai chương trình "Sóng máy tính cho em"  Tác giả viết thể rõ tư ngơn ngữ cách có hệ thống, trật tự trình liệt kê Đồng thời nhìn tích cực thể rõ Thông qua viết, người đọc nhận thấy sức mạnh tinh thần đoàn kết, tương thân tương cộng đồng, quan tâm, theo sát quan ban ngành với người dân bối cảnh dịch bệnh khó khăn Ngồi ra, viết “Chủ tịch nước gửi thư động viên giáo viên học sinh” tác giả Bình Minh nhận thấy quan tâm, động viên, bày tỏ chia sẻ, cảm thông Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến nhân dân thầy giáo, cô giáo, cán quản lý, người lao động ngành giáo dục, phụ huynh học sinh, sinh viên khai giảng năm học 2021-2022 tư thể qua từ, cụm từ: “Chia sẻ khó khăn”, “động viên”, “biểu dương kết quả”, “bày tỏ chia sẻ, cảm thông”, “đề nghị ngành giáo dục ngành, cấp có biện pháp giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực”, “mong muốn ngành giáo dục tiếp tục tạo đột phá”, “đảm bảo an toàn, sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên”, “thích ứng với diễn biến dịch bệnh”  Nội dung thư động viên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi tới thầy giáo, cô giáo, cán quản lý, người lao động ngành giáo dục, phụ huynh học sinh, 12 sinh viên mùa tựu trường truyền tải cách rõ ràng, dễ hiểu đến người đọc thông qua ngôn ngữ tác giả sử dụng Việc chia sẻ khó khăn với ngành giáo dục cho thấy quan tâm, đồng hành người lãnh đạo đến đời sống nhân dân giai đoạn dịch bệnh khó khăn Tơ điểm thêm gam màu sáng tranh COVID-19 vốn âm trầm, nặng nề Thơng qua khảo sát trên, ta dễ dàng nhận thấy tranh chung giáo dục thời kỳ COVID-19: Tác động dịch bệnh COVID-19 đến giáo dục chưa tiên lượng đánh giá thầu đáo mặt Virus corona đặt nhiều thách thức khác cho hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam Trước tình hình trường học đóng cửa đại dịch virus corona, sở giáo dục giáo viên phải đối mặt với thách thức to lớn, làm để kết nối với học sinh đảm bảo tính liên tục hoạt động giảng dạy thơng qua hình thức đào tạo trực tuyến Đối với học sinh, sinh viên thành phố lớn, đào tạo trực tuyến cách tốt để giảng dạy học sinh, sinh viên bối cảnh cách ly nhà Tuy nhiên, nhiều học sinh vùng sâu vùng xa khơng có đường truyền kết nối internet ổn định, nên để đảm bảo tính liên tục giáo dục thông qua phương thức học từ xa trở thành thách thức Từng học sinh phụ huynh nơi giãn cách xã hội mong muốn có câu trả lời cháu trở lại trường học bình thường? Nhiều trường lớp đóng cửa, thu nhập giáo viên, hệ thống trường tư thục mầm non bị ảnh hưởng nghiêm trọng phải có sách hỗ trợ nào? Hay học trực tuyến thời gian dài có ảnh hưởng tâm lý sao? Rồi cháu độ tuổi phát triển gia đình gặp khó khăn bố mẹ việc, khơng có thu nhập, chất lượng bữa ăn bị ảnh hưởng liệu có tác động đến dinh dưỡng phát triển bình thường cháu hay không? Hoặc nhiều phụ huynh, vùng dịch, gia đình khó khăn liệu có tiền để đóng học phí hay khơng? Các gia đình có nhỏ nhà học trực tuyến lâu ngày có ảnh hưởng đến cơng việc bố mẹ hay khơng? Chúng ta cần suy nghĩ, có trách nhiệm trả lời thấu đáo cho câu hỏi Đây vấn đề lớn xã hội quan tâm Chính phủ cần dành thời gian phân tích, có hành động cụ thể năm học mới, quan cần nghiên cứu để tham mưu cho Chính phủ 13 C KẾT LUẬN Qua khảo sát thực tiễn trên, sinh viên đưa kết luận sau: Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp làm đảo lộn hoạt động đời sống xã hội toàn giới giáo dục ngoại lệ Hậu “đợt sóng thần” Covid-19 học sinh lĩnh vực giáo dục nói chung chắn cịn kéo dài hội quý báu để tiếp cận giáo dục trở nên khó khăn với nhiều trẻ em dịch bệnh kết thúc Trong bối cảnh biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội thực để ứng phó với sóng lây lan đại dịch, giải pháp lựa chọn đưa dạy học tiếp cận từ xa, trực tuyến ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Mặc dù vậy, khả tiếp cận giáo dục qua công nghệ thông tin đồng đều, khiến nhiều học sinh phải đối mặt với thách thức nguy bị tụt hậu so với bạn đồng trang lứa Đã đến lúc Việt Nam quốc gia khác giới tập trung vào biện pháp hỗ trợ học sinh, sinh viên, đặc biệt giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn mặt tinh thần phải xa giáo viên bạn bè Tăng cường kết nối phụ huynh nhà trường vơ quan trọng, chí hỗ trợ tâm lý cho học sinh phụ huynh, người cần giúp đỡ Học sinh quen với sống xã hội động trường, chơi học với bạn bè, nhiên đơn điệu phải giãn cách cách ly xã hội khiến cho em trở nên hăng, trầm cảm, uể oải thời gian dài Còn phụ huynh, cân công việc giải nhu cầu ngày lớn nhiệm vụ khó khăn Do vậy, tăng cường kết nối gia đình nhà trường, phụ huynh giáo viên vô quan trọng để giúp giải vấn đề học sinh Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phúc tạp, nguy hiểm, báo phản ánh thực trạng đáng buồn, đáng lo ngại mà viết 14 có nội dung lan tỏa tích cực, động viên, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, lành đùng rách đăng tải liên tục Nhà báo phải ln ln biết lựa chọn từ ngữ tìm tịi kiểu kết hợp từ, cách thể lạ, sáng tạo, vừa đạt mục đích lại giữ tính thẩm mĩ Ví dụ viết Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh học mẫu mực sâu sắc cho việc sử dụng ngôn từ Đánh mạnh vào kẻ thù ngôn ngữ lại sáng, dễ tiếp nhận 15 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoàng Anh (2005), Tiếng Việt thực hành, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2) Nguyễn Thị Trường Giang (2005), Tài liệu môn học Nhập môn báo mạng điện tử 3) Đặng Mỹ Hạnh (2018), Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương, Học viện Báo chí Tun truyền 4) Nguyễn Tri Niên (2006), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 5) Hồng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 6) Trần Thị Thanh Vân (2014), Lỗi văn hóa sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 7) https://vnexpress.net/ 16 E PHỤ LỤC Bài báo sử dụng: 1) Mạnh Tùng TP HCM ngổn ngang trước năm học https://vnexpress.net/tp-hcm-ngon-ngang-truoc-nam-hoc-moi4341741.html 2) Thanh Hằng Trăm nỗi lo phụ huynh có vào lớp https://vnexpress.net/tram-noi-lo-cua-phu-huynh-co-con-sap-vao-lop-14338586.html 3) Quang Anh Trường nội trú cho trẻ mồ côi Covid-19 nhận 5.000 học phẩm https://vnexpress.net/truong-noi-tru-cho-tre-mo-coi-do-covid-19-nhan-5000-bo-hoc-pham-4363761.html 4) Mạnh Tùng Học sinh cuối cấp lo hụt kiến thức học trực tuyến https://vnexpress.net/hoc-sinh-cuoi-cap-lo-hut-kien-thuc-khi-hoc-tructuyen-4355737.html 5) Dương Tâm - Mạnh Tùng Hàng loạt tổ chức kêu gọi ủng hộ máy tính cho học sinh https://vnexpress.net/hang-loat-to-chuc-keu-goi-ung-ho-may-tinh-chohoc-sinh-4354839.html 6) Bình Minh Chủ tịch nước gửi thư động viên giáo viên học sinh https://vnexpress.net/chu-tich-nuoc-gui-thu-dong-vien-giao-vien-va-hocsinh-4350657.html 17 ... điểm thêm gam màu sáng tranh COVID- 19 vốn âm trầm, nặng nề Thông qua khảo sát trên, ta dễ dàng nhận thấy tranh chung giáo dục thời kỳ COVID- 19: Tác động dịch bệnh COVID- 19 đến giáo dục chưa tiên... nghĩa, sai dấu câu) Chương 3: Bức tranh giáo dục thời kỳ COVID- 19 qua báo báo mạng điện tử Vnexpress 3.1 Khái quát tình hình dịch bệnh COVID- 19 Việt Nam Việt Nam nhiều lần thực giãn cách xã hội... Việt Nam thời kỳ COVID- 19 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Vnexpress, thấy “bức tranh? ?? giáo dục Việt Nam bối cảnh dịch bệnh COVID- 19, tiểu luận giúp

Ngày đăng: 29/12/2021, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan