Rèn kĩ năng nghe cho học sinh lớp 4, 5 thông qua phân môn kể chuyện

63 103 0
Rèn kĩ năng nghe cho học sinh lớp 4, 5 thông qua phân môn kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC G TIỂU HỌC ====== VŨ THỊ THU HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA PHÂN MƠN KỂ CHUYỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Khuất Thị Lan tận tình dẫn giúp đỡ q trình hồn thành tƣ liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa: Giáo dục Tiểu học – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy giáo học sinh trƣờng Tiểu học Xn Hòa, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc… tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Trong thực hiên đề tài này, thời gian lực có hạn, tơi chƣa sâu khai thác hết đƣợc nên nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc giúp đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài thêm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Thu Hà Bảng kí hiệu viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề: Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kĩ nghe tầm quan trọng việc rèn kĩ nghe 1.1.2 Đặc điểm vai trò mơn Kể chuyện trường Tiểu học 1.2 Đặc điểm học sinh lớp 4, 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4, 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 4,5 1.2.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4,5 1.2.4 Các yếu tố ngồi ngơn ngữ ảnh hưởng đến q trình nghe học sinh 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 1.3.1 Khái quát nội dung chương trình Kể chuyện lớp 4,5 12 1.3.2 Đặc trưng hệ thống truyện chương trình Kể chuyện lớp 4, 12 1.3.3 Thực trạng nghe biểu dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4,5 18 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NGHE CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN 23 2.1 Những biểu kĩ nghe đƣợc thể phân môn Kể chuyện 23 2.1.1 Biểu kĩ nghe qua việc lĩnh hội câu chuyện kể 23 2.1.2 Biểu kĩ nghe qua việc kể lại nội dung câu chuyện 25 2.1.3 Biểu rèn kĩ nghe qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy Kể chuyện 26 2.2 Những biện pháp rèn kĩ nghe 30 2.2.1 Luyện nghe chủ động,tập trung 30 2.2.2 Luyện nghe tích cực 31 2.2.3 Luyện nghe có phân tích, đánh giá 33 2.2.4 Luyện nghe kết hợp với ghi chép 34 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Đối tƣợng thực nhiệm 38 3.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 39 3.4 Mô tả thực nghiệm 39 3.4.1 Điều kiện thực nghiệm 39 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 39 3.4.3 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 40 3.4.4 Chuẩn bị cho thực nghiệm 40 3.4.5 Giáo án thực nghiệm: 40 3.5 Kết thực nghiệm 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ông cha ta có câu: “Nói gieo, nghe gặt” hay “nói vàng, nghe kim cƣơng” Đúng vậy, nghe nhu cầu thiếu ngƣời từ sinh Nghe kĩ cần đƣợc rèn luyện từ nhỏ Nhƣng theo nhƣ kết nghiên cứu kĩ nghe chiếm 53% nhu cầu giao tiếp mà lại không đƣợc quan tâm, ý từ nhỏ Thay vào từ nhỏ, đƣợc dạy nói, dạy đọc, dạy viết nhiều Một vấn đề khác đặt trình giao tiếp lại dùng nửa thời gian để lắng nghe nhƣng hiệu đạt 25% - 30% Nhƣ 75% tiềm chƣa đƣợc khai thác Vậy vấn đề đặt làm để nâng cao đƣợc kĩ nghe cho tất ngƣời nói chung đặc biệt kĩ nghe em học sinh Tiểu học nói riêng Kĩ nghe dần đƣợc hình thành rèn luyện nhu cầu giao tiếp xã hội; đặc biệt lứa tuổi Tiểu học nghe đƣợc rèn luyện thông qua kể chuyện Kể chuyện lại sáu phân môn Tiếng Việt lại kích thích khả nghe em Đƣợc nghe câu chuyện giúp em mở mang tầm hiểu biết, giải tỏa căng thẳng Đồng thời thông qua câu chuyện góp phần bồi dƣỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống, vốn hiểu biết trẻ Mỗi lứa tuổi có kĩ cách nghe khác Hơn nữa, mục tiêu giáo dục Tiểu học nâng cao chất lƣợng giáo dục, rèn cho học sinh thơng thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết Đây sở ban đầu cho phát triển trí tuệ, tình cảm, nhận thức giúp em học môn học khác tiếp tục cho bậc học trung học sở Từ lý kể xin chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Rèn kĩ nghe cho học sinh lớp 4, thông qua phân môn Kể chuyện” Lịch sử vấn đề Rèn kĩ nghe thông qua phân môn Kể chuyện cho học sinh Tiểu học đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Có nhiều tài liệu nghiên cứu nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh có rèn kĩ nghe Trong đề tài này, sƣu tầm tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình sau đây: 1) “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2” xuất năm 1998 tác giả Lê Phƣơng Nga Nguyễn Trí Hai tác giả quan niệm kể chuyện kĩ năng, hoạt động giao tiếp Đặc biệt tác giả nhấn mạnh việc rèn kĩ nghe cho học sinh thông qua việc kể chuyện 2) “Vui học Tiếng Việt 1” tác giả Trần Mạnh Hƣởng xuất năm 2002 nhắc đến việc rèn luyện kĩ nghe, nói đọc, viết thông qua kiến thức tiếng Việt 3) “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” xuất năm 2007 tài liệu thuộc dự án phát triển giáo viên Tiểu học Bộ giáo dục.Trong giáo trình cập nhật thông tin đổi nội dung chƣơng trình sách giáo khoa phƣơng pháp dạy học theo chƣơng trình Đồng thời, sách giới thiệu đƣợc số phƣơng pháp để rèn kĩ giao tiếp cho học sinh 4) “Dạy học Kể chuyện” tác giả Chu Huy đền cập đến thể loại truyện hƣớng dẫn học sinh kể chuyện Trong sách trình bày biện pháp dạy học kiểu “Nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp” giúp rèn luyện kĩ nghe cho học sinh 5) “Dạy học môn Tiếng Việt bậc Tiểu học theo chương trình mới” tác giả Nguyễn Trí nhấn mạnh phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy nhận thức phát triển công cụ giao tiếp cho học sinh Tiểu học Trên cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc giảng dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học phân mơn Kể chuyện nói riêng Tiểu học Các cơng trình khơng viết riêng vấn đề rèn kĩ nghe cho học sinh nhƣng cung cấp phƣơng pháp dạy học tập trung phát triển lực giao tiếp nói chung kĩ nghe cho học sinh nói riêng Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh rèn kĩ nghe tập trung, nghe chủ động nghe giảng, nghe kể chuyện - Giúp học sinh rèn kĩ nghe hiểu để phân tích, đánh giá câu chuyện - Giúp học sinh rèn kĩ nghe kết hợp với ghi chép Đó cơng cụ học tập cho em Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, tâm lí học sinh tiểu học ảnh hƣởng đến kĩ nghe - Chỉ biên pháp rèn kĩ nghe học sinh 4,5 thông qua phân môn Kể chuyện - Soạn giáo án dạy môn Kể chuyện hƣớng tới việc rèn kĩ nghe Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: rèn kĩ nghe cho học sinh lớp 4, - Phạm vi nghiên cứu: kĩ nghe thông qua phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 4,5 - Địa điểm: trƣờng Tiểu học Xuân Hòa Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Phƣơng pháp dùng để đọc phân tích tài liệu: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4,5 - Các sách tham khảo, báo, tạp chí,… 6.2 Phƣơng pháp quan sát điều tra để biết thực trạng dạy học 6.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp để xử lý, nhận xét số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm dạy học Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết thúc, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Một số biện pháp rèn kĩ nghe cho học sinh lớp 4, thông qua phân môn Kể chuyện Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kĩ nghe tầm quan trọng việc rèn kĩ nghe 1.1.1.1 Khái niệm kĩ nghe Kĩ năng: Kĩ phạm trù tâm lý học, có nhiều khái niệm kĩ khác Theo tác giả A.V Petrovxki: “Kĩ cách thức hành động dựa sở tổ hợp tri thức kĩ xảo Kĩ hình thành đường luyện tập tạo khả cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi.” Theo Nguyễn Quốc Vỹ: “Kĩ khả người thực có hiệu cơng việc để đạt mục đích xác định cách lựa chọn áp dụng cách thức hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh phương tiện định” Dựa quan niệm tác giả nêu trên, đƣa khái niệm sau: “Kĩ hệ thống thao tác, cách thức hành động phù hợp để thực có kết hoạt động dựa tri thức định” Xét quan điểm giao tiếp nghe kĩ khơng thể thiếu q trình giao tiếp Nghe vận động mà ngƣời nghe hƣớng ý vào ngƣời nói làm cho ngƣời nói nhận biết đƣợc điều khiến ngƣời nghe quan tâm ngƣời nói nói Để hiểu đƣợc khái niệm kĩ nghe, trƣớc hết ta tìm hiểu vận động vật lý quan giao tiếp nghe lại bao gồm giai đoạn đƣợc mô tả theo sơ đồ sau: Tranh 6: Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân thật bay nhƣ Đại Bàng - GV kể lại lần cần Hƣớng dẫn HS kể chuyện vào trao đổi ý nghĩa câu chuyên: a) Kể chuyện theo nhóm: - Mỗi nhóm HS gồm em nối tiếp kể đoạn câu chuyện (mỗi em kể theo tranh) Sau em kể tồn câu chuyện bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV quanh lớp quan sát, hƣớng dẫn b) Thi kể trƣớc lớp: - GV mời 1- nhóm học sinh thi kể - HS tập kể theo nhóm đoạn câu chuyện theo tranh - HS thi kể chuyện theo nhóm - GV mời số em thi kể lại toàn - HS thi kể cá nhân nội dung câu chuyện - GV mời số học sinh nhận xét theo tiêu chí: + Kể đúng, đầy đủ nội dung hay - HS nhận xét theo tiêu chí đƣa chƣa + Kể diễn cảm, biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để thể câu chuyện hay chƣa 44 - GV nhận xét, khen ngợi c) Đóng vai kể chuyện: - GV mời em tƣơng đƣơng với - HS đóng vai, nhân vật đội nhân vật truyện nên đóng vai kể mũ lại câu chuyện - GV mời học sinh nhận xét theo - HS khác quan sát, lắng nghe nhận xét theo tiêu chí đƣa tiêu chí: + Bạn kể lời, thể giọng điệu nhân vật hay chƣa? + Bạn biết sử dụng nét mặt, cử chỉ, hành động phù hợp với nhân vật hay chƣa? - GV nhận xét, khen ngợi tổ chức - HS lắng nghe cho HS bình chọn bạn KC hấp dẫn d) Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - GV dẫn dắt: Các em đƣợc nghe kể chuyện tự kể đƣợc câu chuyện cô em tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV mời 1HS trả lời câu 1: Vì - Vì mơ ƣớc có đƣợc đơi cánh Ngựa Trắng xin mẹ đƣợc xa giống nhƣ Đại Bàng Núi Đại Bàng Núi? - GV u cầu thảo luận nhóm đơi để trả lời Chuyến mang lại cho Ngựa - Chuyến mang lại cho Ngựa 45 Trắng điều gì? Trắng tự tin, bạo dạn hơn, làm cho bốn vó Ngựa Trắng trở thành cánh - GV mời HS khác nhận xét sau chốt lại ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò: - GV dùng câu tục ngữ để nói chuyến Ngựa Trắng : Đi ngày đàng học sàng khôn/ Đi - HS lắng nghe cho biết biết đó/ Ở nhà với mẹ biết ngày khôn - 1,2 HS nhắc lại câu tục ngữ - HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học - Yêu câu HS tập kể lại câu chuyện cho ngƣời thân nghe - Dặn em chuẩn bị sau 46 GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN LỚP BÀI DẠY: KỂ CHUYỆN ĐƢỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (TUẦN 27, TIẾNG VIỆT 5, TẬP 2) I Mục tiêu Rèn kỹ nói: - Biết kể tự nhiên lời câu chuyện, đoạn truyện đƣợc chứng kiến tham gia truyền thống tơn sƣ trọng đạo hay lòng biết ơn - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi đƣợc với bạn nội dung, ý nghĩa học câu chuyện Rèn kỹ nghe: - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Phƣơng pháp dạy học Kể chuyện, thực hành giao tiếp III Đồ dùng dạy - học - Một số truyện viết truyền thống tôn sƣ trọng đạo ngƣời Việt, gƣơng lòng biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy cô sống hàng ngày - Bảng lớp viết sẵn đề - Phiếu viết dàn ý kể chuyện + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật + Mở đầu câu chuyện + Diễn biến câu chuyện - Những hoa ghi tên học sinh kể chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá - Cờ báo hiệu lƣợt kể IV Các hoạt động dạy- học 47 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể câu - học sinh nối tiếp kể câu chuyện truyền thống hiếu học dân chuyện - học sinh nêu ý nghĩa tộc truyện - Gọi học sinh nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét, cho điểm Dạy mới: - Học sinh lắng nghe 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu:Từ xƣa đến dân tộc ta có truyền thống tơn sƣ trọng đạo Đó truyền thống vơ q báu mà chúng - HS lắng nghe ta cần phải giữ gìn phát huy Để hiểu thêm truyền thống này, cô em kể cho nghe câu chuyện lòng tơn sƣ trọng đạo lòng biết ơn sống 2.2.Hướng dẫn học sinh theo kể chuyện a Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh học sinh đọc đề bài, học sinh khác đọc thầm - HS đọc: - Giáo viên viết đề tài lên bảng, gạch Đề 1: Kể câu chuyện chân dƣới từ quan trọng sống nói lên truyền thống tôn sƣ trọng đạo ngƣời Việt Đề 2: Kể lại kỉ niệm thầy 48 cô giáo em qua thể lòng - GV u cầu HS giải nghĩa từ: tôn sƣ biết ơn với thầy cô giáo trọng đạo -HS trả lời: +Tôn sƣ tơn trọng, kính u, biết ơn ngƣời làm thầy giáo, cô giáo lúc, nơi +Trọng đạo: Coi trọng lời thầy dạy, trọng đạo lý làm ngƣời - Gọi học sinh đọc gợi ý 1, sách - học sinh đọc nối tiếp, lớp giáo khoa theo dõi sách giáo khoa - GV mời số học sinh nêu việc - HS nêu đƣợc số việc làm làm thể truyền thống tơn sƣ trọng nhƣ sau: đạo + HS kính trọng, biết ơn thầy cô giáo + HS trƣởng thành nhớ thầy cô giáo cũ + Cán địa phƣơng quan tâm phát triển giáo dục + Nhân dân địa phƣơng tham gia xây dựng trƣờng lớp khang trang, đẹp - GV nhận xét, khen ngợi - Giáo viên định hƣớng hoạt động khuyến khích học sinh: Theo gợi ý, sống có nhiều gƣơng lòng biết ơn hay việc làm truyền 49 thống tơn sƣ trọng đạo (GV kể mẫu câu chuyện) - GV yêu cầu: Các em giới thiệu tên - học sinh đọc lại, lớp theo câu chuyện định kể nói rõ : Em dõi chọn kể chuyện gì? Em chứng kiến hay tham gia? - Giáo viên dán bảng phụ ghi sẵn dàn ý - Học sinh gạch nhanh ý câu chuyện định kể theo kể chuyện lên bảng: + Giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật dàn ý + Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy nào, đâu?) + Diễn biến câu chuyện (chuyện diễn nào?) + Kết thúc câu chuyện (số phận tình trạng nhân vật chính?) + Dặn học sinh: Cần kể tự nhiên với giọng kể khơng phải đoc, có đầu, có cuối, nhìn vào bạn ngƣời nghe kể Với câu chuyện dài em kể vài đoạn b Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi với bạn nội dung câu chuyện: - GV tổ chức cho học sinh kể chuyện theo - Từng cặp học sinh kể cho nhóm đơi, theo dõi, hƣớng dẫn nhóm nghe, đến lƣợt học sinh dựng cờ báo hiệu lƣợt kể Trao kể chuyện - GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện đổi ý nghĩa câu chuyện kể trƣớc lớp Ghi tên học sinh kể chuyện lên xong, tham gia thi kể trƣớc lớp, 50 hoa, cài lên bảng Mỗi học sinh kể trả lời câu vấn: xong nói ý nghĩa, học từ câu + Bạn nói ý nghĩa câu chuyện chuyện ban vừa kể? - GV hƣớng dẫn HS nghe câu chuyện + Trong câu chuyện vừa kể bạn nên ý ghi tóm tắt ý gƣơng truyền thống tơn sƣ câu chuyện nháp để nhớ câu trọng đạo hay lòng biết ơn? chuyện + Em học tập đƣợc qua câu chuyện? - Dán tiêu chuẩn đánh giá lên bảng: - HS nhận xét bạn theo tiêu chí + Nội dung câu chuyện chủ điểm đánh giá + Cách kể chuyện hay có kết hợp cử chỉ, điệu + Nêu ý nghĩa câu chuyện + Trả lời câu hỏi bạn - Giáo viên cho lớp bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay theo - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện tiêu chí đặt hay - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng học sinh kể chuyện hay, cách kể tự nhiên - HS lắng nghe hấp dẫn Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục sƣu tầm kể câu chuyện truyền thống tơn sƣ trọng đạo - Tích cực tham gia hoạt động để phát huy truyền thống tôn sƣ trọng đạo, lòng biết ơn dân tộc 51 - HS ý lắng nghe - Hƣớng dẫn chuẩn bị cho học tuần sau: Về nhà em đọc trƣớc tuần sau, chuẩn bị sẵn câu chuyện theo gợi ý 3.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tiến hành khảo sát để đánh giá kết vể mức độ nghe học sinh hai lớp nhƣ sau: * Đối với lớp 4: Phiếu đo nghiệm số Kết Trƣờng Lớp Số HS Hồn thành Hình thức tham tham gia tốt gia Xuân 4A6 Thực nghiệm Hòa 4A1 Đối chứng SL Tỉ lệ % Hoàn thành SL Tỉ lệ Chƣa hoàn thành SL % Tỉ lệ % 47 20 42,55 25 53,19 4,25 45 15 33,33 20 44,44 10 22,22 * Đối với lớp 5: Phiếu đo nghiệm số Kết Trƣờng Lớp Hình thức tham gia Xuân 5A2 Thực nghiệm Hòa 5A1 Đối chứng Số HS Hoàn thành tham tốt gia SL 40 22 41 17 52 Tỉ lệ % 55 Hoàn thành SL 15 Tỉ lệ Chƣa hoàn thành SL % Tỉ lệ % 37,5 7,5 41,47 15 36,58 21,95 Từ bảng số liệu ta thấy kĩ nghe học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm khác rõ rệt - Cả hai lớp học sinh nghe câu chuyện giáo viên kể cách hứng thú, say mê nhƣng số lƣợng học sinh kể lại đƣợc câu chuyện biết sử dụng hành động phi ngôn ngữ lớp thực nghiệm chiếm số lƣợng gần gấp đôi so với lớp đối chứng - Ở lớp thực nghiệm học sinh thuộc hết câu chuyện nhƣng lớp đối chứng số em chƣa thuộc câu chuyện - Ở lớp thực nghiệm, em tham gia kể lại câu chuyện sơi nổi, tích cực, thành viên lớp tham gia Các em nhớ câu chuyện nhanh hơn, thuộc câu chuyện nhanh Đặc biệt với phần kể chuyện dƣới hình thức đóng vai học sinh thích thú kể học sinh chƣa thuộc hết câu chuyện hăng hái xung phong tham gia Các em biết cách kể sáng tạo làm cho câu chuyện trở nên phù hợp với em mà khơng làm tính văn học câu chuyện Nhƣ thấy sau thời gian thực nghiệm kết đạt đƣợc nhƣ sau: - Kĩ nghe học sinh đƣợc củng cố cải thiện Các em biết tập trung nghe cô, nghe bạn kể chuyện cách hƣớng ý vào ngƣời kể, có thái độ trật tự, tôn trọng ngƣời kể - Các em thấu hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Đa số học sinh thực đƣợc yêu cầu kể lại câu chuyện cách lƣu lốt, diễn cảm có sử dụng cử chỉ, điệu nét mặt Điều cho thấy rằng, học sinh biết cách nghe hiểu - Rèn kĩ nghe không giúp em tăng khả ghi nhớ câu chuyện mà giúp em tập trung học tập Trong sống, quan hệ giao tiếp với ngƣời xung quanh 53 KẾT LUẬN Đề tài “Rèn kĩ nghe cho học sinh lớp 4,5 thông qua phân môn Kể chuyện” đƣợc thực sở khoa học từ lí luận khoa học đến khảo sát thực trạng trƣờng Qua trình nghiên cứu thực tế, chúng tơi đƣa đề xuất chủ quan nhằm góp phần rèn kĩ nghe hiệu cho học sinh tiểu học Để chứng minh thực nghiệm tính khả thi đề tài, mạnh dạn đề xuất số giáo án thực nghiệm Sau tìm hiểu sở lý luận, nghiên cứu thực trạng nhận thấy Kể chuyện môn học hấp dẫn thú vị phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Để hiểu kể lại đƣợc câu chuyện kĩ nghe em công định điều Chƣơng trình sách giáo khoa phù hợp với học sinh, thông qua phân môn Kể chuyện em đƣợc cung cấp nhiều kiến thức bổ ích, rèn cho em kĩ thiết thực giao tiếp Đa số giáo viên nhận thức đƣợc đắn việc luyện nghe tập trung cho em Nhƣng tính chất phân môn Kể chuyện môn bổ trợ cho phân môn Tập đọc nên hầu hết thầy cô không đầu tƣ nhiều thời gian cho phân môn Học sinh thích có hứng thú đặc biệt với phân mơn nghe kể chuyện em khơng có thêm hiểu biết giới xung quanh mà em đƣợc thƣ giãn thể thơng qua việc kể lại câu chuyện Từ sở lý luận thực tiễn mạnh dạn đƣa đề xuất mang tính chủ quan góp phần rèn kĩ nghe cho học sinh lớp 4,5 qua Kể chuyện: - Luyện nghe tập trung, chủ động - Luyện nghe tích cực - Luyện nghe có phân tích, đánh giá 54 - Luyện nghe kết hợp với ghi chép Trên sở biện pháp đề xuất, tơi đƣa ví dụ cụ thể áp dụng vào học việc soạn giáo án thể nghiệm làm sáng tỏ lý luận trình bày Dù cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu hạn chế chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, giúp đỡ, bảo q thầy bạn khóa luận đƣợc bổ sung hoàn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Bảo Ngọc (1981) , Kể chuyện 1, Nxb giáo dục Phan Phƣơng Dung- Đặng Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoàn (1997) Giáo dục Tiểu học, Nxb Giáo dục, HN Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2011), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Huy, Dạy kể chuyện tiểu học Bùi Văn Huệ (2003) Tâm lý tiểu học, Nxb Đại học sƣ phạm Lê Hồng Lam, Lê Ngọc Lan (1998) Tâm lý lứa tuổi tâm lý học Sư phạm Nxb Giáo dục Đào Ngọc, Nguyễn Quang Minh (1993) Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1,2), Nxb Sƣ phạm Hà Nội 11 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1,2) , Nxb Sƣ phạm Hà Nội 12 BGD ĐT, Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Sách giáo viên Tiếng Việt 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006) Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 56 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên:………………………………Dân tộc:……………… Trƣờng:…………………………………Trình độ:……………… Để khảo sát thực trạng dạy học rèn kĩ nói qua phân mơn Kể chuyện nhằm nâng cao khả nói cho học sinh, xin thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Khoanh tròn vào đáp án mà thầy (cô) đồng ý; Nhận thức thầy (cô) việc rèn kĩ nói phân mơn Kể chuyện nào? A Cần thiết B Rất cần thiết C Không cần thiết Những hình thức mà thầy (cơ) hay sử dụng tiết Kể chuyện lớp 4? A Cá nhân B Nhóm C Cả lớp Những phương pháp thầy (cô) thường sử dụng tiết Kể chuyện lớp 4? A Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu C Phƣơng pháp phân vai B Phƣơng pháp thực hành giao tiếp D Phƣơng pháp trò chơi 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên:……………………………………Lớp:………… Trƣờng:……………………………………………………… Để tìm hiểu hứng thú khó khăn học sinh học phân môn Kể chuyện xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Khoanh tròn vào đáp án mà em đồng ý: Các em có thấy vui học tiết Kể chuyện khơng? A Hứng thú B Bình thƣờng C Khơng hứng thú Tại em lại thích học tiết Kể chuyện? A Đƣợc kể cho bạn nghe B Đƣợc nghe bạn kể C Đƣợc rèn kĩ nghe kể lại câu chuyện nghe, đọc chứng kiến, tham gia D Tiết Kể chuyện không căng thẳng, gò bó Các em có hứng thú hoạt động tiết Kể chuyện? A Hứng thú nghe thầy (cô) giáo giới thiệu B Hứng thú với hoạt động tập kể chuyện theo nhóm C Hứng thú với hoạt động thi kể chuyện trƣớc lớp D Hứng thú với hoạt động trao đổi với bạn lớp nội dung ý nghĩa câu chuyện 58 ... BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NGHE CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN 2.1 Những biểu kĩ nghe thể phân môn Kể chuyện 2.1.1 Biểu kĩ nghe qua việc lĩnh hội câu chuyện kể Tiết dạy học Kể chuyện. .. em học môn học khác tiếp tục cho bậc học trung học sở Từ lý kể xin chọn đề tài nghiên cứu khoa học Rèn kĩ nghe cho học sinh lớp 4, thông qua phân môn Kể chuyện Lịch sử vấn đề Rèn kĩ nghe thông. .. PHÁP RÈN KĨ NĂNG NGHE CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN 23 2.1 Những biểu kĩ nghe đƣợc thể phân môn Kể chuyện 23 2.1.1 Biểu kĩ nghe qua việc lĩnh hội câu chuyện kể

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan