1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, 5 thông qua kiểu bài kể chuyện đã nghe thầy cô kể trên lớp

79 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 842,77 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TRẦN THỊ NGỌC ANH MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA KIỂU BÀI KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE THẦY CÔ KỂ TRÊN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hƣớng dẫn ThS.Vũ Thị Tuyết, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em nhiều trình học tập trƣờng, trang bị cho em kiến thức quý báu tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận đại học Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn Ban Giám, cô giáo chủ nhiệm em học sinh trƣờng Tiểu học Uy Nỗ - Đông Anh - Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Ngọc Anh DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGk : Sách giáo khoa Nxb : Nhà xuất TV : Tiếng Việt TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THÔNG QUA KIỂU BÀI KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE THẦY CÔ KỂ TRÊN LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lí 1.1.1.2 Đặc điểm nhận thức 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ 11 1.1.2.1 Khái niệm từ vốn từ 11 1.1.2.2 Đặc điểm từ 13 1.1.2.3 Phân loại từ 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Vị trí nhiệm vụ phân mơn kể chuyện chƣơng trình tiểu học 26 1.2.2 Vai trò phân mơn kể chuyện 28 1.2.3 Nội dung, chƣơng trình mơn Kể chuyện lớp 4,5 30 1.2.3.1 Nội dung chƣơng trình Kể chuyện lớp 30 1.2.3.2 Nội dung chƣơng trình Kể chuyện lớp 34 1.2.4 Quy trình dạy kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp 38 1.2.5 Thực trạng dạy học kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp cho học sinh lớp lớp 4, 39 1.2.5.1 Thực trạng dạy học kể chuyện kiểu bài“ kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” 39 1.2.5.2 Thực trạng học kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp học sinh lớp 4, 40 1.2.5.3 Thực trạng dạy học mở rộng vốn từ thông qua kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp cho học sinh lớp 4, 41 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THÔNG QUA KIỂU BÀI KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE THẦY CÔ KỂ TRÊN LỚP 44 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 44 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 44 2.1.2 Nguyên tắcđảm bảo tính thực tiễn 44 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 44 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 45 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 45 2.2 Các biện pháp đề xuất 45 2.2.1 Mở rộng vốn từ theo quan điểm dạy học tích hợp 45 2.2.1.1 Quan điểm tích hợp – sở mối quan hệ mở rộng vốn từ Kể chuyện 45 2.2.1.2 Mở rộng vốn từ theo quan điểm dạy học tích hợp 47 2.2.2 Mở rộng vốn từ cách phát huy tích tích cực học sinh 52 2.2.3 Mở rộng vốn từ thơng qua trò chơi học tập 54 2.2.3.1 Trò chơi học tập 54 2.2.3.2 ý nghĩa việc sử dụng trò chơi học tập qua dạy học kiểu nghe thầy cô kể lớp 55 2.2.3.3 Sử dụng trò chơi học tập để mở rộng vốn từ cho học sinh 56 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 60 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 60 3.4 Nội dung thực nghiệm 60 3.5 Tiến hành thực nghiệm 60 3.5.1 Soạn giáo án 61 3.5.2 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 61 3.5.3 Kết thực nghiệm 62 3.6 Giáo án thực nghiệm 63 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” đƣợc xem cột trụ giáo dục kỉ XXI, điều đòi hỏi nhà nƣớc ngành giáo dục phải có chiến lƣợc phát triển, đổi chƣơng trình giáo dục để phù hợp với yêu cầu xã hội Đặc biệt chƣơng trình phải đề cao đƣợc tính thực hành, vận dụng, nội dung chƣơng trình phải tinh giản, phát triển kiến thức trọng tâm, tích hợp đƣợc nhiều mặt giáo dục Đồng thời q trình học ngƣời học đóng vai trò chủ đạo trình lĩnh hội tri thức, giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, đạo học sinh trình học tập Và điều quan trọng hƣớng ngƣời học trọng phát triển ngôn ngữ nhằm mục đích mở rộng vốn từ giúp em tự tin học tập giao tiếp Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, thứ cơng cụ có giá trị phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Đồng thời ngôn ngữ phƣơng tiện phát triển tƣ duy, nhận thức, có tác dụng to lớn việc diễn đạt ngƣời nghĩ ra, nhìn thấy, từ giúp tiếp cận đƣợc với giới xung quanh Chúng ta nói: khơng có ngơn ngữ khơng có xã hội ngƣời Cố thủ tƣớng thủ tƣớng Phạm Văn Đồng nói “Trong ngơn ngữ từ quan trọng nhất, đến câu, sau đến văn Cho nên việc dạy từ cần thiết” Thật vậy, từ đơn vị ngôn ngữ, đơn vị lớn hệ thống ngôn ngữ nhỏ để tạo câu đặc biệt từ đƣợc đƣa vào dạy từ bậc tiểu học hầu hết môn học Vì ngƣời khơng có vốn từ phong phú gặp khó khăn giao tiếp, việc giải tình huống, tƣ khơng đƣợc nhanh nhẹn nhạy bén Chính thế, thân học sinh phải trau dồi học hỏi để tăng vốn từ, vốn từ em giàu khả huy động lựa chọn nhanh xác, từ tình cảm tƣ tƣởng đƣợc thể cách sâu sắc rõ ràng đặc sắc Trong giáo dục bậc tiểu học, em đƣợc học nhiều mơn học, mơn Tiếng việt mơn học quan trọng cần thiết Hiện môn Tiếng Việt không trọng dạy kĩ năng: “nghe, nói, đọc, viết” mà đẩy mạnh việc mở rộng vốn từ cho học sinh hầu hết phân mơn tiếng Việt, phân mơn kể chuyện đƣợc quan tâm đặc biệt Đối với phân môn kể chuyện trƣờng tiểu học đặc biệt khối lớp 4, thầy cô tập trung phát triển mở rộng vốn từ cho học sinh thông qua kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp, điều phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tuy nhiên chất lƣợng mở rộng vốn từ chƣa đạt đƣợc mục đích, u cầu mơn học Thật vậy, thực tế cho thấy vốn từ học sinh nghèo nàn, khả sử dụng hiểu biết em từ ngữ tiếng Việt hạn chế Đồng thời phƣơng pháp dạy học giáo viên chƣa phù hợp hiệu Chính mà nhiều học sinh học xong bậc Tiểu học khơng có kĩ trình bày, kể hay khả giao tiếp gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thông qua kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” với mong muốn nghiên cứu, đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh qua kiểu Kể chuyện góp phần tích cực nâng cao chất lƣợng dạy học mơn tiếng Việt Tiểu học nói riêng phát tiển ngơn ngữ cho học sinh nói chung Lịch sử nghiên cứu Vấn đề mở rộng vốn từ đƣợc nhà giáo dục quan tâm, không ngày ngƣời nhận thức đƣợc tâm quan trọng nó, mà trƣớc vấn đề đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu tìm hiểu với nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu là: Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học”, “Hỏi đáp Tiếng việt lớp 2” tác giả chủ yếu nói cách mở rộng vốn từ phân môn luyện từ câu Trong sách “Dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học” Lê Hữu Tỉnh, tác giả đƣa cách mở rộng vốn từ cụ thể nhƣng chủ yếu đƣợc sử dụng chƣơng trình sách giáo khoa cũ Trong Luận án Tiến sĩ “Hệ thống tập rèn luyện từ ngữ cho học sinh Tiểu học” (2001) Lê Hữu Tỉnh, tác giả đƣa nhiều kiểu tập mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học Trong “Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM ”, số năm 2015 tác giả Vũ Thị Ân đề cập đến việc mở rộng vốn từ tích hợp với dạy nghĩa từ cho học sinh tiểu học Gần có số cơng trình nghiên cứu vốn từ cho học sinh Tiểu học nhƣ “Mở rộng vốn từ môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 3” (2015) Nguyễn Thị Vĩnh,“Tổ chức trò chơi học tập dạy học loại mở rộng vốn từ lớp 2” (2016)… Cũng hƣớng vào phát triển mở rộng vốn từ cho học sinh lứa tuổi Tiểu học Nhìn chung, vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vấn đề nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà giáo dục Các khía cạnh việc dạy từ nhƣ mở rộng vốn từ cho học sinh đƣợc đề cập, nghiên cứu ngày đầy đủ sâu sắc Tuy nhiên nghiên cứu dừng số phân môn môn Tiếng Việt, mà chủ yếu phân môn: Luyện từ câu Các phân môn khác đƣợc nhắc đến nhƣng tần suất chƣa cao, tìm hiểu mang tính chất chung chung khái qt, chƣa sâu Chính vậy, mạnh xây dựng đề tài “Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thông qua kiểu Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” Kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trƣớc định hƣớng để tơi hồn thành khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thông qua kiểu kể chuyện nghe thầy kể lớp Từ giúp học sinh có vốn từ ngữ phong phú, thuận lợi, dễ dàng việc lựa chọn sử dụng từ văn viết giao tiếp Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng: Hoạt động mở rộng vốn từ thông qua kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp cho học sinh lớp 4, Phạm vi nghiên cứu: Việc dạy học mở rộng vốn từ thông qua phân môn Kể chuyện trƣờng tiểu học Uy Nỗ - Đông Anh – Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Khảo sát thực trạng mở rộng vốn từ thông qua kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp Đề xuất số biện pháp dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp thống kê Tiểu kết chƣơng Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi - Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp Từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, - Biện pháp 1: Mở rộng vốn từ theo quan điểm tích hợp - Biện pháp 2: Mở rộng vơn từ cách phát huy tính tích cực học sinh - Biện pháp 3: mở rộng vốn từ thông qua sử dụng trò chơi học tập 59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Việc tổ chức dạy học thực nghiệm, tiến hành nhằm mục đích kiểm tra đánh giá tính khả thi biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4,5 đề xuất Những tiền đề lí luận biện pháp làm giàu vốn từ khóa luận nê mang ý nghĩa nhƣ giả định Thực nghiệm bƣớc đƣa giả định vào thực tiễn, xác định hiệu giá trị biện pháp mà khóa luận đề xuất Trên sở điều chỉnh, bổ sung nhằm hồn thiện việc tổ chức hoạt động dạy học đạt hiệu cao 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm Học sinh lớp 4,5 trƣờng tiểu học Uy Nỗ (huyện Đông Anh- thành phố Hà Nội) Lớp 4H có sĩ số 52 học sinh: lớp thử nghiệm Lớp 4G có sĩ số 49 học sinh: lớp đối chứng Lớp 5E có sĩ số 53 học sinh: lớp thử nghiệm Lớp 5H có sĩ số 51 học sinh: lớp đối chứng 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm Chúng nghiên cứu, soạn giáo án, sau giáo viên thử nghiệm tổ chức dạy theo giáo án lớp thử nghiệm, lớp đối chứng soạn giáo án dạy bình thƣờng 3.4 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm giảng cụ thể lựa chọn kể chuyện kiểu nghe thầy cô kể lớp chƣơng trình lớp 4,5: Bài 1: “Lời ƣớc dƣới trăng” (TV4, tập 1) Bài 2: “ Lý Tự Trọng” (TV 5, tập 1, tuần 1) 3.5 Tiến hành thực nghiệm 60 3.5.1 Soạn giáo án Chúng soạn giáo án tƣớng ứng với tiết dạy Những giáo án thực biện pháp mà đề xuất Các lớp đối chứng để giáo viên soạn giáo án lên lớp bình thƣờng Ở lớp thự nghiệm, giáo viên thực giáo án, cách làm nhƣ sau: - Chúng soạn giáo án giao trƣớc cho giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4, - Trao đổi với giáo viên thực nghiệm Với thực nghiệm tiến hành theo bƣớc: + Trình bày rõ ý đồ thực nghiệm với giáo viên thực nghiệm, nêu rõ biện pháp cần thực hiện, phân tích điểm khác với dạy truyền thống, dự kiến khó khăn hƣớng giải + Giáo viên thứ nghiệm nghiên cứu soạn, nêu thắc mắc ý kiến bổ sung để hoàn chỉnh giáo án Giáo viên nắm vững sử dụng giáo án nhƣ sản phẩm để thực cách nhuần nhuyễn, tự nhiên lớp 3.5.2 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm Chúng chia mức độ: - Mức độ giỏi: + Học sinh thực yêu cầu nhanh + Học sinh hiểu đƣợc nghĩa từ biết cách lựa chọn sử dụng từ, xác, linh hoạt + Học sinh huy động vốn từ nhanh, phân loại vốn từ - Mức độ khá: + Học sinh thực yêu nhanh 61 + Học sinh hiểu hiểu nghĩa từ tƣơng đối xác đầy đủ, nhƣng sử dụng từ chƣa linh hoạt + Học sinh huy động vốn từ tƣơng đối nhanh, phân loại vốn từ - Mức độ trung bình: + Học sinh thực yêu cầu nhƣng chậm + Học sinh hiểu nghĩa từ lơ mơ, chƣa đầy đủ nghĩa từ, sử dụng từ nhƣng chậm + Học sinh huy động vốn từ chậm, phân loại vốn từ chƣa - Mức độ yếu: + Học sinh thực sai yêu cầu + Học sinh chƣa hiểu nghĩa từ, sử dụng từ chƣa xác + Học sinh huy động vốn từ ít, khơng phân loại đƣợc vốn từ 3.5.3 Kết thực nghiệm Trƣờng Tiểu học Uy Nỗ Lớp Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu H (TN) 15 31 52 HS (28,8%) (59,6%) (11,5%) 4G (ĐC) 30 49 HS (16,3%) (61,2%) (18,4%) (4,1%) 5E (TN) 13 36 53 HS ( 24,5%) ( 67,9%) (7,55%) 5H (ĐC) 12 29 51 HS (23,5%) (56,9%) (13,7%) (5.9%) Kết thực nghiệm cho thấy, mức độ nắm vốn từ học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể là: 62 Ở lớp thực nghiệm, hầu hết em thực yêu cầu nhanh Có 15 HS khối 13 HS khối thực nhanh yêu cầu mà giáo viên đƣa ra, chiếm 28,8% (khối 4) 24,5% (khối 5) Đa số học sinh lớp thực nghiệm thực tƣơng đối nhanh Còn lớp đối chứng, xuất số em đƣợc xếp loại yếu, HS (khối 4) HS (khối 5) chiếm 4,1% 5,9 % Còn tiêu chí khác thấp so với lớp thực nghiệm Ở lớp đối chứng giáo viên không sử dụng biện pháp dạy học lồng ghép tích hợp hay sử dụng hình thức dạy học tích cực, dạy học kể chuyện theo lối truyền thống Qua khơng phát huy đƣợc tính ticnhs cực cho học sinh, chƣa đáp ứng yêu cầu mở rộng vốn từ cho học sinh Từ phân tích cho thấy, đề tài chúng tơi nghiên cứu có thực quan trọng, càn thiết để phục vụ cho trình mở rộng vốn từ 3.6 Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN LỚP BÀI DẠY: LỜI ƢỚC DƢỚI TRĂNG (TUẦN 7, TIẾNG VIỆT 4, TẬP 1) Mục tiêu - Dựa vào lời kể giáo GV tranh minh họa kể lại đƣợc đoạn tồn câu chuyện theo lời kể cạhs hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu để câu chuyện thêm sinh động - Biết nhận xét bạn kể chuyện theo tiêu chí nêu - Hiểu nội dung ý ngĩa truyện: Những điều ƣớc tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngƣời Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa đoạn câu chuyện 63 - Bảng lớp ghi sắn câu hỏi gợi ý cho đoạn - Giấy khổ ta bút Hoạt động dạy học lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện lòng - HS lên bảng thực yêu tự trọng mà em đƣợc nghe (đƣợc đọc) cầu - Gọi HS nhận xét lời kể bạn - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Gới thiệu bài: - Trong học hôm em Nghe – - HS lắng nghe kể câu chuyện Lời ước trăng Nhân vật chuyện ai? Ngƣời ƣớc điều gì? Các em theo dõi b GV kể chuyện: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc - Câu truyện kể gái lời dƣới tranh đốn thử xem câu chuyện tên Ngàn bị mù Cô kể Nội dung truyện gì? bạn cầu ƣớc điều Muốn biết chị Ngàn muốn điều em thiêng liêng cao đẹp ý nghe kể chuyện - GV kể tồn chuyện lần 1, kể rõ chi - Học sinh lắng ghe định tiết Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ hình câu chuyện nhàng, gây tình cảm cho học sinh + Lời bé kể truyện: Tò mò, hồn nhiên + Lời chị Ngàn: Hiền hậu, dịu dàng 64 - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể, vừa tay vào tranh minh họa kết hợp với phần lời dƣới tranh c Hƣớng dẫn kể chuyện: - Kể chuyện nhóm Khi * Kể nhóm: học sinh kể, em khác lắng - GV chia tổ chức chia nhóm, nhóm nghe, nhận xét, góp ý, đồng HS, phân cơng nhóm kể nội dung thời q trình bạn kể , tranh, sau kể tồn câu truyện bạn khác nhắc nhở, góp - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV ý tìm từ hay để làm cho gợi ý cho học sinh kể dựa vào nội câu chuyên thêm sinh động dung ghi bảng hấp dẫn Tranh 1: Quê tác giả có phong tục gì? Những lời nguyện ƣớc có lạ? Tranh 2: Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng với ai? + Đặc điểm hình dáng chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất? + Tác giả có suy nghĩ nhƣ chị - HS tiếp nối kể nội Ngàn? dung tranh + Hình ảnh ánh trăng đêp rằm có đẹp? Tranh 3: Khơng khí hồ Hàm Nguyệt đêm -Học sinh kể chuyện theo rằm nhƣ nào? phân vai giáo viên + Chị Ngàn làm trƣớc nói điều + Học sinh thực hành kể ƣớc? chuyện + Chị Ngàn khẩn cầu điều gì? + Thái độ tác giả nhƣ nghe - Học sinh nhận xét bạn kể chị khẩn cầu? chuyện theo tiêu chí 65 Tranh 4: Chị Ngàn nói với tác giả? nêu + Tại tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em - HS đọc thành tiếng hiểu rồi? - Hoạt động nhóm * Kể trước lớp: - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trƣớc + Cô gái mù trện cầu lớp: Bằng hình thức kể nối tranh nguyện cho bác hàng xóm bên minh họa nhà đƣợc khỏi bệnh - Tổ chức thi kể chuyện tồn câu truyện + Hành động gái cho theo hình thức đóng vai: thấy gái ngƣời nhân hậu, Giáo viên phân vai: + Một học sinh làm sống ngƣời khác, có ngƣời dẫn chuyện lòng nhân ái, bao la + Vai nhân vật Ngàn + Mấy năm sau, cố bé ngày xƣa + Nhân vật em gái tròn tuổi Đúng đêm rằm, co - Nhận xét nhóm kể bé ƣớc cho đơi mắt chị Ngàn * Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện: sáng lại Điều ƣớc thiêng liêng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung thành thực Cuộc - Phát giấy bút Yêu cầu HS thảo luận sống chị bƣớc sang trang nhóm trả lời câu hỏi mới, thật hạnh phúc đầm - Các nhóm thi đua viết kết cho câu chuyện; ấm - Gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm - Nhận xét tun dƣơng nhóm có ý tƣởng hay Bình chọn nhóm có kệt cục chuyện hay bạn kể hấp dẫn Củng cố dặn dò - Qua câu truyện em hiểu điều gì? - Trong sống, 66 nên có lòng nhân bao la, biết thông cảm sẻ chia -Nhận xét tiết học đau khổ cảu ngƣời khác - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho ngƣời Những việc làm cao đẹp thân nghe tìm câu truyện kể mang lại niềm vui, hạnh phúc ƣớc mơ cao đẹp cho ngƣời GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN LỚP BÀI DẠY: LÝ TỰ TRỌNG (TUẦN 1, SGK TIẾNG VIỆT 5, TẬP 1) I – Mục đích - Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, thuyết minh cho nội dung tranh 1- câu, kể lại đoạn toàn câu chuyện - Thể lời kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện: biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Hiểu đƣợc nội dung câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nƣớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trƣớc kẻ thù - Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện, kể đƣợc câu chuyện lƣu loát sáng tạo II - Đồ dùng học tập - Tranh minh họa câu chuyện giấy khổ to 67 III – Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát Bài cũ: Kiểm tra SGK Giới mới: a Giới thiệu - Hôm em tập kể lại câu chuyện anh “Lý Tự Trọng” b Giáo viên kể: - Giáo viên kể chuyện lần 1: kể chuyện kết - Học sinh lắng nghe hợp viết tên nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội Tây… Giáo viên kết hợp với giải nghĩa từ - Giáo viên kể lần 2: GV kể chuyện kết hợp - Lắng nghe theo dõi vào vào tranh tranh - GV nêu câu hỏi giúp học sinh nhớ nội dung truyện: + Câu chuyện có nhân vật nào? + Các nhân vật: Lý Tự Trọng, + Lý Tự Trọng đƣợc cử học nƣớc tên đội Tây, mật thám Lơgrăng, luật sƣ nào? + Hành động dũng cảm anh làm em + năm 1928 nhớ + Về nƣớc làm nhiệm vụ liên lạc… - GV nhấn giọng từ ngữ khó đồng thời kế hợp giải nghĩa từ: + Sáng dạ: thông minh học đâu biết đấy, đọc đến đâu nhớ đến - Học sinh nghe ghi nhớ, nắm 68 + Mít tinh: Cuộc họp đơng đảo quần vững từ ngữ chúng nhân dân thƣờng có nội dung trị + Luật sƣ: Ngƣời ln bào chữa bênh vực cho ngƣời phải đứng trƣớc án làm công việc tƣ vấn pháp luật b Hướng dẫn học sinh kể - Yêu cầu 1: Tổ chức cho học sinh kể chuyện thơng qua trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” * GV chuẩn bị: tranh minh họa phiếu ghi nội dung tranh -Học sinh tham gia trò chơi: Phiếu 1: Lý Tự Trọng thiếu niên chia đội theo hƣớng dân sáng Anh đƣợc tổ chức cách mạng giác giáo viên, bạn lại cổ vũ ngộ gửi nƣớc học tập cho bạn Phiếu 2: nƣớc, anh đƣợc cấp giao - Các đội bắt đầu chơi nhiệm vụ chuyển nhận thƣ từ, tài liệu, trao đổi với tổ chức Đảng bạn bè qua đƣờng tàu biển Phiếu 3: Trong buổi mít-tinh, anh bắn chết tên mật thám để cứu đồng chí nên bị giặc bắt Phiếu 4: Ra pháp trƣờng, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca Phiếu 5: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan bình tĩnh cơng việc Nhiều lần, anh thoát khỏi vây bửa lũ mật thám Pháp 69 Phiếu 6: Trƣớc toàn án thực dân, anh hiên ngang khẳng định lí tƣởng cách mạng * Luật chơi: Yêu cầu xếp phiếu vào tranh minh họa để hoàn thành câu chuyện * Cách chơi: Chia đội : đội ngƣời + Đại diện nhóm lên nhận phiếu + Khi giáo viên có hiệu lệnh “bắt đầu” lần lƣợt thành viên nhóm chạy lên bảng dán phiếu với tranh thích hợp - Học sinh ý luật chơi Theo lần lƣợt nhƣ bạn cuối đội lên chơi + Kết thúc trò chơi: Học sinh nhận xét , đội nhanh dành chiến thắng => Thơng qua trò chơi học sinh ghi nhớ nội dung tƣng tranh vận dụng từ ngữ gợi ý kể lại câu chuyện - Học sinh nhận xét - Yêu cầu 2: Học sinh thi kể toàn câu chuyện +Giáo viên nhận xét c Trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV yêu cầu: em nêu ý nghĩa câu - đến học sinh kể lại truyện chuyện - Giáo viên nhận xét chốt lại Ngƣời anh hùng dám quên đồng - Tổ chức thảo luận nhóm đội, hiên ngang bất khuất trƣớc kẻ thù, Là - Nhóm trƣởng phân bạn 70 niên phải có lí tƣởng tìm ý nghĩa nộp lại cho - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhóm trƣởng Tổng kết – dặn dò - Các nhóm khác nhận xét - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc “Về anh hùng, danh nhân đất nƣớc” - Lớp nhận xét chọn bạn kể hay - Nhận xét tiết học Tiểu kết chƣơng Qua thực tế vận dụng biện pháp mở rộng vốn từ vào kể chuyện kiểu nghe thầy cô kể lớp, nhận thấy học sinh hứng thú với học, tiếp thu nhanh hơn, phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức, chủ dộng, tự tin, sáng tạo trình hoạt động, trao đổi đề xuất ý kiến nhân học tập Đồng thời học sinh củng cố đƣợc số kỹ quan trọng nhƣ: Kỹ mở rộng vốn từ, hệ thống hóa vốn từ, tìm hiểu nghĩa từ, sử dụng vốn từ giao tiếp Thực nghiệm dạy học giáo án tiến hành, với kết cụ thể chứng minh phần cho nhận xét 71 KẾT LUẬN Ngồi nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), phân mơn kể chuyện có nhiệm vụ quan trọng mở rộng vốn từ cho học sinh Vốn từ phong phú, đa dạng điều kiện thiết yếu để cá nhân tham gia vào hoạt động giao tiếp có hiệu Vì vậy, cần phải có biện pháp mở rộng vốn từ góp phần nâng cao chất lƣợng vốn từ giúp học sinh tích cực hơn, hứng thú việc làm giàu vốn từ Việc mở rộng vốn từ không nhiệm vụ phân môn Kể chuyện mà nhiệm vụ tất phân môn Tiếng Việt khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu sâu vào giải nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thông qua kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp Khi đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh, tuân thủ nguyên tắc: nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp Từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, là: - Mở rộng vốn từ theo quan điểm tích hợp - Mở rộng vơn từ cách phát huy tính tích cực học sinh - Mở rộng vơn từ thơng qua sử dụng trò chơi học tập Những đề xuất khóa luận biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh đƣợc kiểm nghiệm thực nghiệm, chƣơng trình thực nghiệm đƣợc tiến hành địa bàn, lớp học, nội dung dạy học chƣa thật đầy đủ nhƣng bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính đắn khả thi biện pháp đƣa Với kết nêu trên, nói đề tài đạt đƣợc mục đích đề 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) – Phan Phƣơng Dung – Đặng Kim Nga, Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sƣ phạm Đỗ Hữu Châu (1995), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tuấn (1993), Đai cương ngôn ngữ học tập II, Nxb giáo dục Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Phƣơng Dung, Dƣơng Thị Hƣơng, Lên Phƣơng Nga, Đỗ Xuân Thảo (2018), Thiết kế giảng Tiếng Việt 5, Nxb Đại học Sƣ phạm Lê Phƣơng Nga (1998), “ Bồi dưỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh Tiểu học, dạng tập điều cần lưu ý”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Lê Phƣơng Nga (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Đại học Sƣ phạm Lê Thị Nụ “Tổ chức trò chơi học tập dạy học loại mở rộng vốn từ lớp 2” (2013) Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Trần Mạnh Hƣởng- Lê Phƣơng NgaTrần Hoàn Túy, Tiếng Việt – tập 1, Nxb Giáo dục (2015) 11 Nguyễn Trí, (2003), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình đổi mới, Nxb Giáo dục 12 Triệu Hải Yến, “ Mở rộng vốn từ chơ học sinh lớp 4, thông qua môn tập đọc” (2017) 73 ... dạy kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp 38 1.2 .5 Thực trạng dạy học kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp cho học sinh lớp lớp 4, 39 1.2 .5. 1 Thực trạng dạy học kể chuyện kiểu bài kể chuyện. .. từ lý trên, chọn đề tài Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thông qua kiểu kể chuyện nghe thầy cô kể lớp với mong muốn nghiên cứu, đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh qua kiểu Kể chuyện. .. chuyện nghe thầy cô kể lớp cho học sinh lớp 4, 41 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4 ,5 THÔNG QUA KIỂU BÀI KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE THẦY CÔ KỂ TRÊN

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên) – Phan Phương Dung – Đặng Kim Nga, Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 3
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
2. Đỗ Hữu Châu (1995), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
4. Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Văn Thung, "Ngữ pháp Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
5. Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lên Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo (2018), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lên Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo (2018), "Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5
Tác giả: Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lên Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2018
6. Lê Phương Nga (1998), “ Bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng từ ngữ cho học sinh Tiểu học, các dạng bài tập và những điều cần lưu ý”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng từ ngữ cho học sinh Tiểu học, các dạng bài tập và những điều cần lưu ý
Tác giả: Lê Phương Nga
Năm: 1998
7. Lê Phương Nga (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
8. Lê Thị Nụ “Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học các loại bài mở rộng vốn từ ở lớp 2” (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học các loại bài mở rộng vốn từ ở lớp 2
9. Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Trần Mạnh Hưởng- Lê Phương Nga- Trần Hoàn Túy, Tiếng Việt 2 – tập 1, Nxb Giáo dục (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 2 – tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục (2015)
12. Triệu Hải Yến, “ Mở rộng vốn từ chơ học sinh lớp 4, 5 thông qua môn tập đọc” (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng vốn từ chơ học sinh lớp 4, 5 thông qua môn tập đọc
3. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tuấn (1993), Đai cương ngôn ngữ học tập II, Nxb giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w