Rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn trường tiểu học đồng phú – đồng hới – quảng bình

128 565 2
Rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn trường tiểu học đồng phú – đồng hới – quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với tình cảm chân thành, em xin cảm ơn toàn thể thầy cô Trường Đại học Quảng Bình cùng quý thầy cô khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non đã tạo điều kiện mọi điều kiện để em hoàn thành đề tài của mình Em xin đặc biệt cảm ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Mai Thị Liên Giang – Giảng viên Trường Đại học Quảng Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài Nghiên cứu này Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô, học sinh trường Tiểu học Đồng Phú đã tạo điều kiện cho em điều tra, tìm hiểu và tổ chức thực nghiệm Và em cũng xin tỏ lòng biết ơn cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Diễm Hằng, những người thân yêu gia đình cũng bạn bè đã động viên, giúp đỡ em rất nhiều về cả vật chất lẫn tinh thần quá trình thực hiện đề tài Nghiên cứu khoa học Trong quá trình thực hiện đề tài, điều kiện, lực, thời gian nghiên cứu còn hạn chế, đề tài Nghiên cứu khoa học không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các bạn để đề tài thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu khóa luận là trung thực, khách quan và chưa từng công bố bất kì một công trình nào khác Tác giả Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC VIẾT TẮT HS: Học sinh HS1: Học sinh HS2: Học sinh 2 GV: Giáo viên BT: Bài tập TV: Tiếng Việt NXB GD: Nhà xuất bản Giáo dục NXB ĐHQGHN: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội TLHDH: Tài liệu hướng dẫn học Tr: Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài 3.1 Khách thể 3.2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Giả thiết khoa học Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp điều tra 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.2.4 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp mới của đề tài Thời gian thực hiện đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết của việc rèn kĩ nói 1.2.1 Cơ sở tâm lý học 1.2.1.1 Đặc điểm về mặt thể học sinh lớp 1.2.1.2 Sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 1.2.1.3 Ngôn ngữ của học sinh lớp 1.2.1.4 Sự chú ý của học sinh lớp 1.2.1.5 Ý chí của học sinh lớp 1.2.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.2.2.1 Vấn đề chính âm tiếng Việt và việc dạy kĩ nói 1.2.2.2 Vấn đề ngữ điệu và việc dạy rèn kĩ nói 1.2.2.3 Lý thuyết văn bản, phong cách văn bản và việc rèn kĩ nói giờ dạy tiếng Việt cho HS lớp 10 1.2.3 Khái quát về rèn kĩ Tiếng Việt và kĩ nói cho học sinh Tiểu học 10 1.2.3 Chương trình SGK môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn lớp 12 1.2.3.1 Chương trình SGK môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn lớp cũ 12 1.2.3.2 Chương trình SGK môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn sách hướng dẫn học 21 1.2.3.3 So sánh chương trình phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn sách giáo khoa cũ và sách giáo khoa Vnen 28 1.3 Thực trạng việc rèn kĩ nói cho HS lớp trường Tiểu học Đồng Phú 29 1.3.1 Mục đích và nội dung khảo sát 29 1.3.1.1 Mục đích khảo sát 29 1.3.1.2 Nội dung khảo sát 29 1.3.2 Khái quát một số thông tin về thực trạng dạy học ở trường Tiểu học Đồng Phú có liên quan đến đề tài 30 1.3.3 Nhận xét việc rèn kĩ nói của học sinh trường Tiểu học Đồng Phú 32 1.3.3.1 Mô tả thực trạng 32 1.3.3.2 Thuận lợi 32 1.3.3.3 Khó khăn 33 1.3.4 Kết quả khảo sát 35 1.3.4.1 Khảo sát thông qua phân môn Tập đọc 35 1.3.4.2 Khảo sát thông qua phân môn Luyện từ và câu 38 1.3.4.3 Khảo sát thông qua phân môn Tập làm văn 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ 48 2.1 Biện pháp rèn kĩ nói qua giờ Tập đọc 48 2.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học môn Tập đọc theo định hướng giao tiếp nhằm phục vụ cho việc luyện nói 48 2.1.2 Vận dụng kết hợp trò chơi học tập quá trình luyện nói 49 2.1.3 Thực hành luyện đọc cho học sinh 50 2.1.4 Luyện nói cho học sinh hoạt động tìm hiểu nội dung bài học 53 2.2 Biện pháp rèn kĩ nói qua giờ Luyện từ và câu 54 2.2.1 Luyện nói theo yêu cầu lý thuyết về từ 54 2.2.2 Luyện nói các nội dung mở rộng vốn từ 55 2.2.3 Luyện nói theo yêu cầu lý thuyết về câu 57 2.2.4 Kết hợp tổ chức trò chơi quá trình luyện nói 59 2.3 Biện pháp rèn kĩ nói qua giờ Tập làm văn 63 2.3.1 Luyện cách xác định yêu cầu bài tập 63 2.3.1.1 Đối với GV 63 2.3.1.2 Đối với HS 64 2.3.2 Luyện diễn đạt thực tế giao tiếp 65 2.3.3 Luyện nói theo hình thức phân vai 67 2.4 Một số hình thức luyện nói chung khác 69 2.4.1 Uốn nắn kĩ trả lời câu hỏi 69 2.4.2 Quan sát mẫu thực hành theo mẫu 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm 72 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 72 3.4.1 Phân môn Tập đọc 72 3.4.2 Phân môn Luyện từ và câu 79 3.4.3 Phân môn Tập làm văn 84 3.5 Giáo án đối chứng 91 3.5.1 Giáo án đối chứng phân Tập đọc 91 3.5.2 Phân môn Luyện từ và câu 94 3.5.3 Phân môn Tập làm văn 96 3.6 Kết quả thực nghiệm 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Kiến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ – tiếng nói từ tác dụng sơ khai là trao đổi thông tin đã đóng vai trò biểu hiện tình cảm, trạng thái tâm lý và là một yếu tố quan trọng biểu lộ văn hóa, tính cách người Việc giáo dục lời nói giao tiếp từ xưa đã được ông cha ta rất coi trọng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Hay: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Để đánh giá một người, chúng ta cần có sự thử thách qua giao tiếp hàng ngày với họ: “Chim khôn thử tiếng, người khôn thử lời” Mặt khác, việc giao tiếp, ứng xử giúp chúng ta thành công nhiều lĩnh vực: “Khéo bán, khéo mua cũng thua người khéo nói” Với trẻ em, lứa tuổi hình thành nhân cách từ các em còn rất nhỏ, chúng ta đã rất chú trọng: “Trẻ lên ba, cả nhà tập nói” Ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục Tiểu học nói riêng đã được xã hội giao cho trọng trách đáng tự hào là giáo dục trẻ em, từ đầu bước chân tới trường Từ bao đời nay, việc giáo dục ở nhà trường đã áp dụng phương châm: “Tiên học lễ, hậu học văn” Đặc biệt là các em học sinh lớp lại càng được coi trọng vì là thời kì các em hình thành và phát triển các kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc viết) để học tập những môn học khác và tham gia giao tiếp các môi trường hoạt động của lứa tuổi, đồng thời rèn luyện các thao tác tư Điều quan trọng muốn học sinh có một hành trang giao tiếp tốt tương lai thì phải luyện nói cho học sinh từ đầu lớp Bởi lúc này các em đã bắt đầu làm quen với ngôn ngữ nói Và việc rèn kĩ nói dạy học môn tiếng Việt được thể hiện rõ nhất ba phân môn: Phân môn Tập đọc: Rèn cho học sinh các kĩ đọc (đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm), nghe, nói Bên cạnh đó, thông qua hệ thống bài đọc theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bài đọc, phân môn tập đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tác phẩm văn học và góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh Phân môn Tập làm văn: Rèn cả bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Trong giờ Tập làm văn học sinh được cung cấp kiến thức về cách làm bài và làm các bài tập (nói, viết) xây dựng các loại văn bản và các bộ phận cấu thành của văn bản Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về tiếng Việt bằng đường quy nạp và rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói, viết), kĩ đọc cho học sinh Việc dạy cho các em biết sử dụng những lời nói biểu cảm giao tiếp qua ba phân môn Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ và câu là vô cùng quan trọng và cấp thiết Ta thử tưởng tượng một người đọc thông, viết thạo tất cả các loại văn bản, song giao tiếp lại rụt rè, không để lại ấn tượng tốt, không gây được mối thiện cảm đối với mọi người thì người đó có sống và làm việc có hiệu quả không? Ý thức được vai trò của việc sử dụng ngôn ngữ biểu cảm giao tiếp Đó chính là lý mà đã chọn đề tài khóa luận: “Rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn trường Tiểu học Đồng Phú – Đồng Hới – Quảng Bình” Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu cách thức dạy học các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn cho học sinh lớp 2, chúng vào đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả rèn kĩ nói cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề xuất sở lí luận nghiên cứu đề tài - Khảo sát, thống kê, phân loại, chỉ thực trạng và một số biện pháp rèn kĩ nói giờ dạy học các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu,Tập làm văn cho học sinh lớp và thực nghiệm sư phạm Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài 3.1 Khách thể Khách thể nghiên cứu của khóa luận là quá trình dạy học các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú 3.2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Quá trình kĩ nói cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn Giả thiết khoa học Rèn kĩ nói cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Giới hạn nghiên cứu - Rèn kĩ nói giờ dạy học các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn - Học sinh lớp trường Tiểu học số Đồng Phú Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục sau đây: 6.1 Phương pháp lý thuyết Đọc và phân tích các tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để thu thập thông tin nhằm tìm hiểu, tham khảo, xây dựng đề cương nghiên cứu và được sử dụng để xây dựng sở lý luận suốt quá trình thực hiện đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát việc luyện nói của học sinh trường Tiểu học Đồng Phú qua các giờ Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn nhằm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho giờ dạy thực nghiệm 6.2.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra để thu thập ý kiến của giáo viên và học sinh về vấn đề nghiên cứu Khi trẻ bắt đầu đến trường, gia đình cùng với nhà trường và xã hội cần giáo dục trẻ từ những thói quen giao tiếp, mạnh dạn tự tin, văn minh lịch sự, thể hiện tác phong, tư cách đạo đức của người có văn hóa Do đó, sự kết hợp ăn ý nhịp nhàng giữa nhà trường và gia đình là vô cùng quan trọng và cần thiết Đối với các cấp quản lí: Cần biên soạn những tài liệu biên soạn hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy học phù hợp, cụ thể đối với từng phân môn ở từng khối lớp GV sau học tập nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ (học tập, rèn luyện các trường Đại học, Cao đẳng…), cần có chế độ, chính sách rõ ràng, phân minh tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác, thúc đẩy ý thức tự học ở người Đối với GV Ngay từ các em mới bắt đầu “làm quen” với tiếng Việt, GV phải hướng dẫn các em tỉ mỉ về các quy tắc phát âm, đọc đúng, diễn cảm… Trong quá trình giảng dạy, người GV cần thường xuyên kiểm tra, theo dõi sát sao… Từ đó phát hiện những khó khăn, vướng mắc hoặc những lỗi mà HS hay mắc để kịp thời uốn nắn và sửa chữa “Ở đâu có thầy giỏi, ở đó có trò giỏi” Vì vậy, người GV phải không ngừng học hỏi, dành nhiều thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu giảng dạy để đưa những bài giảng sinh động, hấp dẫn Ngôn ngữ của GV phải chuẩn mực, chính xác sáng Đối với học sinh Các em cần nhận thấy tầm quan trọng của việc học tiếng Việt nói chung và việc rèn kĩ nói nói riêng Từ đó có ý thức tự học, tự rèn luyện các tiết học ở lớp cũng ở nhà để nâng cao hiểu biết cũng lực của bản thân 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em NXB ĐHQGHN Ngọc Châu – Hoàng Hùng (1997), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, NXB GD Bộ Giáo dục và Đào tạo (dự án phát triển GV Tiểu học) (2005), Đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học, NXBGD Hà Nội Bộ GD & ĐT: Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) Đinh Thị Kim Oanh, Vũ Thị Kim Dung: Tiếng Việt và phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lý học Tiểu học, NXB ĐGQGHN Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lý Tiểu học, NXB GD Trần Mạnh Hưởng (2000), Vui học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Phương Nga, Nguyễn Trí: Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Lê Phương Nga (chủ biên), Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh, 2004, 2005, 2006 Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo dục 11 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục 12 Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm NXB Thanh niên 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), Sách giáo khoa tiếng Việt 2, tập + 2, NXB GD 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), Sách giáo viên tiếng Việt 2, tập + 2, NXB GD 15 Nguyễn Trại (2003), Thiết kế bài giảng tiếng Việt lớp 2, tập + 2, NXB Hà Nội 108 16 Nguyễn Trí (1995), Những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học ở Tiểu học, NXB GD 17 Nguyễn Trí (2000), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới, NXB GD 18 Nguyễn Trí (2003), Dạy và học môn tiếng Việt ở Tiểu học, NXB GD 19 Vũ Khắc Tuấn (2008), Luyện nói cho học sinh lớp 2, NXB GD 20 TS Nguyễn Thị Xuân Yến, Ths Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phát triển lời nói cho học sinh Tiểu học bình diện ngữ âm (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Đại học) NXB GD 21 TS Lê Thị Xuân Yến, Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phát triển lời nói cho học sinh Tiểu học, NXBGD 22 Trang website: http://123doc.org/document/2390987-skkn-ren-ki-nang-noi-cho-hoc-sinhlop-2-trong-phan-mon-tap-lam-van-dang-bai-nghi-thuc-loi-noi.htm?page=4 http://tailieu.vn/doc/sang-kien-kinh-nghiem-ren-ky-nang-noi-cho-hoc-sinhlop-2-o-truong-tieu-hoc-1612590.html \ \Downloads\[123doc.vn] - mot-so-bien-phap-ren-ki-nang-noi-trong-gioday-tieng-viet-cho-hoc-sinh-lop-2-truong-tieu-hoc-tran-phu-huyen-luc-yen-tinhyen-bai.pdf http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-mot-so-bien-phap-day-hoc-mon-tap-doc-olop-2-14594/ http://text.123doc.org/document/2484326-chuyen-de-mot-bien-phap-ren-kinang-luyen-tu-va-va-cau-lop-2.htm http://123doc.org/document/2610941-skkn-ren-ki-nang-noi-cho-hs-lop-2qua-phan-mon-tap-lam-van.htm?page=7 109 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) I Thông tin cá nhân Họ và tên: Dân tộc: Giới tính: Dạy lớp: Trình độ: Số năm công tác: Chất lượng giảng dạy: II Mời thầy (cô) tham gia trả lời những câu hỏi sau: (Hãy chọn phương án mà thầy (cô) lựa chọn) Theo thầy (cô), giờ Tập đọc HS có cảm thấy hứng thú tìm hiểu bài hay không? a Thích thú b Bình thường c Không thích thú Thầy (cô) đầu tư công sức cho tiết dạy Tập đọc thế nào? a Rất công phu b Bình thường c Ít đầu tư Thầy (cô) có thường xuyên sửa những lỗi HS thường mắc phải không? a Thường xuyên b Ít c Không bao giờ Thầy (cô) có thường tìm các phương pháp mới nhằm đổi mới không khí học tập của học sinh không? a Thường xuyên b Thi thoảng c Không bao giờ Thầy (cô) có phương pháp nào gợi ý cách trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài? a Có b Một ít c Không có Thầy cô thấy việc phát triển lời nói qua giờ Tập đọc thế nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Để rèn kĩ nói giờ dạy Tập đọc có hiệu quả, theo thầy (cô) cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? Xin chân thành ý kiến đóng góp của thầy (cô) PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) I Thông tin cá nhân Họ và tên: Dân tộc: Giới tính: Dạy lớp: Trình độ: Số năm công tác: Chất lượng giảng dạy: II Mời thầy (cô) tham gia trả lời những câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu “x” vào phương án mà thầy (cô) lựa chọn) Theo thầy (cô), giờ Luyện từ và câu HS có cảm thấy hứng thú tìm hiểu bài không? a Thích thú b Bình thường c Không thích thú Thầy (cô) có thường xuyên tìm và xây dựng thêm bài tập cho HS? a Thường xuyên b, Bình thường c Không bao giờ Thầy (cô) thấy việc đặt câu, dùng từ của HS thế nào? Rất tốt a b Tốt c Chưa tốt Thầy (cô) có thường xuyên thay đổi hình thức tiếp cận bài cho HS không? a Thường xuyên b Ít c Không bao giờ Khi dạy thầy (cô) có chú trọng bồi dưỡng phát triển khả nói cho HS không? a Chú trọng b Một ít c Không bao giờ Để rèn kĩ nói giờ dạy Luyện từ và câu có hiệu quả, theo thầy (cô) cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? Xin chân thành ý kiến đóng góp của thầy (cô) PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) I Thông tin cá nhân Họ và tên: Dân tộc: Giới tính: Dạy lớp: Trình độ: Số năm công tác: Chất lượng giảng dạy: II Mời thầy (cô) tham gia trả lời những câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu “x” vào phương án mà thầy (cô) lựa chọn) Theo thầy (cô), việc rèn kĩ nói cho HS qua giờ Tập làm văn có quan trọng không? a Rất quan trọng b Bình thường c Không quan trọng Thầy (cô) có thường xuyên bồi dưỡng vốn sống cho HS qua thực tế giao tiếp? a Có b Ít c Không bao giờ Thầy (cô) có quan tâm đến việc phát triển kĩ nói thông qua các bài tập không? a Rất quan tâm b Quan tâm c Không quan tâm Thầy (cô) có thường xuyên tìm và xây dựng thêm các bài tập sắm vai tình huống cho HS không? a Thường xuyên b Ít c Không bao giờ 5.Thầy (cô) đầu tư cho tiết dạy Tập làm văn thế nào? a Rất công phu b Bình thường c Ít đầu tư Để rèn kĩ nói giờ dạy Tập làm văn có hiệu quả, theo thầy (cô) cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? Xin chân thành ý kiến đóng góp của thầy (cô) PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên:……………………… Tuổi:………………………………………… Dân tộc:……………………… Giới tính:…………………………………… Lớp:…………………………… Trường:…………………………… Em hãy làm bài tập sau đã học bài: Mở rộng vốn từ: Từ chỉ nghề nghiệp sau: a Tìm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp? b Tìm những từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam? c Đặt câu với những từ đã tìm được? Mẫu: Bác thợ may Em hãy đặt câu theo mẫu sau đã học bài: Tên riêng và cách viết tên riêng Câu kiểu Ai là gì? Mẫu: Mẹ em là một giáo viên dạy toán PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên:……………………… Tuổi:………………………………………… Dân tộc:……………………… Giới tính:…………………………………… Lớp:…………………………… Trường:…………………………… Em hãy tả đoạn văn ngắn về người thân gia đình em mà em yêu quý nhất Em hãy đáp lại lời xin lỗi các trường hợp sau: a Một bạn vội, nói với em cầu thang: “Xin lỗi Cho tớ trước một chút.” b Một bạn vô ý đụng người vào em, xin lỗi em: “Xin lỗi Tớ vô ý quá!” c Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn Mình lỡ tay thôi.” d Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em: “Xin lỗi cậu Tớ quên mang sách trẻ cậu rồi.” PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ và tên: .Tuổi Dân tộc: Giới tính: Lớp: Trường: Em hãy đánh dấu “x” vào ý kiến em đồng ý Em có thích học các giờ học luyện nói khơng? a Thích b Bình thường c Khơng thích Em thấy việc luyện nói có quan trọng không? a Có b Khơng Theo em, để nắm vững kiến thức chuẩn về nói nên học thế nào là phù hợp? a Chỉ cần học lí thuyết b Học lí thuyết kết hợp với bài tập c Chỉ cần làm bài tập d Phương pháp khác Trong các giờ học luyện nói, các em có thích chơi trò chơi khơng? a Có b Khơng Trong giờ học luyện nói, em có tích cực phát biểu ý kiến xây dựng không? a Phát biểu nhiều b Có phát biểu c Không phát biểu Các em có tự tập luyện nói ở nhà không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không bao giờ Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của em! BÀI KIỂM TRA SỐ Họ và tên: .Tuổi Dân tộc: Giới tính: Lớp: Trường: Câu 1: Em hãy giải nghĩa những từ sau: a Khôn tả: …………………………………………………… b Véo von: ………………………………………………… c Bình minh: ………………………………………………… d Cần cù: …………………………………………………… e Long trọng: ……………………………………………… Câu 2: Em nghĩ thế nào về sông Hương? Đáp án và thang điểm: Câu 1: (5 điểm) a Khôn tả: Không tả nổi b Véo von: (âm thanh) cao, trẻo c Bình minh: Lúc mặt trời mới mọc d Cần cù: Bị giam giữ e Long trọng: Đầy đủ nghi lễ, rất trang nghiêm Câu 2: (5 điểm) - Em thấy yêu sông Hương - Sông Hương là dòng sông đẹp, thơ mộng, đổi màu sắc - Sông Hương mang lại vẻ đẹp cho thành phố Huế …………………………………… BÀI KIỂM TRA SỐ Họ và tên: .Tuổi Dân tộc: Giới tính: Lớp: Trường: Câu 1: Em hãy giải thích các thành ngữ: a Đen quạ: ……………………………………………… b Hôi cú: ………………………………………………… c Nhanh cắt: …………………………………………… d Nói vẹt: ……………………………………………… e Hót khướu: …………………………………………… Câu 2: Những công việc mà em biết ở nghề thường làm mà em biết? a Thợ mộc: …………………………………………………… b Bác sĩ: ……………………………………………………… c Giáo viên: …………………………………………………… Đáp án và thang điểm: Câu 1: (5 điểm) a Đen quạ: đen, xấu b Hôi cú: ví người rất hôi c Nhanh cắt: rất nhanh nhẹn, lanh lợi d Nói vẹt: chỉ lặp lại những điều người khác nói mà không hiểu e Hót khướu: nói người với giọng tâm bóc, không thật thà Câu 2: (5 điểm) a Thợ mộc: Làm bàn ghế gỗ b Bác sĩ: Khám bệnh cho mọi người c Giáo viên: Dạy học cho học sinh BÀI KIỂM TRA SỐ Họ và tên: .Tuổi Dân tộc: Giới tính: Lớp: Trường: Câu 1: Em đáp lại lời xin lỗi các trường hợp sau thế nào: a Cô giáo vô ý làm rơi quyển sách của em: “Cô xin lỗi em, để cô nhặt lên cho em nhé” b Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em: “Xin lỗi cậu: Tớ quên mang sách trả cậu rồi” Câu 2: Nói lời đáp của em các trường hợp sau: a – Mẹ ơi, đấy có phải nhà bác mai không ạ! - Phải đấy, ạ - ……………………………………………………………… b – Thưa bác, bạn Lan có ở nhà không ạ! - Có Lan học bài gác - ……………………………………………………………… Đáp án và thang điểm: Mỗi câu điểm Chấm thang điểm tối đa cho những lời đáp thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm ở câu 1, có những lời đáp khẳng định hay, lễ phép, biểu cảm ở câu ... thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn trường Tiểu học Đồng Phú – Đồng Hới – Qua? ?ng Bình? ?? 1 .2 Cơ sở lý thuyết của việc rèn kĩ nói 1 .2. 1 Cơ sở tâm lý học. .. nói cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn trường Tiểu học Đồng Phú – Đồng Hới – Qua? ?ng Bình? ?? Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2. 1 Mục đích... học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú 3 .2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Qua? ? trình kĩ nói cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn Giả

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan