Những đóng góp của việt nam đối với nền văn minh khu vực đông nam á

19 31 0
Những đóng góp của việt nam đối với nền văn minh khu vực đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Đề tài Những đóng góp của Việt Nam đối với nền văn minh khu vực Đông Nam Á HÀ NỘI, 2022 MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 Chương 1 Điều kiện hình thành nền văn minh khu vực Đông Nam Á 1 1 1 Cơ sở hình thành nền văn minh Đông Nam Á 1 1 1 1 Điều kiện tự nhiên 1 1 1 2 Dân cư 3 1 2 Sự hình thành nền văn hoá của các quốc gia Đông Nam Á 3 Chương 2 Những thành tựu cơ bản của nền văn minh khu vực Đông Nam Á 4 2 1 Tôn giáo 5 2 2 Chữ viết 6 2 3 Văn học 7 2 4 Nghệ thuật 8 Chương 3 Nhữ.

Tiểu Luận Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Đề tài: Những đóng góp Việt Nam văn minh khu vực Đông Nam Á HÀ NỘI, 2022 MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Điều kiện hình thành văn minh khu vực Đông Nam Á 1.1 Cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 1.2 Sự hình thành văn hố quốc gia Đơng Nam Á Chương 2: Những thành tựu văn minh khu vực Đông Nam Á 2.1 Tôn giáo .5 2.2 Chữ viết 2.3 Văn học 2.4 Nghệ thuật Chương 3: Những đóng góp Việt Nam văn minh khu vực Đông Nam Á 10 3.1 Văn minh lúa nước 10 3.1.1 Cơ sở hình thành văn minh lúa nước 10 3.1.2 Một số đặc trưng văn minh lúa nước Việt Nam 11 3.2 Văn minh Sơng Hồng (văn hố Đơng Sơn) 12 3.2.1 Cơ sở hình thành văn minh Đông Sơn 12 3.2.2 Một số đặc trưng văn minh Đông Sơn 13 3.3 Văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa 14 3.3.1 Đặc trưng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa 14 3.3.2 Tăng cường xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa 15 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 MỞ ĐẦU Đông Nam Á trung tâm văn minh sớm, phát triển, độc đáo đóng góp cho phát triển chung văn minh nhân loại Tại khu vực này, từ xưa đến có diện rực rỡ tất văn hóa giới, Ấn Độ, Trung Hoa, Ả-rập, châu Âu… Đối với văn hóa Việt Nam vị trí địa - trị, địa - kinh tế trải qua thời gian dài chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác giới, nên thân văn hóa Việt Nam tiếp thu nét tinh hoa văn hóa có mặt đất nước Vì vậy, tìm hiểu văn hóa Việt Nam nhà khoa học đặt mối quan hệ với văn hóa để thấy nét tương đồng Cũng khác biệt văn hóa qua tìm thấy riêng sắc văn hóa Việt Nam Mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa vậy, văn hóa Việt Nam giữ nét đặc trưng riêng Điều chứng minh văn hóa Việt Nam giàu sắc, có sức sống mãnh liệt suốt giai đoạn lịch sử, biểu văn hóa ln dung hịa, vừa có khả tiếp thu giá trị văn hóa khác, vừa bảo tồn giá trị văn hóa riêng mình, để khơng bị đồng hóa, chống lại chi phối văn hóa khác Chính lý đó, tác giả chọn đề tài "Những đóng góp Việt Nam văn minh khu vực Đông Nam á" NỘI DUNG Chương 1: Điều kiện hình thành văn minh khu vực Đông Nam Á 1.1 Cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á thuận lợi cho bước người Vì hiểu người có mặt vùng đất ày từ xa xưa Cùng sinh tụ khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á sang tạo văn hóa địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử sơ sử trước tiếp súc với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ Theo vật chứng để lại nhờ phát nhà khảo cổ thấy Văn hóa Đơng Nam Á trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác dần hình thành lên văn minh nhân loại Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khơ lạnh, mát mùa mua tương đối nóng ẩm Đông Nam Á từ lâu trở thành quê hương gia vị, hương liệu đặc trưng hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương lương thực đặc trưng lúa nước Theo số nhà nghiên cứu cư dân Đơng Nam Á có nét chung thống mặt văn hóa cư dân có chung tảng văn hóa Nam Á, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế Đơng Nam Á coi “cái nôi” lúa nước năm trung tâm trồng lớn giới Cùng với việc trồng lúa nước, người ta dưỡng trâu bò làm sức kéo, xuất nghề thủ cơng, đặc biệt nghề sơng biển Từ nơng nghiệp trồng lúa nước trở thành cội nguồn, thành mẫu số chung văn minh khu vực Đó “nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ dạng kết cấu đan xen phức tạp mẫu số chung văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng.” Do vị trí địa lý nằm án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Đơng Nam Á từ lâu coi hành lang, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á Địa Trung Hải Thậm chí gần đây, số nhà nghiên cứu gọi khu vực “ống thơng gió” hay “ngã tư đường” 1.1.2 Dân cư Có thể thấy điều kiện tự nhiên Đông Nam Á thuận lợi cho bước người Điều giải thích người có mặt từ xa xưa Các nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều dấu vết trình chuyển biến từ vượn thành người Đông Nam Á Cùng sinh tụ khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á sáng tạo văn hóa địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử sơ sử trước tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ Q trình phát triển liên tục văn hóa khảo cổ Đơng Nam Á chứng tỏ điều Điển hình thời đại đồ đá khu vực văn hóa Hịa Bình với loại hình cơng cụ đặc trưng viên cuội ghè đẽo hai mặt, rìu đá cuội có lưỡi đầu, chày nghiền Cũng thời đá hậu kỳ, cư dân Đông Nam Á chuyển dần từ nông nghiệp trồng vườn (rau, củ) sang trồng lúa Vào kỷ tiếp giáp công nguyên, sở phát triển đồ đồng, đồ sắt bắt đầu sử dụng phổ biến Đông Nam Á Với đồ sắt phát triển, dân tộc Đông Nam Á nói chung (trừ cư dân đồng sơng Hồng phát triển sớm hơn) bắt đầu đứng trước ngưỡng cửa xã hội có giai cấp nhà nước 1.2 Sự hình thành văn hố quốc gia Đơng Nam Á Sự hình thành quốc gia Đơng Nam Á gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Hoa Những ảnh hưởng toàn diện sâu sắc, chữ viết, văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Có thể đầu công nguyên, từ chung tầng văn hóa địa Đơng Nam Á, cư dân bắt đầu gặp sóng văn hóa Ấn Độ đến theo chân thương gia nhà truyền đạo cách hịa bình tiếp nhận văn hóa Trung Hoa từ người Trung Quốc thống trị Chính tiếp xúc văn hóa làm cho tộc người định hình phát triển với đời vương quốc cổ Đơng Nam Á Song, khơng mà nói, cư dân Đơng Nam Á tạo dựng văn hóa “phi Ấn”, “phi Hoa”, mà phải thừa nhận thuộc tính tiếp thụ, thâu hóa văn hố Đơng Nam Á để làm nên sắc đa dạng Có lẽ, tính thích nghi, tính mở, tính uyển chuyển Đơng Nam Á mà có hịa đồng tôn giáo Trong điều kiện lịch sử cụ thể, với cách ứng xử không giống trình tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ sau văn hóa Âu - Mỹ, cư dân Đông Nam Á xây dựng nên văn hóa quốc gia - dân tộc độc đáo, đa dạng, phong phú, vừa có khác biệt tính đa dạng, vừa có nét tương đồng khu vực đóng góp vào kho tàng văn hóa chung loài người giá trị tinh thần độc đáo Bắt đầu từ khoảng kỷ VII đến kỷ X Đơng Nam Á diễn q trình hình thành quốc gia “dân tộc” lấy tộc tương đối đông đúc phát triển làm nòng cốt Bên cạnh quốc gia xuất từ trước Âu Lạc người Việt, Chămpa người Chăm, thời kỳ hình thành vương quốc Chân Lạp người Khơme, Xri Vijaya đảo Xumatơra, Kalinga Giava Chương 2: Những thành tựu văn minh khu vực Đông Nam Á Cùng sinh tụ khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á sáng tạo nên văn hóa địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử sơ sử trước tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ Trong tính thống khu vực, văn hóa có nguồn gốc sắc riêng dân tộc phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử Xét cội nguồn, Đơng Nam Á có đặc điểm văn hóa chung, tạo nên tính thống cư dân toàn vùng Theo số nhà nghiên cứu cư dân Đơng Nam Á có nét chung, thống mặt văn hóa cư dân có chung tảng văn hóa Nam Á, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế Là cộng đồng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, Đông Nam Á bao chứa nét tương đồng canh tác với hệ thống thủy lợi, mà có đời sống văn hóa tinh thần phong phú bao trùm tất chu trình đời sống nơng nghiệp lúa nước Vì từ truyện thần thoại đến lễ hội; từ phong tục tập quán đến âm nhạc nghệ thuật, kể múa hát nhiều chịu ảnh hưởng phản ánh đời sống cư dân nông nghiệp trồng lúa nước 2.1 Tôn giáo Trước tôn giáo truyền bá vào Đông Nam Á, cư dân nơi dùng thuyết vạn vật hữu linh để tất hình thức tín ngưỡng Trong đó, sớm bái vật giáo với ý niệm sức mạnh siêu nhiên tự nhiên Từ kỷ đầu công nguyên, tôn giáo lớn từ Ấn Độ (Phật giáo Ấn Độ giáo) từ Trung Quốc (Nho giáo, Đạo giáo) bắt đầu du nhập phát huy ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Đông Nam Á Đến cuối kỷ XIV đầu XV hàng loạt tiểu quốc Hồi giáo đời Đông Nam Á Ngày Đơng Nam Á, đạo Hồi có khoảng 165 triệu tín đồ số khơng ngừng tăng lên… Từ người phương Tây bắt đầu có mặt Đông Nam Á, Đạo Kitô theo họ thâm nhập vào khu vực này… Có thể thấy tranh tôn giáo Đông Nam Á đa dạng, phức tạp Ở khơng có tôn giáo mà tồn nhiều tôn giáo; Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Kitơ giáo đạo Tin lành Đó chưa kể Khổng giáo Đạo giáo từ Trung Quốc truyền bá vào Mỗi tơn giáo có vai trị định giai đoạn lịch sử khu vực 2.2 Chữ viết Qua văn bia, người ta biết chữ Phạn Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á từ sớm Bia Võ Cạnh có niên đại kỷ III - IV bia chữ Phạn cổ Đông Nam Á chứng du nhập chữ Phạn vào Chămpa Từ vương quốc Chămpa chấm dứt tồn mình, chữ Phạn ln ln chữ viết dùng triều đình Chămpa Song nhiều dân tộc khác Đông Nam Á, người Chăm sớm tiếp thu văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo chữ viết Chữ viết Khơme bắt nguồn từ chữ miền Nam Ấn Độ theo truyền thuyết xuất vào khoảng kỷ II, bia người Khơme chữ Khơme cổ mà ta biết bia Ăngco Bơrây (Takeo) có niên đại năm 611 Theo dấu tích biết, chữ Thái cổ hình thành khoảng đầu kỷ XIII vùng dân cư Thái quần tụ phía Bắc Đơng Dương - phía Tây Nam Trung Quốc Qua chữ Shan Bắc Mianma, người ta thấy văn tự Thái cổ có mang nhiều yếu tố chữ Pêgu cổ Cịn chữ Pêgu cổ từ xuất vào đầu công nguyên lại chịu ảnh hưởng chữ cổ Ấn Độ Chữ Thái - Xiêm, chữ viết cư dân nói tiếng Thái khu vực Chao Phaya đời vào khoảng kỷ XIII sở Trên tảng chữ Xiêm cổ, chữ Lào có lẽ hình thành muộn chút Hiện chưa biết rõ chữ Lào xuất vào lúc nào, biết lời huấn thị Pha Ngừm năm 1353 văn có niên đại xác Như việc sáng tạo chữ viết q trình cải tiến cư dân Đông Nam Á bắt chước đơn giản mà q trình cơng phu sáng tạo, thành tựu đáng kể văn hóa khu vực 2.3 Văn học Nền văn học dân gian có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần cư dân Đông Nam Á Các loại hình văn học dân gian thường xuất ngày hội lớn, nhỏ đêm vui chơi hò hẹn trai gái, lao động sản xuất chiến đấu với thiên nhiên, với kẻ thù Vì gắn bó chặt chẽ với phong tục tập quán cư dân; phản ánh tình cảm người thiên nhiên, đất nước, tình cảm người với người sống chung cộng đồng, ca ngợi đức tính quý báu người lao động, phản ánh kiện lịch sử nhân vật lịch sử có ý nghĩa quan trọng tồn thể cộng đồng đất nước Kho tàng văn học dân gian dân tộc Đông Nam Á phong phú thể loại Đó truyện thần thoại (như Punha - Nhu - Nhơ người Lào, Đẻ đất, đẻ nước người Thái, công tạo dựng đất nước người Mông, Prea Thoong người Khơme ), truyện truyền thuyết, truyện cổ tích Nội dung truyện thường gắn liền với trình tạo dựng giới vũ trụ, với trình hình thành bản, làng vương quốc cổ Các truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện trạng khơng có tác dụng giải trí lành mạnh, mà cịn có ý nghĩa răn đời, đấu tranh chống thói hư, tật xấu, chế nhạo bọn vua quan tầng lớp sư sãi Thơ ca dân gian bao gồm ca dao, tục ngữ, hát dân ca phản ánh tình cảm người với thiên nhiên, với sống với cộng đồng Dòng văn học viết xuất muộn hơn, phát triển nhanh trở thành văn học tồn dân tộc Dịng văn học viết hình thành sở dịng văn học dân gian văn học nước Văn học nước ngồi sớm có văn học Ấn Độ Trung Quốc, sau thêm văn học Arập Tây Âu, dịng văn học đóng vai trị đặc biệt q trình hình thành dịng văn học viết Đơng Nam Á Dịng văn học viết Đơng Nam Á không tiếp thu văn học Ấn Độ Trung Quốc mẫu tự (chữ viết) mà đề tài thể loại Trong giai đoạn đầu, phận văn học chiếm ưu thế, song phát triển chủ yếu giới quý tộc, quan lại, coi văn học thống, cao quý, bác học hay có người gọi văn học cung đình Trong q trình phát triển, văn học viết có xu hướng trở với dân tộc Bên cạnh đề tài, “điển tích văn học” khai thác từ nước ngoài, tác phẩm văn học khai thác đề tài nước xuất ngày nhiều Quang cảnh quê hương, đất nước, làng bản, hình ảnh người gần gũi, thân thiết, vấn đề day dứt sống thực mô tả trực tiếp thay cho xứ sở xa xôi tưởng tượng, nhân vật huyền thoại sử thi Dòng văn học tiếng dân tộc phát triển nhanh chóng, chiếm lĩnh văn đàn, thay cho dòng văn học tiếng vay mượn Khi ý thức dân tộc trỗi dậy, văn học viết có xu hướng tìm với văn học dân gian Những huyền thoại, truyền thuyết trước văn học viết tái tạo lại, có truyện nâng lên, trở thành biểu tượng chung cho dân tộc Văn học dân gian có tác dụng làm tảng cho văn học viết hình thành ngược lại văn học viết tái tạo thúc đẩy văn học dân gian phát triển 2.4 Nghệ thuật Ngay từ thời đại kim khí, Đơng Nam Á có phong cách nghệ thuật riêng mà nhiều người gọi phong cách Đơng Sơn Điều thể qua hoa văn trang trí gốm, vật đồng tìm thấy Thượng Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan Cư dân Đông Nam Á thích ca nhạc múa tập thể Ở đâu, tộc dù nhỏ bé đến đâu, người ta thấy hàng chục điệu dân ca độc đáo: lăm, khắp, tỏm, tơi, ăn – nang – xứ tộc người Lào, hát xoan, hát ghẹo, hát chèo, quan họ… người Việt, đối ca người Khơme, hát bọ mạng, bỉ túm người Mường, hát lượn người Tày… Cũng nhiều loại hình nghệ thuật khác, kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Ấn Độ (kiến trúc Hinđu Phật giáo) kiến trúc Hồi giáo Kiến trúc Hindu chia làm hai loại: Các đền thờ Hinđu Nam Ấn Độ xây dựng từ đá nguyên khối, tháp có bình đồ (cấu trúc) hình vng hay chữ nhật Các đền thờ Hinđu Bắc Ấn Độ chịu phần ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo nên đền thờ ngồi tháp cịn có số tháp phụ tháp có hình múi khế Cả kiểu kiến trúc có mặt Đơng Nam Á Song phổ biến kiểu kiến trúc tháp có bình đồ hình vng hay chữ nhật Điển hình kiểu kiến trúc Hinđu ĐNA tháp Chàm Việt Nam Ăngco Vát Campuchia Kiến trúc Phật giáo chia làm loại: Thứ nhất: Chùa nơi thờ tự, thờ hình tượng Phật Ở Ấn Độ chùa có niên đại sớm chùa hang (nổi tiếng chùa hang Ajanta Nasik) Thứ hai: Kiểu kiến trúc tháp – Xtuppa – nơi thờ thánh tích Phật Đặc trưng kiểu kiến trúc đỉnh tháp có hình vịm kiểu bát úp, xây phủ lớp gạch tháp nhọn, tượng trưng cho bát gậy khất thực Phật Kiểu kiến trúc Hồi giáo vào Đông Nam Á muộn phổ biến vùng mà Hồi giáo chiếm ưu Về điêu khắc, gắn liền với tôn giáo tượng Phật, tượng thần Siva, Visnu, nữ thần Unia với nhiều hình tượng khác Tóm lại, sở tiếp nhận văn minh lớn, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á tạo dựng cho khu vực tranh da dạng thống với loại hình độc đáo Điểm chung hầu hết cơng trình mang màu sắc tơn giáo./ Chương 3: Những đóng góp Việt Nam văn minh khu vực Đông Nam Á 3.1 Văn minh lúa nước 3.1.1 Cơ sở hình thành văn minh lúa nước Văn minh lúa nước văn minh cổ đại xuất cách khoảng 10000 năm vùng Đông Nam Á nam Trung Quốc Nền văn minh đạt tới trình độ đủ cao kỹ thuật canh tác lúa nước, thủy lợi, phát triển công cụ vật nuôi chuyên dụng Chính phát triển văn minh lúa nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển văn hoá đương thời văn hóa Hemmudu, văn hóa Hồ Bình, Văn hóa Đơng Sơn vv Chính văn minh lúa nước sở để hình thành cư dân có lối sống định cư, định canh giá trị văn hóa phi vật thể, (như Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên Tiêu, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu vv ) văn hóa làng xã Càng sau lúa trở thành thực phẩm bữa ăn trồng rộng rãi nước, việc phân chia vùng miền, địa lý khác tạo loại lúa đặc trưng khác Sự khác biệt tạo nên hương vị khác lúa gạo, nên văn minh lúa nước Việt Nam thêm phần đa dạng đặc sắc nhiều 10 3.1.2 Một số đặc trưng văn minh lúa nước Việt Nam Việt Nam nôi văn minh lúa nước Đất nước ta khởi nghiệp nghề trồng lúa mà lại, bên làng xóm thơn, triền sơng, suối cánh đồng xanh thẳm trải dài tận chân trời dấu hiệu cho du khách nhận đất nước chúng ta- đất nước có nghề nơng với gắn bó người lúa nước Từ ngàn đời nay,cây lúa gắn bó với người, làng quê Việt nam Và đồng thời trở thành tên gọi cho văn minh-nền văn minh lúa nước Cây lúa không mang lại no đủ mà trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần Hạt lúa người nông dân cần cù, mộc mạc mảng màu thiếu tranh đồng quê Việt nam mãi sau Là trồng thuộc nhóm ngũ cốc, lúa lương thực người dân Việt Nam nói riêng người dân châu nói chung Khơng giữ vai trị to lớn đời sống kinh tế, xã hội mà cịn có giá trị lịch sử, lich sử phát triển lúa gắn với lịch sử phát triển dân tộc VN, in dấu ấn thời kỳ thăng trầm đất nước Trước lúa hạt gạo đem lại no đủ cho người, ngày cịn làm giàu cho người nông dân cho đất nước biết biến thành thứ hàng hóa có giá trị Việt Nam nôi văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền với phát triển dân tộc kinh tế nước Lúa năm loại lương thực giới Đối với người Việt lúa không loại lương thực quý mà biểu tượng văn chương ẩn "bát cơm","hạt gạo" Việt Nam, nước có kinh tế nơng nghiệp từ hàng ngàn năm Từ nước thiếu lương thực trầm trọng năm chiến tranh nay, nông nghiệp nước ta không sản xuất đủ lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang nhiều thị trường lớn giới Trong ngành trồng lúa nước ta ngành 11 ngành sản xuất lương thực vô quan trọng đạt thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khầu gạo lớn thứ hai giới Cây lúa gần gũi với người nông dân bờ tre, khóm chuối Bởi thấm đẫm tình người hồn quê, nắng mưa, sương gió, nồng nàn hồ quyện thân thương Nơng nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp nước -nền công nghiệp lúa nước bao đời lúa gắn bó ,gần gũi với người Việt, hồn Việt lẽ dĩ nhiên Từ ngàn đời nay,cây lúa gắn bó với người,làng quê Việt nam.Và đồng thời trở thành tên gọi cho văn minh-nền văn minh lúa nước Cây lúa không mang lại no đủ mà trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần Hạt lúa người nơng dân cần cù, mộc mạc mảng màu thiếu tranh đồng quê Việt nam mãi sau 3.2 Văn minh Sông Hồng (văn hố Đơng Sơn) Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc (cịn gọi văn minh sơng Hồng) hình thành với hình thành nhà nước Văn Lang phát triển đời sống vật chất, tinh thần người Việt cổ Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc có cội nguồn lâu đời cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vùng Bắc Bắc Trung bộ, mang tính địa đậm nét, kết tinh lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối sống người Việt cổ 3.2.1 Cơ sở hình thành văn minh Đông Sơn Từ ý thức cộng đồng nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái anh hùng, thủ lĩnh Cụ thể, ý thức tư tưởng cư dân giờ, cộng đồng cư dân nước Văn Lang – Âu Lạc có chung cội nguồn, tổ tiên Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nảy sinh, người đương thời bảo lưu tàn dư hình thức tơn giáo ngun thuỷ như: tín ngưỡng vật tổ, ma thuật, phồn thực với nghi lễ cầu mong mùa, giống nòi phát triển Nhiều phong tục tập quán định hình nói lên phong phú phát triển đời 12 sống tinh thần xã hội Hùng Vương tục ăn đất, uống nước mũi, tục giã cối (để làm hiệu lệnh, truyền tin), tục cưới xin, ăn hỏi, ma chay, chôn cất người chết mộ đất, mộ có quan tài hình thuyền, chơn chồng lên nhau, chơn nồi vị úp nhau, chơn theo đồ tuỳ táng vật Trong sống, cư dân thời Hùng Vương thích đẹp hướng tới đẹp Đồ trang sức, công cụ lao động đồ dùng sinh hoạt vũ khí khơng phong phú mà cịn đạt đến trình độ kỹ thuật mỹ thuật cao, có thứ xem tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật Đông Sơn trở thành đỉnh cao nghệ thuật tạo hình thời Hùng Vương Nghệ thuật vừa phản ánh sống thường nhật cư dân Việt cổ, vừa thể mối quan hệ người với giới chung quanh, với đường nét có tính ước lệ, cách điệu bố cục cân xứng, hài hoà Trống đồng di vật tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn văn minh sơng Hồng Trống đồng với nét đặc sắc nói trên, sản phẩm lao động, tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho trình độ trí tuệ, tài sáng tạo tuyệt vời cư dân Văn Lang – Âu Lạc, biểu rõ nét, tập trung văn minh sông Hồng Cùng với trống đồng, công trình kiến trúc thành Cổ Loa biểu trình độ phát triển cao cư dân thời Văn Lang – Âu Lạc 3.2.2 Một số đặc trưng văn minh Đông Sơn Về mặt kỹ thuật: Nền văn minh sơng Hồng hình thành phát triển sở cách mạng luyện kim với nghề đúc đồng dần đạt đến mức hoàn thiện (tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn) Và sở đỉnh cao nghệ thuật đúc đồng đó, chủ nhân văn hóa bước vào Sơ kỳ thời đại đồ sắt 13 Về kinh tế: Nền văn minh sông Hồng thực chất văn minh nông nghiệp trồng lúa nước người Việt cổ sống khu vực nhiệt đới gió mùa, xứ sở có nhiều sơng nước, núi rừng, đồng biển Về mặt xã hội: Nền văn minh sông Hồng văn minh xóm làng dựa cấu nơng thơn kiểu Á châu xã hội phân hóa chưa sâu sắc, gay gắt nhà nước hình thành Nhà nước vừa có mặt bóc lột cơng xã, lại vừa đại diện cho lợi ích chung cơng xã u cầu tổ chức đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, khai hoang, trị thủy làm thủy lợi, tự vệ chống ngoại xâm Nền văn minh sông Hồng văn minh địa đậm nét, kết tinh lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối sống lẽ sống người Việt cổ: Chung lưng đấu cật, đồn kết, gắn bó với lao động đấu tranh, giàu tình làng nghĩa nước, tơn trọng người già phụ nữ, biết ơn tôn thờ tổ tiên, anh hùng nghĩa sĩ,…; có cội dễ sở sâu xa sống lâu đời lớp cư dân lãnh thổ Văn Lang – Âu Lạc thủa Trải qua chặng đường dài, người Việt cổ xây dựng cho văn minh đầu tiên, Văn minh sông Hồng – văn minh địa trở thành cội nguồn văn minh tiếp sau dân tộc Việt Nam, đặt móng vững cho sắc dân tộc, cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân Việt Nam đứng vững, vượt qua thử thách to lớn nghìn năm Bắc thuộc 3.3 Văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa 3.3.1 Đặc trưng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa Văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa phản ánh trào lưu tiến thời đại, phù hợp với quy luật phát triển xã hội, có phẩm chất đặc điểm ưu trội so với loại văn minh có lịch sử 14 Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Đại hội VII nêu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin điều kiện cụ thể nước ta thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc Văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng thời đại hấp thụ sắc tinh hoa truyền thống Việt Nam Đó tích lũy hành vi chuẩn mực, thể chủ nghĩa yêu nước Việt Nam mà trọng tâm yêu hòa bình, nỗ lực cần cù lao động, chịu khó vươn lên… Chúng ta xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, thế, phải làm cho văn minh tinh thần có tính thời đại sâu sắc Văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa có tính mở cửa tính khoan dung mang lại cho Việt Nam hội quan trọng tiếp thu sử dụng nguồn lực từ bên ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững hiệu 3.3.2 Tăng cường xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa Từ năm 1986 đến nay, đời sống tinh thần người dân có thay đổi theo hướng tích cực Tuy nhiên, trình đổi hội nhập quốc tế nảy sinh biểu tư tưởng đáng lo ngại Vì vậy, cần đẩy mạnh xây dựng văn minh tinh thần nhằm tạo đời sống tinh thần tiến xã hội Xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa phận quan trọng cấu thành xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa - xã hội phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội, trị, kinh tế Chỉ có xây dựng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tốt đẹp 15 cách đồng khiến nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đến thành công Văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa tiêu chí quan trọng phận cấu thành sức mạnh tổng hợp đất nước Thực tế chứng minh, cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia không bao gồm thực lực kinh tế, khoa học - kỹ thuật, quân sự, mà bao gồm cạnh tranh tinh thần dân tộc văn hóa Sức mạnh tinh thần đẩy mạnh phát triển sức mạnh vật chất, khiến cho sức mạnh vật chất phát huy tốt hơn, có tác dụng to lớn Xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa giúp hình thành thống tư tưởng đạo, có niềm tin lý tưởng chung, có quy phạm đạo đức bản… khiến cho vượt qua khác biệt địa lý, dân tộc, ngôn ngữ, vượt qua phương diện lợi ích, khơng ngừng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc mang đến sức mạnh tinh thần chung; xác lập giới quan, nhân sinh quan, quan điểm giá trị kiên định niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, tăng cường lòng tự hào, tự tơn dân tộc, từ tăng cường đồn kết thống xã hội thực công đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tăng cường xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa, sức phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa, hấp thu thành ưu tú văn minh nhân loại, tích cực đóng góp vào phát triển văn minh giới trình tăng cường lan tỏa văn hóa Việt Nam bên ngồi KẾT LUẬN Đơng Nam Á có sắc văn hóa riêng, thường xuyên tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa khác để làm phong phú văn hóa khu vực Cùng với phát triển kinh tế khu vực, giá trị văn hóa truyền thống tiến nước Đơng Nam Á trọng, phát huy, trở thành động lực quan trọng cho phát triển quốc gia khu vực 16 Sự hình thành quốc gia Đơng Nam Á cịn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa văn hóa Ấn Độ Những ảnh hưởng tòa diện sâu sắc, chữ viết, văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Tuy nhiên, cư dân Đông Nam Á tạo giữ gìn nét văn hố đậm chất riêng khu vực gắn liền với nông nghiệp lúa nước Trải qua nhiều kỷ, Đông Nam Á phát triển sản xuất nông nghiệp độc đáo, lấy lúa làm trồng Trên sở nảy sinh phát triển “văn minh lúa nước”, Việt Nam nước tiêu biểu Bên cạnh đó, nước ta tạo dựng nên văn minh tỏa sáng khắp vùng Đơng Nam Á, văn hóa cao mà người biết đến với tên gọi văn minh Sông Hồng (cịn gọi văn minh Đơng Sơn) với biểu tượng trống đồng Đông Sơn - thể kết tinh lối sống, truyền thống văn hóa người Việt cổ Ngồi ra, Viêt Nam cịn lan toả văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa đầu khu vực Đông Nam Á TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Linh, Lịch sử văn minh Thế giới, nxb giáo dục Việt Nam Mai Hải Oanh (2020), Giá trị văn minh - đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/820464/giatri-van-minh -mot-dac-trung-cua-xa-hoi-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.aspx Phạm Quang Thanh (2021), Văn minh Đông Nam Á https://iluatsu.com/lich-su-van-minh-the-gioi/van-minh-dong-nam-a/ Tiểu Vũ (2021), Văn hố Đơng Sơn – Nền tảng văn hoá Việt cổ https://vanhoavaphattrien.vn/van-hoa-dong-son-nen-tang-cua-van-hoa-viet-coa5962.html 17 ... đề tài "Những đóng góp Việt Nam văn minh khu vực Đông Nam á" NỘI DUNG Chương 1: Điều kiện hình thành văn minh khu vực Đông Nam Á 1.1 Cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á 1.1.1 Điều kiện tự nhiên... Đông Nam Á 3.1 Văn minh lúa nước 3.1.1 Cơ sở hình thành văn minh lúa nước Văn minh lúa nước văn minh cổ đại xuất cách khoảng 10000 năm vùng Đông Nam Á nam Trung Quốc Nền văn minh đạt tới trình... Đông Nam Á 10 3.1 Văn minh lúa nước 10 3.1.1 Cơ sở hình thành văn minh lúa nước 10 3.1.2 Một số đặc trưng văn minh lúa nước Việt Nam 11 3.2 Văn minh

Ngày đăng: 02/07/2022, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan