Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Sinh viên thuc hiện: K35A901072 Bùi Thị Thành Lớp: GDTH K35A Khóa: 2009 – 2013 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng thầy trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM nói chung tạo điều kiện thuận lợi, trang bị kiến thức quý báu tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu hai trường tiểu học Nguyễn Thiện Thuật, Q3 trường tiểu học Phước Long A, Q9 TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực nghiệm đề tài Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha, cô quan tâm, tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn thầy Trần Đức Thuận giúp đỡ nhiều việc xây dựng hàm Excel để việc tính tốn độ tin cậy kết thực nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình làm chỗ dựa tinh thần vững ln khích lệ, động viên tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tình cảm chân thành tất người Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Sinh viên thực Bùi Thị Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DẪN NHẬP 1.Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi, giả thuyết, nhiệm vụ nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương Một : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm hữu quan 1.1.2 Đặc điểm vốn từ trẻ mắc chứng khó đọc 10 1.1.3 Mối quan hệ vốn từ hoạt động đọc 10 1.1.4 Mối quan hệ tập MRVT hoạt động đọc 11 1.1.6 1.2 Các cách tiếp cận dạy đọc mối tương quan nhóm tập 12 Cơ sở thực tiễn: 13 1.2.1 Chương trình, nội dung tập MRVT lớp 13 1.2.2 Phương pháp, phương tiện dạy MRVT cho HS lớp mắc chứng khó đọc 14 1.2.3 Thực trạng vốn từ đối tượng nghiên cứu 14 1.2.4 Nhận thức GV, PH tập MRVT cho trẻ mắc chứng khó đọc 16 Chương 2: BÀI TẬP HỖ TRỢ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC 22 2.1 Nguyên tắc, phương pháp xây dựng tập 22 2.1.1 Nguyên tắc 22 2.1.2 Phương pháp 22 2.2 Các tập mở rộng vốn từ xây dựng 22 2.2.1 Các tập xác hóa vốn từ 23 2.2.2 Các tập hệ thống hóa vốn từ 27 Trò chơi “ Tìm đường cho từ” 28 2.2.3 Các tập tích cực hóa vốn từ 31 2.3 Độ khó, độ tin cậy độ giá trị tập 35 2.3.1 Độ khó 35 2.3.2 Độ tin cậy 36 2.3.3 Độ giá trị 37 Chương 3:THỬ NGHIỆM BÀI TẬP HỖ TRỢ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC 38 3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 38 3.1.1 Phương pháp chọn mẫu 38 3.1.2 Mô tả mẫu 39 3.2 Tổ chức thực nghiệm 41 3.2.1 Nguyên tắc 41 3.2.2 Quy trình 43 3.2.3 Phương pháp 43 3.3 Kết thực nghiệm 44 3.3.1 Về thái độ 44 3.3.2 Kiểm tra ý nghĩa thống kê số liệu 45 3.3.3 Các kết vốn từ HS 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2.1 Bảng so sánh khả ngơn ngữ HS mắc chứng khó đọc HS lớp 15 Bảng 1.2.2 Kết khảo sát trung bình dạng liên quan đến vốn từ 10 HS mắc chứng khó đọc so với HS bình thường 16 Bảng 1.2.2: Ý kiến GV, phụ huynh biểu chứng khó đọc 18 Bảng1.2.3: Ý kiến GV, phụ huynh việc cần thực giúp HS mắc chứng khó đọc 20 Bảng 3.1.2.1 Kết khảo sát ban đầu khả đọc tri nhận không gian 10 HS mắc chứng khó đọc 41 Bảng 3.3.1 : So sánh độ ý tính tự giác nhóm thực nghiệm 44 Bảng 3.3.2.1 Kiểm nghiệm t với kết khảo sát nhóm thực nghiệm trước - sau thực nghiệm 46 Bảng 3.3.2.2 Kiểm nghiệm t với kết trung bình nhóm thực nghiệm 47 nhóm đối chứng sau thực nghiệm 47 Bảng 3.3.3.1 Kết khảo sát dạng liên quan đến vốn từ nhóm HS trước sau thực nghiệm 48 Bảng 3.3.4.2 Kết trung bình độ lệch chuẩn nhóm trước sau thực nghiệm dạng có liên quan đến vốn từ 51 Bảng 3.3.4.1: Kết khảo sát trước thực nghiệm tính theo thời gian 52 Bảng 3.3.4.2 Bảng kết khảo sát sau thực nghiệm tính theo thời gian 55 Bảng 3.3.4.3 Kết trung bình độ lệch nhóm trước sau thực nghiệm 58 Bảng 3.3.3.4 Hệ số tương quan khả đọc – viết trung bình dạng liên quan đến vốn từ trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 61 DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài: Hoạt động đọc sử dụng mã gồm hai phương diện Phương diện thứ mã ý/chữ, tức mối liên hệ chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên Đối với cách giải mã theo phương diện thứ này, mang nghĩa từ câu trọn vẹn, có ý nghĩa ý tưởng Về phương diện thứ hai mã chữ/âm, tức mối liên hệ yếu tố ngôn ngữ viết (các chữ vần) với yếu tố ngơn ngữ nói (các âm vị) [30] Cách định nghĩa gần tương tự với quan niệm Viện sĩ M.R Lơvô: “Đọc hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm)” (dẫn theo Lê Phương Nga 2001, tr.8) Từ định nghĩa nêu từ điển định nghĩa học giả nghiên cứu đọc nêu, hiểu khái niệm đọc q trình giải mã hai bậc:1) giải mã chữ thành âm 2) giải mã chữ thành nghĩa (tức thông hiểu đọc) Đối với người mắc chứng khó đọc, họ gặp khó khăn việc giải mã chữ, phản ánh thiếu khả xử lí âm vị Những khó khăn việc giải mã từ rời thường không liên quan đến độ tuổi hay khả nhận thức; hệ khuyết tật trí tuệ hay giác quan [42] Trong phương pháp khắc phục chứng khó đọc, phương pháp tác động tập ngôn ngữ chuyên biệt kết hợp biện pháp tâm lý y khoa ghi nhận đạt kết khả quan Tác già Nguyễn Thị Ly Kha đưa hệ thống tập, nội dung thực hành cho trẻ mắc chứng khó đọc, khái quát tập thực hành nội dung thành nhóm: nhóm tập phát triển nhận thức âm vị, nhóm tập nhận thức âm thanh, nhóm nhận thức tả viết, nhóm tập đọc lưu lốt, nhóm tập mở rộng vốn từ nhóm tập đọc hiểu [24] Hiệp hội Chứng khó đọc Úc (ADA), Tổ chức Dạy đọc-viết quốc gia Úc (NITL), Ban cố vấn Sách quốc gia Úc (NRP), Hiệp hội Chứng khó đọc Mỹ có cách chia nhóm tập Các nhóm tập phối hợp hiệu phương pháp đa giác quan thử nghiệm lâm sàng Tuy nhiên Việt Nam có vài nghiên cứu theo hướng chưa nhiều, lại tập trung nhiều vào nhóm tập nhận thức âm vị tác giả Nguyễn Thị Ly Kha (2012a) đưa nghiên cứu thử nghiệm kết hợp tập vận động với tập nhận thức âm vị qua can thiệp trị liệu cho HS lớp bị Dyslexia TP Hồ Chí Minh; Tác giả Nguyễn Thị Kim Hiền (2007, tr.136-143) đưa phương pháp khắc phục khuyết tật ngôn ngữ đặc thù cho học sinh tiểu học bao gồm nhóm phương pháp: phương pháp rèn luyện cấu âm bản, phương pháp phát triển khả phát âm theo thành phần âm tiết phương pháp sử dụng trò chơi; Các thử nghiệm trị liệu cho học sinh lớp bị Dyslexia qua tập ngôn ngữ (Mai Thị Hương, 2011, 97 tr.), trò chơi flash (Đặng Ngọc Hân, 2012, 104 tr.), phương pháp đa giác quan (Lê Thị Thuỳ Dương, 2012, 102 tr.) Như vậy, thời điểm (9/2012), Việt Nam chưa có nghiên cứu theo hướng tập trung vào việc mở rộng vốn từ cho HS lớp mắc chứng khó đọc Trong với ngơn ngữ vai trò từ vựng quan trọng Có thể thấy ngơn ngữ tập hợp từ vựng Không thể hiểu ngôn ngữ mà không hiểu biết từ vựng, qua đơn vị từ vựng Nhưng điều khơng đồng nghĩa với việc hiểu đơn vị từ vựng riêng lẻ, độc lập với mà nắm vững ngôn ngữ thông qua mối quan hệ biện chứng đơn vị từ vựng Như việc học từ vựng rèn luyện kĩ sử dụng từ vựng yếu tố hàng đầu việc truyền thụ ngôn ngữ Phát triển vốn từ vựng trở thành thách thức lớn học sinh chẩn đốn mắc chứng khó đọc (Dyslexia) Việc mở rộng vốn từ cho HS mắc chứng khó đọc cần thiết cải thiện khả đọc em giảng dạy chu đáo từ vựng chí cao so với học sinh khơng đọc khó khăn đọc (Elleman, Lindo, Morphy, Compton, 2009) Với lý trên, chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp mắc chứng khó đọc” nhằm làm rõ hiệu loại tập việc cải thiện chứng khó đọc, góp phần giúp HS đạt hiệu cao học tập Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Các tập Phát triển vốn từ vựng xuất xuất gần lúc với nghiên cứu ngơn ngữ nói chung Riêng bất thường tiếp nhận từ người có khó khăn đọc từ năm 1895, bác sĩ phẫu thuật người Anh James Hinshelwood xuất tác phẩm “The Lancet”, đề cập đến mối quan hệ nhớ từ mù từ Đóng góp quan trọng ông xuất sách “Congenital Word Blindness” vào năm 1917, mơ tả liên kết hình ảnh từ với hình ảnh trí nhớ Ơng nói đảo ngược chữ số triệu chứng xem triệu chứng rối loạn nghiên cứu nay, chưa xem xét thời điểm Hart Risley (1995) tiến hành nghiên cứu cẩn thận, chuyên sâu để tìm nguyên nhân việc yếu vốn từ tìm thấy khác biệt tình trạng kinh tế xã hội cha mẹ Trẻ em sinh lớn lên gia đình có điều kiện kinh tế cao có vốn từ phát triển Các phương pháp, mơ hình giúp người mắc chứng khó đọc mở rộng vốn từ kết hợp nghiên cứu cải thiện khả đọc nói chung Đến năm 1983 Young & Tyre đề xuất mơ hình dạy trẻ khó khăn học đọc Đó mơ hình từ tư qua lời nói đến chữ viết cuối đọc Ellis Farmer (2005) đưa đề xuất: “Giáo viên tham gia điều trị mắc chứng khó đọc cho học sinh đa giác quan từ vựng cách sử dụng hoạt động sau đây: Minh họa từ ngữ, chơi “vẽ nhanh”, chơi đố từ, cung cấp tín hiệu cho việc tìm kiếm từ sử dụng giới thực, học sinh sử dụng từ ngữ trả lời câu hỏi, học sinh tạo ví dụ cho lời nói, …” Bùi Thế Hợp [2] đề cập đến việc dạy đọc cho trẻ khó khăn đọc dựa vật liệu lời nói, cụ thể tiếp cận từ đơn vị tiếng, từ lời nói HS lớp Tác giả có nghiên cứu lí luận, thực tiễn thực nghiệm sư phạm với luận điểm chính: Dạy đọc điểm mạnh trẻ; Tiếp cận từ nghĩa đến âm Cá nhân hóa Trong phần thực nghiệm, tác giả mô tả chi tiết cách thức thực dạy đọc dựa vật liệu lời nói trẻ gồm bước: (1) Hiểu nói tự nhiên, (2) Viết đọc, (3) Phân tích, (4) Tổng hợp Kết thực nghiệm cho thấy kiện có ý nghĩa khẳng định hiệu bước đầu lối tiếp cận từ nghĩa đến âm Theo Sarkadi Ágnes (2007), phương pháp dạy mở rộng vốn từ cho người mắc chứng khó đọc dựa vào khó khăn họ gặp phải liên quan đến từ Các khó khăn bao gồm nhầm lẫn từ có cách phát âm tương tự, ghi nhớ sai hình ảnh âm từ, đảo thứ tự chữ thêm/bớt chữ đọc từ…Từ tác giả hệ thống phương pháp khắc phục khó khăn học từ dựa đặc điểm tư tâm sinh lý người mắc chứng khó đọc: (1) Phương pháp đa giác quan ( multisensory techniques) đề cập kĩ thuật hữu dụng áp dụng có hiệu cao từ nhiều chương trình nghiên cứu phát triển vốn từ cho người mắc chứng khó đọc Tác giả gợi ý số hoạt động dạy từ ngữ áp dụng đa giác quan sử dụng đồ tư duy, cho người học vẽ minh họa bên cạnh từ kiểu biểu tượng gợi nhớ, cho người học tự ghi âm cách phát âm từ nghe lại nhà, chơi trò chơi tìm từ máy tính …(2) Cung cấp cơng cụ cho trí nhớ: sử dụng từ khóa (keyword) nói chủ đề, đọc câu chuyện chứa tần số cao từ dễ lẫn lộn (3) Cho người học từ đọc từ với khoảng cách rộng bình thường Một số nghiên cứu hướng đến việc thành lập phương pháp, cơng cụ hữu ích cho giáo viên, phụ huynh tham khảo như: Tools Teaching Academic Vocabulary Grades 4-12 tạm dịch Các công cụ giảng dạy từ vựng cho lớp đến lớp 12 (Allen, Janet ,2007); Instructional strategies for teaching content vocabulary, grades 4-12 tạm dịch Chiến lược dạy nội dung từ vựng cho lớp đến lớp 12 (Harmon, Janis, Wood, Karen, and Hedrick, Wanda , 2006) đưa cơng cụ hình thành đồ từ vựng, trò chơi từ vựng, tập trắc nghiệm từ vui nhộn phù hợp với giai đoạn cấp học; Book list from teachers vocabulary tạm dịch Danh sách từ vựng GV (Fry, Edward ,2004) đưa hệ thống từ theo chủ đề lưu ý cách sử dụng từ mà nhiều GV nhầm lẫn; Teaching mathematics vocabulary in context scene tạm dịch Dạy từ ngữ tốn học ngữ cảnh (Murray, Miki, 2004) có hướng dẫn đặc thù dạy từ ngữ toán học – vấn đề mà người ý thật cần thiết không với trẻ mắc chứng khó đọc mà thử thách với HS bình thường Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu phát triển vốn từ chủ yếu phát triển vốn từ đơn giản cho trẻ mầm non như: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 34 tuổi (Nguyễn Thị Thu Hồi), Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với đọc - viết Úc Mỹ (www.mamnon.com) Bên cạnh nghiên cứu phát triển vốn từ cho trẻ khuyết tật như: Phần mềm “Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp 1” hỗ trợ việc dạy - học cho học sinh thiểu trí tuệ (Phạm Hải Lê,2012), Xây dựng từ điển hình ảnh hỗ trợ dạy học Học vần (Ngô Duy Phúc, Nguyễn Thị Ly Kha Nguyễn Hoàng Phương Trâm, 2007), Từ điển điện tử từ ngữ khó Tiếng Việt từ ngữ giáo khoa Tự nhiên - xã hội 1, (Phạm Hải Lê, Đỗ Minh Luân, 2008) Các ứng dụng với thiết kế tiện lợi dễ sử dụng giao diện đẹp mắt thu hút HS lẫn GV PH tham khảo Đặc biệt phần nội dung từ ngữ phong phú nhắm vào khó khăn đặc thù trẻ khuyết tật nguồn tham khảo tốt cho đối tượng HS bình thường Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển vốn từ dành riêng cho HS mắc chứng khó đọc với đặc điểm ngơn ngữ tiếng Việt cơng bố thức dù chứng khó đọc vài năm nay, vấn đề quan tâm Việt Nam Mai Thị Hương [15] có tập cải thiện kĩ đọc hiểu nghĩa từ - Mở rộng vốn từ, sử dụng Phần mềm hỗ trợ dạy học phân môn Học vần (Ngô Duy Phúc, Nguyễn Thị Ly Kha Nguyễn Hoàng Phương Trâm) 1, kết hợp từ điển hình ảnh thẻ từ giấy nhám để trẻ sử dụng nhiều giác quan học đọc Đặng Ngọc Hân [4] có tập flash phát triển vốn từ trò chơi “Trúc xanh” với chủ điểm gần gũi với HS sách Tiếng Việt đồ dùng học tập, đồ dùng nhà, cối, vật, hoạt động giải trí Lê Thị Thùy Dương [13] áp dụng phương pháp đa giác quan trò chơi “Ai kể đúng, kể nhanh” Các tập trò chơi kể giúp HS có hội nói theo chủ điểm, hình ảnh nên số tiếng tối đa tối thiểu em thực tăng lên Ba đề tài có nghiên cứu ban đầu cho dạng tập mở rộng vốn từ cho HS mắc chứng khó đọc Tuy nhiên số lượng tập hạn chế, đề tài xây dựng dạng tập trò chơi nên phương pháp lẫn ngữ liệu ngôn ngữ giúp HS mở rộng vốn từ nhiều điểm chưa khai thác Tất cơng trình tài liệu quý báu lý thuyết lẫn thực hành giúp xác định phương pháp, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức xây dựng tập mở rộng vốn từ cho trẻ mắc chứng khó đọc Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp mắc chứng khó đọc quy trình, cách thức sử dụng hệ thống tập can thiệp trị liệu cho HS lớp mắc chứng khó đọc Tìm hiểu mối tương quan nhóm tập với nhóm tập khác hệ thống tập khắc phục chứng khó đọc Đối tượng, phạm vi, giả thuyết, nhiệm vụ nghiên cứu − Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy trẻ khó khăn đọc học đọc − Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cách thức xây dựng tập mở rộng vốn từ hỗ trợ hoạt động đọc học sinh lớp mắc chứng khó đọc; Bài tập mở rộng vốn từ hỗ trợ hoạt động đọc học sinh mắc chứng khó đọc − Phạm vi nghiên cứu đề tài: Việc tổ chức thực nghiệm tập – trò chơi xây dựng dựa trình trị liệu cho HS lớp 1: HS trường tiểu học N.T.T (quận 3), HS trường tiểu học P.L.A (quận 9), chuẩn đốn mắc chứng khó đọc đối chứng với HS (3 HS trường N.T.T HS HS lớp trường tiểu học P.L.A (quận 9) chuẩn đốn mắc chứng khó đọc Khóa luận năm 2011 Mai Thị Hương nhầm lẫn ghi chủ biên Ngô Duy Phúc − Giả thuyết nghiên cứu: Qua việc xây dựng thực nghiệm tập, trò chơi mở rộng vốn từ kết hợp phương pháp đa giác quan phương tiện công nghệ thông tin, phối hợp biện pháp tâm lý mang lại hiệu tích cực; giúp cho học sinh lớp mắc chứng khó đọc nâng dần vốn từ khắc phục sai sót đọc từ hiểu văn bản, từ nâng cao khả đọc cho em − Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn nhóm tập phát triển vốn từ chuyên biệt cho HS lớp mắc chứng khó đọc Xây dựng nội dung, hình thức, cách thực tập nhằm phát triển vốn từ cho HS lớp mắc chứng khó đọc dựa sở lý luận sở thực tiễn tìm hiểu Thử nghiệm hệ thống tập mở rộng vốn từ trẻ lớp mắc chứng khó đọc với kết hợp sử dụng phương pháp đa giác quan Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận − Tiếp cận phát triển: Trong trình trị liệu, tập tăng dần độ khó nhằm phù hợp với phát triển HS đồng thời tạo hứng thú, yêu thích HS − Tiếp cận hệ thống: Trong trình trị liệu, tập đưa cách trình tự theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Bên cạnh người nghiên cứu xem xét HS mối quan hệ với HS khác, đánh giá tính hiệu hệ thống tập dựa đánh giá, so sánh với yếu tố khác; kết học tập học sinh đánh giá tương quan với nhóm đối chứng kết học tập trung bình khối lớp trường em số trường khác − Tiếp cận cá nhân: Trong trình trị liệu, người nghiên cứu phải trọng đến phát triển cá nhân HS để thấy tiến bộ, thay đổi qua tập can thiệp trị liệu Hướng tiếp cận hỗ trợ trình trị liệu nhấn mạnh nhu cầu nâng cao tự tin trẻ Trẻ phải thực tin tưởng chứng khó đọc khuyết tật phổ biến khắc phục việc trị liệu đạt kết tốt Trong trình trị liệu, trẻ cần động viên, khuyến khích, khen ngợi đạt tiến định Trẻ cần cảm thấy coi trọng mà khơng phải so sánh với trẻ khác để có tự tin nhận thấy tiến trị liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: − Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu lí thuyết tập mở rộng vốn từ dạy học trẻ tiểu học, đặc biệt cho trẻ mắc chứng khó đọc; Về mối liên quan tập mở rộng vốn từ với việc học chữ cái, ghép vần kỹ đọc lưu loát học sinh − Phương pháp sử dụng bảng hỏi, mẫu điều tra: Phương pháp sử dụng để có hướng nhìn tổng quan chứng khó đọc nhà trường tiểu học nay; Để có Các phiếu khảo sát đọc - viết HS a) Đọc chữ chữ PHIẾU GHI ĐIỂM Trắc nghiệm viên…………………………….………………… Tên trẻ:……………….………………….Tuổi……………Nam/Nữ Trường: ……………….……………………….Quận:………………… Ngày trắc nghiệm: Đợt 1………………………………….Đợt 2……… …………………… Đợt: …… Đợt: … Đợt: …… Đợt: …… Chữ Chữ HS HS HS Đ/S Đ/S Đ/S HS đọc Đ/S đọc đọc đọc a ba o ác c tí e pa u cá ua úp ă e tím â ban ô qua nắm ưa pú v din i im ia chí n mít i ích r pin s pan d ba bé b me p em đ nhan q dé da h búa 95 X G K M Y Kh Ng Gh nắng cút cát khuya nhiều nhàng hàng phượn g nghiên g cười hành ngành Ngh Tr Ph Ch Gi Đợt 1: Số chữ đúng: …/38 Đợt 1: Số chữ đúng: …/38 /76 Đợt 2: Số chữ đúng: …./38 Đợt 1: Số chữ đúng: …/38 …./76 Tổng số chữ đúng: Tổng số chữ đúng: b) Đọc từ rỗng nghĩa PHIẾU GHI ĐIỂM Trắc nghiệm viên…………………………….………………… Tên trẻ:……………….………………….Tuổi……………Nam/Nữ Trường: ……………….……………………….Quận:………………… Ngày trắc nghiệm: Đợt 1………………………………….Đợt 2……… …………………… Cã sươi đìm súm kỉm Tãu nhuềnh sếnh ghìa vệnh 96 đửi chuên nửi rươm rưỡu lứ khiệc vuộng choảm vem soánh xạnh hươn phua dươi miêm chịm truêng xuôm vẽm rêng lềm khẹ hoăm chẳm khiệc rửu roẻm nghịa lậng mim oam tượu nghẻm vễ Đợt 1: Số chữ đọc đúng:……/ Đợt 2: Số chữ đọc đúng:……/ Nhận xét khác: Số chữ đọc sai:…./ Tổng số chữ đúng:… / Số chữ đọc sai:…./ Tổng số chữ đúng:… / c) Đọc lưu loát, đọc hiểu câu hỏi cho HS nói từ theo chủ đề (câu số 6) • Các khảo sát trước thực nghiệm Bài 1: Nhà Trà y nhà Trứ Nhà Trà thị xã, kề nhà trẻ y nhà Trứ Mẹ Trứ y tá nhà trẻ Trứ Trà nhà trẻ Nhà trẻ có cơ, có chú, có mẹ có bà Hỏi: Hãy nêu tên bạn nhắc đến đọc Nhà bạn Trà đâu? Mẹ bạn Trứ làm gì? Trứ Trà đâu? Nhà trẻ có ? Trường tiểu học em có ngồi chủ nhiệm? B2 Cả nhà Trứ mê nghề y Nhà Trứ có bố nha sĩ, mẹ y tá, dì hộ lí Bà kể từ nhỏ mẹ Trứ dì Trà mê nghề y Mẹ dì nhà trẻ, y tế xã Trứ mê nghề y, Trứ y sĩ Hỏi: 97 Hãy nêu lại cơng việc bố, mẹ dì Trứ? Bà kể hồi nhỏ mẹ dì Trứ mê nghề gì? Trứ thích nghề ? Bạn dự định lớn lên làm gì? Mẹ dì làm việc đâu? Hãy kể nghề em biết B3: Sở thú Trưa qua, trú mưa, chị Hải nói đưa Mai sở thú Chị kể sở thú có chó sói, voi, rùa, kì đà, khỉ, Chị nói chị mua mía cho voi Nghe chị nói, Mai mê sở thú Hỏi: Khi trú mưa, chị Hải nói điều gì? Chị kể sở thú có gì? Chị mua mía cho ai? Nghe chị nói, Mai nào? Chị Hải nói đưa mai sở thú nào? Hãy kể tên vật em biết (Sở dĩ chọn văn việc khảo sát xác định đối tượng tiến hành lần, lần cách tuần Và tiến hành thời điểm tháng 10/2012, nên đọc phải thuộc nội dung mà trẻ học tháng này, thường chậm tuần so với trẻ học lớp) • Bài khảo sát sau thực nghiệm Một trưa hè, Mực theo Bé vườn chơi Vườn đầy trái rộng mênh mông Mải đuổi theo chuồn chuồn ớt, Bé sẩy chân rơi xuống hố Mực cắm đầu cắm cổ chạy nhà Vừa thấy Nam, Mực lao tới, cắn gấu quần kéo Rồi phóng chạy trước, Nam chạy theo Đến nơi, nhoài người xuống hố kéo Bé lên Bé vừa khóc vừa cười rối rít cảm ơn Mực Câu hỏi: Mực theo Bé đâu ? Tại Bé rơi xuống hố ? Điều khiến Mực chạy nhà ? Vì Nam biết chạy tới để kéo Bé lên khỏi hố ? Bé nghĩ việc làm chó Mực ? Hãy kể vật nuôi mà em biết GV đưa mẩu chuyện cho trẻ đọc Trẻ đọc xong, thu tờ giấy có in mẩu chuyện lại hỏi theo thứ tự câu hỏi Và ghi vào phiếu thông tin sau: 98 Thời gian đọc: …………… (giây) Những chữ trẻ phải đánh vần Những chữ trẻ đọc sai (ghi cụ thể từ chữ bị đọc sai thành chữ gì) Những chữ trẻ bỏ sót Tổng cộng:…… Tổng cộng:……… Tổng cộng:… Những câu hỏi trả lời sai:……….………………………………………… ……………………………………………………………………………… d) Bài tập điền từ: • Trước thực nghiệm B1 Chọn chữ cho ngoặc điền vào chỗ trống (hưu, cứu, tròn, tràn, ngan): người trịa đầy nghỉ B2 Chọn chữ cho ngoặc điền vào chỗ trống (mưa, cưa, rùa, đũa, dừa): ………to đôi…… con……… ………gỗ quả……… B3 Chọn chữ cho ngoặc điền vào chỗ trống (mũi, lội, gửi, chơi, đồi): ……… núi…… bơi………… …… thư đi……… • Sau thực nghiệm Em chọn chữ để điền vào chỗ trống ? a) diền, diều, biều, diếu ………… lên ……… lên b) quân, duân, buân, quâu Ơi hải …………… c) diếc, qiếc, biếc Tàu qua vịnh ………… 99 d) ngân, nâng, ngâu Sáo ……… – tiếng còi (PHẠM TRỌNG THANH) e) Chính tả ba bé, ạc, ớt, pa, ca, ít, yêu, tím, ban, quá, din, mít, pin, pan, me, em, nhan, dé da, búa, nắm, mấn, cát, quà, phơi, yên, cánh buồm, nhanh nhẹn 100 Giấy xác nhận GVCN lớp BGH trường trình thực nghiệm đề tài 101 102 103 104 105 Một số giấy tờ, hồ sơ cá nhân HS (Trích Hồ sơ nhập học, phiếu khám sức khỏe) 106 107 108 109