1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIỮA KỲHỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Chủ đề Nền văn minh khu vực Đông Nam Á

14 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG  BÀI GIỮA KỲ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Chủ đề: Nền văn minh khu vực Đông Nam Á Hà Thúy Quỳnh Trần Thị Chiêm Nguyễn Thị Hiếu Đinh Thị Linh Nguyễn Hương Ly Nguyễn Thị Huyền Trang Bùi Thị Vinh Nguyễn Phương Thảo Trần Hoàng Minh HÀ NỘI, 2021 2003128 20031242 20031256 20031263 20030106 20031473 20030215 20031463 20032312 MỤC LỤC I Cơ sở hình thành văn minh khu vực Đông Nam Á 1 Địa lý, cư dân Sơ lược q trình phát triển quốc gia Đơng Nam Á thời cổ trung đại II Những thành tựu chủ yếu văn minh khu vực Đông Nam Á Tín ngưỡng - tơn giáo 1.1 Tín ngưỡng 1.2 Tôn giáo Chữ viết Văn học 3.1 Dòng văn học dân gian 3.2 Dòng văn học viết Văn hóa Lễ hội Nghệ thuật Tổng kết văn minh Đông Nam Á 11 III Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Đông Nam Á thời cổ trung đại 12 Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Đông Nam Á thời cổ trung đại 12 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á thời cổ trung đại – Về chữ viết 12 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đông Nam Á thời cổ trung đại - Về tôn giáo 12 I Cơ sở hình thành văn minh khu vực Đông Nam Á Địa lý, cư dân * Vị trí, địa lý Đơng Nam Á thuộc khu vực phía đơng nam châu Á, với diện tích khoảng 4,5 triệu km2 bao gồm hai phận lớn bán đảo Ấn - Trung quần đảo Mã Lai Nói cách khác, Đơng Nam Á có tiểu vùng là: Đông Nam Á bán đảo (Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Thái Lan) Đông Nam Á hải đảo (Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines Đông Timor) Địa hình: Khu vực có địa hình phong phú đa dạng Khí hậu: Do điều kiện địa lí mình, Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên mùa tương đối rõ rệt: mùa khơ lạnh, mát mùa mưa tương đối nóng ẩm Vì Đơng Nam Á cịn gọi khu vực: “Châu Á gió mùa” Gió mùa khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đơng Nam Á nóng ẩm, thiên nhiên trù phú, xanh tốt khác hẳn với khu vực lục địa có vĩ độ khác Hệ sinh thái: Đơng Nam Á có hệ sinh thái phồn tạp - đặc trưng cho hệ sinh thái quốc gia nhiệt đới: số đa dạng giống loài cao (cao cánh rừng mưa nhiệt đới, hệ sinh thái biển đa dạng phong phú), khả tái sinh nhanh (cánh rừng mưa nhiệt đới tái sinh tốt), sô lượng giống lồi thường thấp Chính vậy, từ lâu Đông Nam Á trở thành quê hương gia vị, hương liệu như: hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương, Lúa nước lương thực đặc trưng vùng Vị trí địa lí Đơng Nam Á nằm án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương nên từ lâu coi hành lang, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á Địa Trung Hải * Cư dân Theo số nhà nghiên cứu cư dân Đơng Nam Á có nét chung thống mặt văn hóa cư dân có chung tảng văn hóa Nam Á, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế Đơng Nam Á có nhiều khả nơi lồi người Cư dân hình thành sở hai đại chủng Mơngơlơit Ơxtralơit cư dân Đông Nam Á xếp vào loại Môngôlôit phương Nam Sơ lược trình phát triển quốc gia Đông Nam Á thời cổ trung đại Từ khoảng đầu công nguyên đến kỉ thứ VII: thời kỳ xác lập phát triển quốc gia khu vực Đông Nam Á với hàng loạt quốc gia sơ kỳ hình thành phát triển khu vực phía Nam Đơng Nam Á lục địa Ước tính có khoảng 30 tiểu quốc hình thành, tiêu biểu Phù Nam Bắt đầu từ khoảng kỷ VII đến kỷ X Đơng Nam Á diễn q trình hình thành quốc gia “dân tộc” lấy tộc tương đối đông đúc phát triển làm nòng cốt Từ kỷ X đến kỉ XV giai đoạn xác lập phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến “dân tộc” Đông Nam Á: Giava, Đại Việt, Chămpa, Pagan, Ayuthaia Lanxang Sau kỷ XV, Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái mức độ khác vương quốc phong kiến Sự suy thoái diễn khơng đồng thời gian Ở Campuchia q trình bắt đầu sớm hơn, từ khoảng kỷ XIII, Chămpa từ kỷ XV, Đại Việt Mianma muộn chút Riêng Xiêm Lananxang chế độ phong kiến tiếp tục hưng thịnh Nguyên nhân sâu sa tình trạng suy thối bắt nguồn từ lịng chế độ phong kiến Nền kinh tế phong kiến trở nên lỗi thời, khơng cịn tiếp tục phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Trong bối cảnh đó, xâm nhập chủ nghĩa thực dân vào Đông Nam Á nhân tố cuối có ý nghĩa định dẫn tới suy sụp quốc gia phong kiến khu vực (Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy sụp trước xâm nhập chủ nghĩa thực dân) II Những thành tựu chủ yếu văn minh khu vực Đơng Nam Á Tín ngưỡng - tơn giáo 1.1 Tín ngưỡng Trước tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, từ thời tiền sử sơ sử cư dân Đông Nam Á sáng tạo nên văn hóa địa có cội nguồn chung gắn với khu vực địa lí Trong tính thống khu vực văn hóa có nguồn gốc mang sắc riêng phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử, phải kể đến như: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: thần Mặt trời, thần Đất, thần Nước, Thần Sông, thần Mưa, thần Mùa Màng thần Lúa Cũng nhiều dân tộc khác giới, giai đoạn phát triển mà nhà nước chưa đời, chưa có hệ thống tơn giáo hồn chỉnh, cư dân Đơng Nam Á sử dụng thuyết “vạn vật hữu linh” để tất hình thức tín ngưỡng, thờ tự trước Phật giáo, Hồi giáo Kitô giáo truyền bá tới Trong số hình thức tín ngưỡng ngun thủy bái phật giáo hình thức xuất sớm Những ý niệm bái phật giáo xưa ý niệm sức mạnh siêu nhiên tự nhiên • • • Theo quan niệm người Lào, giới vơ hình mà người cảm thấy phi (ma): phi rừng, phi ruộng Chúng có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Người Thái gọi lực lượng siêu nhiên, thần bí tên chung phỉ: phỉ lửa, phỉ núi, phỉ bệnh… Người Pnông Campuchia cho đá nơi ngự trị thần địa, thần nhà Họ đem viên đá thần khỏi bàn thờ làm lễ tế lớn Trong số thần ngụ đá, núi mà cư dân Đông Nam Á thờ phụng thần đất-vị thần bảo hộ, phù trợ cho nông nghiệp-bao vị thần tối cao Tín ngưỡng thờ sinh thực khí, nghi thức phồn thực: Do sống gắn liền với yêu cầu phát triển nông nghiệp trồng lúa nên bên cạnh việc sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực với nghi thức cầu mong mùa, cầu cho giống lồi sinh sơi nảy nở phát triển Đơng Nam Á vào buổi đầu lịch sử • • • Trên mặt trống đồng, xen kẽ tia mặt trời hình tượng sinh thực khí nam nữ cách điệu hóa hình cóc mặt trống làm rõ ý nghĩa cầu mưa “trống sấm” thời Đông Sơn Những hội “múa trăng” người H'mông, người Dao, tục đánh trống thi thủng trống người Việt, người Thái, người Choang… Những lễ cúng tế nhiều dân tộc khác đến trị chơi phổ biến Đơng Nam Á phần phản ánh nghi thức phồn thực xã hội nơng nghiệp Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên hồn ma người chết trở thành nghi thức tơn giáo Có lẽ bắt nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh”, dân tộc Đông Nam Á cho người có khơng phải mà nhóm hồn, ma + Người Thái đen (ở Việt Nam) cho người có 120 hồn, sau chết hồn biến thành phi (ma) + Theo G.Masperơ, người Khơme tin người có hồn chính; người Mường 90; người Thái Bắc Lào 32 34 + Người Việt cho người có hồn đàn ơng có vía, đàn bà vía + Các hồn có liên quan mật thiết với đời người: có chuyện xảy với hồn người đau ốm, hồn rời khỏi xác người chết Họ tin sống không chấm dứt sau chết- chia tay tạm thời người chết với người sống ➢ Tất hình thức tín ngưỡng dân gian bảo tồn suốt q trình lâu dài, đồng thời có tác động to lớn tới tôn giáo truyền bá vào sau Một nhà nghiên cứu nhận xét: "Từ Phật giáo Ấn Độ giáo du nhập vào Đông Nam Á, quan niệm nghi thức tôn giáo địa tiếp tục trì có ảnh hưởng sâu sắc đến hai tơn giáo q trình tiếp xúc với tơn giáo, tín ngưỡng địa, chúng phải thay đổi nhiều." 1.2 Tôn giáo 1.2.1 Phật giáo Được du nhập từ đầu Công nguyên với tôn giáo lớn từ Ấn độ Ấn Độ giáo từ Trung Quốc Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo nhanh chóng phát huy ảnh hướng tới đời sống tinh thần dân tộc Đông Nam Á, có vai trị to lớn đời sống trị, xã hội văn hóa cư dân Đơng Nam Á Vì tổ chức tăng nhà nước ý tới việc phổ biến tư tưởng Phật giáo dân chúng, đặc biệt qua hệ thống giáo dục + Phật giáo vào Campuchia từ buổi đầu với Ấn Độ giáo Trong suốt thời kỳ Ăngco, Phật giáo tồn song song với tôn giáo thần - vua Bắt đầu từ thời Jayavarman VII (1181 - 1219) đạo Phật hoàn toàn thay Ấn Độ giáo trở thành quốc giáo người Khơme Từ Phật giáo Tiểu thừa trở thành tôn giáo tầng lớp quý tộc lẫn dân chúng + Tín ngưỡng Phật giáo xuất Campuchia, Myanmar, Thái Lan, Malaysia từ sớm Theo nguồn liệu cổ Xri Lanca - Maha Vamsa bút tích số 13 vua Asoka sau định Pataliputra, Asoka phái đồn truyền giáo nước ngồi, có đoàn gồm cao tăng tới vùng đất vàng (Suvarnabhumi) phía Đơng Vào kỷ đầu công nguyên, hai thành phố That Ơn Prôme trung tâm Phật giáo tiếng + Phật giáo truyền bá vào Lào từ khoảng kỉ VII - VIII, đến thời Pha Ngừm thức trở thành quốc giáo vương quốc Lanxang Phật giáo không ngừng phát triển trở thành quốc giáo Thái Lan, Mianma, Lào, Campuchia 1.2.2 Đạo Hồi Bắt đầy du nhập từ cuối kỉ XIV- đầu kỉ XV, sau truyền bá vào hầu Đông Nam Á Ngày nay, đạo Hồi có khoảng 165 triệu tín đồ số khơng ngừng tăng lên 1.2.3 Đạo Kitô Được truyền bá vào với xâm nhập tư phương Tây Nhiều người cho hội nhập văn hóa lần thứ hai Đơng Nam Á Nó diễn ngắn liệt Có Việt Nam, Campuchia, Lào… Đạo Kito xuất Việt Nam từ TK XVI, truyền bá chữ Quốc ngữ giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Pháp Quá trình truyền bá đạo Kitô vào Campuchia gần giống Việt Nam: từ kỉ XVI chủ yếu người Bồ Đào Nha từ kỉ XIX người Pháp Kitô giáo vào Lào muộn từ kỉ XIX giáo sĩ người Pháp sau người Mỹ đem tới Như thấy tranh tôn giáo Đông Nam Á đa dạng, phức tạp Ở tơn giáo mà tồn nhiều tôn giáo; Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo đạo Tin lành Mỗi tôn giáo có vai trị định giai đoạn lịch sử khu vực, song không tôn giáo đến mà lại không để lại dấu ấn Chữ viết Từ đầu cơng ngun xuất chữ viết cổ, sở chữ viết Ấn Độ Trung Quốc Chữ Phạn Bắt nguồn Ấn Độ du nhập từ sớm Bia Võ Cạnh (thế kỉ III – IV) bia chữ Phạn cổ Đông Nam Á chứng du nhập chữ Phạn vào Chămpa (được viết vương quốc Chămpa chấm dứt tồn tại) Chữ Chămpa cổ Bia Đông Yên Châu nói vị thánh Naga (thế kỉ IV) viết chữ Chămpa cổ Trước kỷ VII, người Chăm dùng văn tự để ghi chép kinh sách trao đổi thư từ Năm 605, viên tướng nhà Tùy đem quân đánh Lâm Ấp thu 18 thần chủ vàng 1350 kinh phật nhiều sách viết chữ Chiêm bà Sau kỷ XIII, chữ Chămpa cổ chuyển sang kiểu chữ vuông Bắc Ấn Sau XV, chữ Chămpa trở lại nét cong móc phóng khống có 65 kí hiệu gồm 41 chữ 24 chân chữ bắt nguồn từ chữ thảo Ấn Độ Chữ viết Khơme Bắt nguồn từ chữ miền Nam Ấn Độ (theo truyển thuyết xuất vào khoảng kỉ II) Những bia người Khơ me chữ Khơ me cổ biết đến bia Ăngco Bôrây (Takeo) có niên đại năm 611 nói việc dựng ngơi đền có tới 22 nhạc cơng vũ nữ, 58 nơ lệ làm ruộng, 100 bị 20 trâu Chữ Mã Lai Bia viết chữ Mã Lai cổ sớm bia Xumatơra năm 683 Chữ Thái cổ Hình thành khoảng đầu XIII phía Bắc Đơng Dương - phía Tây Nam Trung Quốc Qua chữ Shan Bắc Mianma, người ta thấy văn tự Thái cổ có mang nhiều yếu tố chữ Pêgu cổ Chữ Thái – Xiêm Chữ viết cư dân nói tiếng Thái khu vực Chao Phaya đời vào khoảng XIII Bia khắc chữ Thái - Xiêm bia Rama Kamheng năm 1296 Chữ Thái - Xiêm Ram Kamheng khởi xướng từ năm 1283 đến năm 1296 dùng để khắc bia Điều chứng tỏ định hình, sử dụng nhuần nhuyễn Chữ Lào Trên tảng chữ Xiêm cổ, chữ Lào chưa biết rõ xuất vào lúc (khoảng kỷ XVI), biết qua lời huấn thị Pha Ngừm năm 1353 văn có niên đại xác Những bia khắc chữ Lào sớm nhất: bia Vat That (Luôngphabang) năm 1548, bia Đonsai năm 1560 Thạt Luông (Viêng Chăn) năm 1566 Chữ Nôm Được sáng tạo dựa Chữ Hán, phổ biến tử kỷ XV Đến kỉ XVI - XVII, hầu hết quốc gia Đơng Nam Á có hệ thống chữ quốc ngữ Việc sáng tạo chữ viết trình cải tiến cư dân Đơng Nam Á bắt chước đơn giản mà q trình cơng phu sáng tạo, thành tựu đáng kể văn hóa khu vực Văn học 3.1 Dòng văn học dân gian Dịng văn học dân gian có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần cư dân Đông Nam Á Dòng văn học dân gian bắt nguồn từ sống lao động cần cù đấu tranh kiên cường dân tộc Đông Nam Á Thay biến huyền thoại, truyền thuyết thành “lịch sử”, cư dân Đông Nam Á chuyển “lịch sử” thành huyền thoại truyền thuyết Văn học dân gian dân tộc Đông Nam Á phong phú thể loại: thần thoại (Punha - Nhu - Nhơ người Lào, Đẻ đất, đẻ nước người Thái, …), truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, sử thi (Thạo Hùng - Thạo Chương, ), 3.2 Dòng văn học viết Xuất muộn hơn, phát triển nhanh dần trở thành văn học tồn dân tộc Được hình thành sở dòng văn học dân gian văn học nước (văn học Ấn Độ Trung Quốc, sau thêm văn học Arập Tây Âu) đóng vai trị đặc biệt dịng văn học viết Đơng Nam Á Dịng văn học viết Đơng Nam Á không tiếp thu văn học Ấn Độ Trung Quốc mẫu tự (chữ viết) mà đề tài thể loại Trong giai đoạn đầu, phận văn học chiếm ưu thế, song phát triển chủ yếu giới quý tộc, quan lại, coi văn học thống, cao quý, bác học hay văn học cung đình Trong trình phát triển, văn học viết có xu hướng dần trở với dân tộc, với văn học dân gian Bên cạnh đề tài, "điển tích văn học" khai thác từ nước ngoài, tác phẩm văn học khai thác đề tài nước xuất ngày nhiều Quang cảnh quê hương, đất nước, làng bản, hình ảnh người gần gũi, thân thiết, vấn đề day dứt sống thực mô tả trực tiếp thay cho xứ sở xa xôi tưởng tượng, nhân vật huyền thoại sử thi Những huyền thoại, truyền thuyết trước văn học viết tái tạo lại, có truyện nâng lên, trở thành biểu tượng chung cho dân tộc Dòng văn học tiếng dân tộc phát triển nhanh chóng, chiếm lĩnh văn đàn, thay cho dòng văn học tiếng vay mượn Như văn học dân gian có tác dụng làm tảng cho văn học viết hình thành ngược lại văn học viết tái tạo thúc đẩy văn học dân gian phát triển Văn hóa Cư dân Đông Nam Á sáng tạo sản phẩm độc đáo Chiếc nhà sàn với quy mô khác biểu tượng văn hóa thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm, địa hình khác Cư dân Đông Nam Á cổ, đàn ông đóng khố, cởi trần, đàn bà mặc váy quấn, áo chui đầu, ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, xăm mặt Loại áo chui đầu phân bố chủ yếu Mianma, Thái Lan, Nam Đông Dương Phụ nữ Đông Nam Á ngồi áo cịn có yếm, khố hình chữ T nhà nghiên cứu cho hình thức cổ xưa nhất, hình thức trang phục Lễ hội Khác với văn hóa chữ viết người Hán Ấn Độ, văn hóa cư dân nơng nghiệp Đơng Nam Á tắm văn hóa dân gian Lễ hội nước Đơng Nam Á phổ biến hình thức lễ hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp, lễ hội mang tính chất tín ngưỡng, tơn giáo Lễ Mở đường cày (người Thái); Hội mùa In đô nê xi a; Lễ xuống đồng (người Việt); Lễ Ban giống lúa thiêng (người Khơme) Nhìn cách khái quát lễ hội truyền thống nước Đông Nam Á tương đối giống nguồn gốc phát sinh phát triển Lễ hội gồm phần - phần “lễ” phần “hội”- đan xen hòa quyện với khăng khít + Phần lễ bao gồm nghi lễ tín ngưỡng dân gian tơn giáo với đồ vật sử dụng làm đồ cúng lễ mang tính thiêng liêng, chuẩn bị nghiêm ngặt chu đáo + Phần hội bao gồm trị vui, trị diễn mang tính dân gian Đó trị vui chơi giải trí, đám rước,dân nhạc, dân ca,dân vũ,… + Mức độ “lễ”, “hội” lễ hội cụ thể khơng giống Từ có du nhập tơn giáo lễ hội cư dân Đông Nam Á lại mang đậm màu sắc tôn giáo Phật Giáo, Hồi giáo hay Kito giáo Tết Nguyên đán coi lễ hội lớn nhiều quốc gia Đông Nam Á Các lễ hội có liên quan tới tục thờ lúa gạo, thờ sinh thực khí… tồn nhiều dân tộc Đông Nam Á Ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma lễ hội truyền thống chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo mà thực chất hành hương tìm dấu Tích Phật tổ Tuy lễ hội chùa, song không dành riêng cho tín đồ Phật tử mà cịn thu hút nhiều người ngoại đạo du khách tham gia trở thành ngày lễ hội vui vẻ cho cộng đồng dân tộc Nghệ thuật Về nghệ thuật, dân tộc Đơng Nam Á có nét riêng đạt thành tựu khác nhau, song trình lịch sử, cư dân gần gũi với phong tục, tập quán, nghệ thuật ca, múa, nhạc, kiến trúc, điêu khắc hội họa Ca nhạc múa tập thể Những điệu dân ca độc đáo: + lăm, khắp, tỏm, tơi, ăn - nang - xứ tộc người Lào + hát xoan, hát ghẹo, hát chèo, quan họ người Việt + đối ca người Khơme + hát bọ mạng, bỉ túm người Mường + hát lượn người Tày + phổ biến hát đối nam - nữ mang tính chất thử tài ứng đối (người hát tự đặt tình tình yêu, sống, sản xuất hay tôn giáo Từ hát đối, nhiều ca đẹp đời làm giàu cho kho tàng văn nghệ dân gian dân tộc Hát - múa hình thức phổ biến cư dân Đơng Nam Á ưa thích, điệu múa đơn giản: theo điệu nhạc hay nhịp gõ vật gì, người ta nhảy múa với bước chân động tác tay nhẹ nhàng Nhạc cụ truyền thống quan trọng trống: trống đồng Đông Sơn, trống Bô ba-ha-mưng, ki - người Chàm, trống sam - phô người Khơme, ta - phôn người Lào, trống cơm người Việt Bên cạnh trống có cồng, chiêng, nhị, sáo, khèn Kiến trúc điêu khắc Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hinđu Phật giáo, kiến trúc Hồi giáo từ Ấn Độ Kiến trúc điêu khắc gần hài hòa với Các đề tài phổ biến điêu khắc hầu hết mang tính chất tơn giáo ảnh hưởng đạo Phật đạo Hinđu Theo H Pácmăngtiơ, kiểu kiến trúc Hinđu chia làm hai loại: 10 • Các đền thờ Hinđu Nam Ấn Độ xây dựng từ đá ngun khối, hình vng hay hình chữ nhật • Các đền thờ Hinđu Bắc Ấn Độ chịu ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo nên đền thờ ngồi tháp cịn có số tháp phụ tháp có hình múi khế Cả kiểu kiến trúc có mặt Đông Nam Á Song phổ biến kiểu kiến trúc tháp có bình đồ hình vng hay chữ nhật Điển hình kiểu kiến trúc Hinđu Đông Nam Á tháp Chàm Việt Nam Ăngco Vát Campuchia Kiến trúc Phật giáo chia làm loại: + Chùa nơi thờ tự, thờ hình tượng Phật Kiểu kiến trúc tháp - Xtuppa - nơi thờ thánh tích Phật Đặc trưng đỉnh tháp có hình vòm kiểu bát úp, xây phủ lớp gạch tháp nhọn, tượng trưng cho bát gậy khất thực Phật Các cơng trình tiêu biểu: • Kiểu tháp Xtuppa: tổng thể kiến trúc Bôrôbuđua Inđônêxia Thạt Luông Lào • Kiến trúc Phật giáo: Kinh đô cổ Pagan Mianma • Từ kỉ X - XIII di tích kiến trúc điêu khắc tiếng Đông Nam Á khu đền Ăngco Vát Campuchia • Khu đế đô Ăng co Thom tiếng đền Bayon Tổng kết văn minh Đông Nam Á Là văn minh khu vực độc đáo với loại hình kinh tế lúa nước nói riêng trở thành “cái nôi” văn minh lúa nước, năm trung tâm giống trồng lớn giới Mang đủ sắc thái đồng bằng, biển đảo, nửa đồi núi, nửa rùng dạng kết cấu đan xen tạo nên nét tương đồng, thống dạng văn hóa Các quốc gia có giao thoa, hợp tác hữu nghị nước khu vực để phát triển 11 III Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Đông Nam Á thời cổ trung đại Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Đơng Nam Á thời cổ trung đại Các nhân tố bên ngồi có vai trị quan trọng phát triển văn minh Đông Nam Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng sớm, sâu rộng sở hình thành nên văn minh Đông Nam Á thời cổ trung đại Ảnh hưởng mặt chủ yếu: ngôn ngữ văn tự, văn học, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, phương thức quản lí xã hội Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á thời cổ trung đại – Về chữ viết Chữ Phạn du nhập vào Đông Nam Á từ sớm Tấm bia lưu giữ có niên đại kỷ III-IV Chữ Phạn sử dụng rộng rãi nhiều vương quốc cổ Đông Nam Á (Champa, Phù Nam, Khmer ) Trên sở chữ viết Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á sáng tạo loại hình chữ viết riêng mình: chữ Khmer, chữ Malay, chữ Thái, chữ Lào, chữ Miến Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á thời cổ trung đại - Về tôn giáo Tôn giáo Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á từ kỷ tiếp giáp công nguyên, bật Hindu giáo Phật giáo Sự xuất hình thức thờ vua Núi từ Phù Nam, lan Java, Angkor nhiều xã hội Đông Nam Á khác, sau phát triển thành tín ngưỡng Vua-Thần Đây kết hợp niềm tin tôn giáo địa với tôn giáo Ấn Độ Ảnh hưởng Hinđu giáo Champa, Phù Nam, đảo Java, Angkor Ảnh hưởng Phật giáo Angkor, Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam…Sự kết hợp tôn giáo, đặc biệt Phật giáo, Hindu tin ngưỡng địa nét độc đáo văn minh Đông Nam Á 12 ... văn minh khu vực Đông Nam Á 1 Địa lý, cư dân Sơ lược q trình phát triển quốc gia Đơng Nam Á thời cổ trung đại II Những thành tựu chủ yếu văn minh khu vực Đông Nam. .. di tích kiến trúc điêu khắc tiếng Đông Nam Á khu đền Ăngco Vát Campuchia • Khu đế đô Ăng co Thom tiếng đền Bayon Tổng kết văn minh Đông Nam Á Là văn minh khu vực độc đáo với loại hình kinh tế... Đơng Nam Á thuộc khu vực phía đơng nam châu Á, với diện tích khoảng 4,5 triệu km2 bao gồm hai phận lớn bán đảo Ấn - Trung quần đảo Mã Lai Nói cách khác, Đơng Nam Á có tiểu vùng là: Đông Nam Á

Ngày đăng: 24/01/2022, 06:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w