Tuyển chọn, phân loại và sử dụng hệ thống bài tập phần hữu cơ bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10

131 63 0
Tuyển chọn, phân loại và sử dụng hệ thống bài tập phần hữu cơ bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ TUYỂN CHỌN, PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HỮU CƠ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HOÁ HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HOAN HÀ NỘI – 2012 MỘT SỐ KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học xt : Xúc tác CĐ : Chuyên đề CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐP : Đồng phân đktc : Điều kiện tiêu chuẩn ĐPCT : Đồng phân cấu tạo ĐPHH : Đồng phân hình học 10 ĐPLT : Đồng phân lập thể 11 ĐPQH : Đồng phân quang học 12 GV : Giáo viên 13 HCHC : Hợp chất hữu 14 HH : Hóa học 15 HHHC : Hóa học hữu 16 HTLT : Hệ thống lý thuyết 17 HS : Học sinh 18 HSG : Học sinh giỏi 19 HSGHH : Học sinh giỏi hóa học 20 HƯ : Hiệu ứng 21 HƯCƯ : Hiệu ứng cảm ứng 22 HƯLH : Hiệu ứng liên hợp 23 HƯSLH : Hiệu ứng siêu liên hợp 24 KNPƯ : Khả phản ứng 25 mX : Khối lượng X 26 nX : Số mol chất X 27 p : Áp suất DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết thực nghiệm 102 Bảng 3.2 Bảng kết điểm kiểm tra 103 Bảng 3.3 Bảng tính tần suất tần suất luỹ tích (bài 1) 104 Bảng 3.4 Bảng tính tần suất tần suất luỹ tích (bài 2) 106 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Nội dung Trang Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất (bài 1) 105 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân bố tần suất luỹ tích (bài 1) 105 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân bố tần suất (bài số 2) 107 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân bố tần suất luỹ tích (bài số 2) 107 MỤC LỤC Trang Lời cám ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình, đồ thị iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Quan niệm học sinh giỏi 1.3 Vị trí cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học dạy học hóa học trường THPT 1.4 Mục tiêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi 1.5 Bài tập hóa học với phát triển tư học sinh giỏi 1.5.1 Khái niệm tập hóa học 1.5.2 Tác dụng tập hóa học 1.5.3 Phân loại tập hóa học 1.5.4 Các bước tiến hành giải tập hóa học 1.5.5 Quan hệ việc giải tập hóa học việc phát triển tư hóa học học sinh 1.6 Tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học THPT Hưng Yên vài địa phương khác 1.6.1 Thực tế thi học sinh giỏi Hóa học THPT Hưng Yên 1.6.2 Đề thi học sinh giỏi Hóa học số địa phương khác 1.6.3 Những khó khăn nhu cầu giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 6 10 10 11 13 14 15 17 17 27 32 Chương 2: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN HỮU CƠ 35 2.1 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học THPT Chuyên phần hữu 35 2.2 Xây dựng hệ thống tập hóa học hữu bồi dưỡng HSG .56 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng sử dụng hệ thống tập hữu để phát huy tính sáng tạo học sinh .56 2.2.2 Quy trình tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hữu để bồi dưỡng học sinh giỏi .56 2.2.3 Xây dựng hệ thống tập 57 2.2.4 Xây dựng, tuyển chọn hệ thống tập phần hữu trung học phổ thông 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .101 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 101 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 101 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 101 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm .101 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 102 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vang với cường quốc năm Châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập cháu.” Thực lời dạy Người, Đảng Nhà nước ta chăm lo đến nghiệp giáo dục đào tạo: “Giáo dục - Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Trong năm qua, với quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nỗ lực phấn đấu ngành giáo dục, nghiệp giáo dục đào tạo có số tiến mới: Ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, sở vật chất tăng cường, quy mô giáo dục mở rộng, trình độ dân trí nâng cao Những tiến góp phần quan trọng vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chúng ta sống giới diễn bùng nổ khoa học cơng nghệ nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đóng vai trị, chức quan trọng việc “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để thực thành công công việc cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập với quốc tế, sánh vai nước tiên tiến giới Từ thực tế đặt cho ngành giáo dục đào tạo có nhiệm vụ “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm cơng dân” mà cịn phải có nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu, có tư sáng tạo nhằm đào tạo em trở thành nhà khoa học, nhà quản lý doanh nhân giỏi trở thành cán lãnh đạo cao cấp Đảng, Nhà nước Chính công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trở thành nhiệm vụ quan trọng, công tác mũi nhọn nhà trường, giáo viên Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa nằm nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng nhân tài chung giáo dục phổ thông nhiệm vụ quan trọng, thường xun giáo viên giảng dạy mơn Hóa học Bên cạnh đó, số lượng chất lượng học sinh giỏi thước đo để đánh giá chất lượng dạy học giáo viên nói riêng cơng tác thi đua dạy học nhà trường nói chung Qua thăm dò từ bạn bè đồng nghiệp qua báo cáo tổng kết ngành giáo dục cho thấy việc tập trung nâng chất lượng học sinh giỏi trường phổ thông việc làm thiết thực để đào tạo nhân tài cho đất nước Trong thực tế, nhiều giáo viên gặp nhiều khó khăn cơng tác nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học trường phổ thơng mà hạt nhân khó khăn cần tháo gỡ cơng tác sưu tầm, chọn lọc, phân loại hệ thống tập, phương pháp sử dụng tập để trực tiếp nâng cao hiệu chất lượng học sinh giỏi mơn hóa học trường THPT Trong q trình dạy học giáo viên, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học cịn nhiều hạn chế khó khăn Giáo viên chưa có kinh nghiệm việc phát học sinh có khiếu học tập mơn, chưa có định hướng đắn cho em để em có thêm niềm đam mê việc học mơn, chưa có định hướng phẩm chất lực học sinh giỏi Cần làm để góp phần hình thành lực tư cho học sinh, Một điều quan trọng nói mang tính định cho chất lượng việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều giáo viên chưa làm chủ nội dung kiến thức cần truyền đạt, giáo viên mơ hồ dạng độ khó kiến thức để tiến hành bồi dưỡng cho em hệ thống tập có lơgic Trong năm qua, sở Giáo dục & Đào tạo Hưng Yên trọng đến cơng tác bồi dưỡng HSG có mơn Hố học có kết định Tuy nhiên, kết thu khiêm tốn, chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn Có nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân quan trọng nội dung bồi dưỡng cịn tự phát, chưa có hệ thống tập phù hợp Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài:“Tuyển chọn, phân loại sử dụng hệ thống tập phần hữu bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu trình bồi dưỡng học sinh giỏi dạy chun hóa học tỉnh Hưng Yên Mục đích đề tài Tuyển chọn, phân loại sử dụng hệ thống tập hữu bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo kích thích động học tập em Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT Nêu lên sỏ lý luận việc phát triển tư duy, phương pháp tư duy, thao tác tư cần sử dụng q trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học - Nghiên cứu nội dung kiến thức đề thi học sinh giỏi hóa học tỉnh Hưng Yên đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia mơn hóa học năm trở lại - Xây dựng, tuyển chọn hệ thống tập nhằm rèn luyện tư cho học sinh giỏi mơn hóa học trường THPT - Đề xuất số hướng sử dụng tập hóa học nhằm rèn luyện lực tư cần có cho học sinh giỏi mơn hóa học trường THPT tỉnh Hưng Yên - Thực nghiệm sư phạm hưởng sử dụng hệ thống tập nhằm rèn luyện học sinh giỏi hóa học trường THPT Văn Giang - tỉnh Hưng Yên - Đối chiếu kết thực nghiệm với kết điều tra ban đầu rút kết luận khả ứng dụng đề tài 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học tỉnh Hưng Yên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập hóa học hữu để bồi dưỡng nâng cao chất lượng học sinh giỏi Giả thuyết khoa học Nếu có phương pháp sử dụng hệ thống tập cách hiệu có hệ thống tập hóa học hữu có chất lượng tốt góp phần rèn luyện lực tư cần có cho học sinh giỏi trường THPT Phương pháp nghiên cứu Thực mục đích, nhiệm vụ đề ra, luận văn cần phải vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu để xây dựng nội dung đề tài - Nghiên cứu chương trình chun hóa học - Sưu tầm, phân tích đề thi học sinh giỏi hóa học cấp - Căn vào tài liệu hướng dẫn nội dung chọn thi học sinh giỏi quốc gia Bộ GD-ĐT 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Trắc nghiệm, vấn, dự để tìm hiểu thực tiễn trình bồi dưỡng HSG chuyên hóa học trường THPT - Trao đổi tổng kết kinh nghiệm với giáo viên giảng dạy lớp chuyên hóa học bồi dưỡng HSG hóa học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm : + Kiểm tra, đánh giá chất lượng hệ thống tập đề xuất 11 Từ đồ thị ta thấy đường phân bố tần suất đường phân bố tần suất lũy tích nhóm thực nghiệm nằm bên phải nhóm thực nghiệm, điều chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức phần hữu nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng BẢNG TÍNH TẦN SUẤT VÀ TẦN SUẤT LŨY TÍCH ( HỘI TỤ TIẾN) CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG (Bài kiểm tra 2) Bảng 3.4 Bảng tính tần suất tần suất lũy tích (bài số 2) Điểm Nhóm thực nghiệm Xi fi  fi i Lớp thực nghiệm i (%)  X i fi (%) f i i i (%)  X i (%) 8,88 100,00 11,11 91,12 5 25 11,11 100,00 20 13,33 80,01 24 8,88 88,89 24 15,56 66,68 7 31,11 80,01 24,44 51,12 16 26,67 48,90 24 17,8 26,68 72 15,56 22,23 24 8,88 8,88 10 20 6,67 6,67 0 0 Từ bảng ta vẽ đồ thị: 118 ĐỒ THỊ PHÂN BỐ TẦN SUẤT NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG (Bài kiểm tra 2) i 30 25 20 Lớp TN2 15 10 Lớp ĐC2 10 Xi Đồ thị 3.3 Đồ thị phân bố tần suất lũy tích (bài số 2) ĐỒ THỊ PHÂN BỐ TẦN SUẤT TÍCH LŨY (HỘI TỤ TIẾN) CỦA NHĨM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG  i (%) (Bài kiểm tra 2) 120 100 80 Lớp TN1 60 40 20 10 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân bố tần suất lũy tích (bài số 2) Xi Từ đồ thị ta thấy đường phân bố tần suất đường phân bố tần suất lũy tích nhóm thực nghiệm nằm bên phải nhóm thực nghiệm, điều chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức hóa học phần hữu nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng 119 Lớp ĐC2 TIỂU KẾT CHƯƠNG Việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, qua điều tra vấn, với việc xử lý định tính, định lượng kiểm tra 45 phút học sinh khẳng định giả thuyết khoa học luận văn hoàn toàn đắn Đồng thời kết cịn khẳng định: Tiến trình dạy học soạn thảo, với việc vận dụng biện pháp bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh qua việc hướng dẫn giải tập cho học sinh có tính khả thi, có tác dụng rõ rệt việc gây hứng thú nhận thức học sinh Việc hướng dẫn học sinh giải tập chương phần Hữu phương pháp soạn thảo đem lại hiệu rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức khoa học, bồi dưỡng lực sáng tạo Đồng thời đưa cách khắc phục khó khăn tiếp thu kiến thức quan niệm sai lầm vốn có học sinh học tập chương 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực mục đích đề tài , đối chiếu với nhiệm vụ đề tài, chung tơi giải vấn đề lí luận thực tiễn sau : 1.1 Nêu lên sỏ lí luận phát triển tư tập hóa học 1.2 Nêu lên sở lý luận phẩm chất lực, khiếu học sinh giỏi mơn hóa học 1.3 Nêu lên kĩ cần thiết người giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học phân tích thực trạng vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi 1.4 Nêu lên vấn đề thường gặp kì thi chon HSG cấp tỉnh thành phố cấp quốc gia 1.5 Đề xuất số biện pháp sử dụng, lựa chọn xây dựng tập nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học THPT có nhiều ví dụ minh họa 1.6 Đề xuất sưu tầm số hệ thống tập thường gặp kì thi chọn học sinh giỏi hóa học cấp tỉnh, thành phố Quốc gia 1.7 Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 12CB4 trường THPT Văn Giang – Cửu Cao – Văn Giang – Hưng Yên Thông qua việc nhiên cứu đề tài từ kết nghiên cứu nhận thấy xu hướng đổi phương pháp dạy học việc nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển tư lực nhận thức học sinh qua hệ thống câu hỏi tập hóa học biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT Khuyến nghị - Cần tăng cường khích lệ giáo viên dạy học mơn hóa học trường THPT áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương 121 pháp sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tư cho học sinh nói chung học sinh giỏi nói riêng để việc dạy học đạt kết cao - Giáo viên cần lưu ý cho học sinh phương pháp giải nhanh tập hóa học, khuyến khích em làm tập theo nhiều cách để tìm cách giải hay nhanh - Cần tăng cường sở vật chất, phịng thí nghiệm cho trường THPT để học sinh làm tập thực hành, loại tập rèn lực tư phong cách làm việc khoa học có hiệu * Một số phương hướng nghiên cứu thời gian tới - Thử nghiệm rộng rãi nội dung đề tài nhiều trường nhằm khắc phục hạn chế hình thức, nội dung đề tài - Tiếp tục xây dựng bổ sung hệ thống tập có chất lượng đề hoàn thiện Do hạn chế mặt thời gian nghiên cứu kinh nghiệm dạy học cịn hạn chế nên luận văn cịn có nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý q thầy chun gia, bạn đồng nghiệp để luận văn tơi thêm hồn thiện 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Đỗ Đình Rãng (1998) – Tư liệu giảng dạy Hóa học 11 Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000) - Một số vấn đề chọn lọc hóa học Tập I, II, III Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội Ngơ Ngọc An (2007) - Hóa học nâng cao 11 Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội APKIN G.L ( 1973, 1974) Phương pháp giải tốn hóa học (bản dịch tiếng Việt ) tập 1, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Vũ Ngọc Ban (1993) Phương pháp chung giải tốn hóa học THPT Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Vụ giáo viên Nguyễn Duy Ái, Từ Ngọc Ánh, Trần Quốc Sơn (1996), Bài tập hóa học 12NXB Giáo dục Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tịng (2000), Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục Đặng Đình Bạch (2002), Những vấn đề hóa học hữu cơ, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Vũ Ngọc Ban, Nguyễn Văn Đậu, Lê Kim Long, Từ Vọng Nghi, Lâm Ngọc Thiềm, Trần Văn Thạch (2008), Một số chuyên đề hóa học nâng cao THPT NXB Giáo dục 11 Lê Huy Bắc, Nguyễn Văn Tịng (1986), Bài tập hóa hữu cơ, NXB Giáo dục 12 Huỳnh Bé (2007), Bài tập chuyên hóa hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 1996 đến năm 2009 123 14 Nguyễn Đình Chi (2000), Bồi dưỡng hóa học 11, NXB ĐHQG TP HCM 15 Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương phápdạy học hóa học tập 1, 2, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Tinh Dung, Trần Quốc Sơn, Dương Xuân Trinh, Nguyễn Đức Vận (1989), Bài tập hóa học tổng hợp, NXB Giáo dục 19 Lê Văn Dũng (2001), Bồi dưỡng lực suy luận logic cho học sinh qua giảng dạy hóa học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 20 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục 21 Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 22 Cao Cự Giác (2004), Bài tập lý thuyết thực nghiệm hóa học tập 2, NXB Giáo dục 23 Cao Cự Giác (2008), Thiết kế giảng hóa học 12 nâng cao tập 1, NXB Hà Nội 24 Lê Thanh Hải (2009), Hướng dẫn sử dụng hiệu sách giáo khoa hóa 12 nâng cao tập 1, NXB Trẻ 25 Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn (1991), Hóa học 11, NXB Giáo dục 26 Trần Thành Huế (1997), Tuyển tập tốn hóa học nâng cao, NXB Trẻ 27 Trần Thành Huế, Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Hữu Đĩnh, Phùng Ngọc Trác (1999), Tuyển tập tập hóa học nâng cao, NXB Trẻ 28 Nguyễn Thanh Khuyến (1998), Phương pháp giải tốn hóa học hữu cơ, NXB Trẻ 29 Lecner I.I (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 124 30 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1982), Phương pháp grap lí luận tốn hóa học NXB Giáo dục 32 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Hóa học hữu 2, NXB Giáo dục 33 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Hóa học hữu NXB Giáo dục 34 Robert J M, Debra J P, Jane E P (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 35 Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11, 12 tập 1, NXB Giáo dục 36 Trần Quốc Sơn (1977, 1979), Cơ sở lý thuyết hóa hữu tập 1, 2, NXB Giáo dục 37 Trần Quốc Sơn (1989), Giáo trình sở lý thuyết hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Trọng Thọ (2000), Hóa hữu phần 2, NXB Giáo dục 39 Đỗ Ngọc Thống, “Bồi dưỡng nhân tài nhìn từ số nước phát triển”, Dạy học ngày nay, (9), tr.10–17 40 Ngơ Thị Thuận (2008), Hóa học hữu tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 41 Lê Trọng Tín (2000), Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng trung học, NXB Giáo dục 42 Thái Doãn Tĩnh (2006), Bài tập sở hóa học hữu tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 43 Thái Doãn Tĩnh (2008), Cơ chế phản ứng hóa học hữu tập 1, 2, 3, NXB Khoa học Kỹ thuật 44 Nguyễn Văn Tịng (1995), Bài tập hóa hữu cơ, NXB ĐHQG Hà Nội 125 45 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh (2002), Bài tập nâng cao hóa học 12 tập 1, NXB Giáo dục 46 Vũ Anh Tuấn (2004), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 126 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LẦN I (Thực trường THPT Văn giang -Thời gian 90 phút) Câu 1: Cã c¸c chÊt sau: CH2=CH-CH2-NH2; CH3CH2CH2NH2;  CH C-CH2NH2; H3CH(NH2)COOH (M) (N) (P) (Q) Sp xp thứ tự tăng dần tính bazơ chất trên? Cõu 2: Có sơ đồ phản ứng sau: Br2 Br2 NaOH đặc H2O, CO2 dư C6H5-CH(CH3)2 X1 X3 X2 X4 Fe, t0 t0 t0cao , p cao(1) (2) Biết rằng: X1, X2 sản phẩm chất phản ứng (1) (2) lÊy theo tû lƯ mol lµ 1: H·y cho biÕt chÊt nµo lµ X4 ? Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: ,P a (CH3)2CHCH2COOH Br  X NH   Y , Pt   M H N b (CH3)2CHCOCOOH NH  H O t ,H CO H c CH2=CH-CH=CH2 CH  G  I  K 3 Viết công thức cấu tạo sản phẩm hữu X, Y, M, N, G, I, K Từ metan hóa chất cần thiết, hÃy viết phương trình phản ứng tạo C6H5-N=N-C6H4-N(CH3)2 127 Cõu 4: A, B, C chất hữu đồng phân A chứa C, H, O : mC: mH = :1 ; mC + mH = mO Xác định CTPT, viết công thức cấu tạo gọi tên A, B, D, biết: a A hợp chất đơn chức có dung dịch làm quỳ hóa đỏ b B tác dụng với NaOH khơng tác dụng với Na c D không tác dụng với NaOH tham gia phản ứng tráng bạc Từ metan chất vô cần thiết, viết phương trình hóa học điều chế A, B, D? Cõu Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hợp chất hữu A thuộc loại tạp chức, thu 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam H2O 2,24 lít khí N2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol A cần 3,75 mol O2 A cã tÝnh chÊt l­ìng tÝnh, ph¶n øng víi axit nitrơ giải phóng nitơ, phản ứng với ancol etylic có axit làm xúc tác tạo thành hợp chất có công thức C5H11O2N Khi đun nóng A chuyển thành hợp chất vòng có công thức C6H10N2O2 a Xác định công thức cấu tạo A b Viết phương trình phản øng minh häa tÝnh chÊt hãa häc trªn cđa A (ghi râ ®iỊu kiƯn, nÕu cã) Câu Cho 1,344 lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở Chia A thành hai phần nhau: Phần 1: Cho qua dung dịch brom dư, khối lượng dung dich tăng thêm m gam, lượng brom tham gia phản ứng 6,4 gam khơng có khí khỏi dung dịch Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn cho sản phẩm cháy qua bình H2SO4 đặc, dư Sau qua bình đựng NaOH rắn, dư Sau thí nghiệm, bình đựng H2SO4 tăng thêm m1 gam bình đựng NaOH tăng thêm 3,52 gam 128 Tìm cơng thức phân tử hai hiđrocacbon? Tìm % thể tích khí hỗn hợp A? Tính m m1 129 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI - LẦN II (Thực trường THPT Văn giang - Thời gian 90 phút) Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH Khối lượng NaOH cần dùng là: A gam B 16 gam C 24 D 12 gam E 20 gam F 18 gam gam Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm anđehit no, đơn chức, thu 0,3 mol CO2 Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp X cần 0,15 mol H2, thu hỗn hợp Y gồm ancol no đơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y số mol H2O thu A 0,4 mol B 0,5 mol C E 0,55 mol F 0,3 mol D 0,45 mol 0,15 mol Cõu 3: Có ancol no mạch hở X, để đốt cháy hoàn toàn mol ancol cần 3,5 mol O2 a Xác định công thức cấu tạo X b Từ n-butan chất vô cần thiết, hÃy viết phương trình phản ứng ®iỊu chÕ X (ghi râ ®iỊu kiƯn, nÕu cã) Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: H2O, t0 C3H7OH, H+ 130 HBr E + F D A B + C Hợp chất A chứa oxi có thành phần phần trăm cacbon hiđro tương ứng 41,38% 3,45% Hợp chất B chứa 60% cacbon, 8% hiđro oxi Hợp chất E chứa 35,82% cacbon, 4,48% hiđro oxi Biết 2,68 gam hợp chất E phản ứng vừa đủ với 26,7 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng hợp chất A tách nước HÃy xác định công thức cấu tạo A, B, C, D, E, F Viết phương trình phản ứng xảy để minh hoạ Cõu Cho sơ đồ chuyển hoá sau: ,P a (CH3)2CHCH2COOH Br X NH   Y , Pt b (CH3)2CHCOCOOH NH   M H N  H O t ,H CO H c CH2=CH-CH=CH2 CH  G  I  K 3 Viết công thức cấu tạo sản phẩm hữu c¬ X, Y, M, N, G, I, K Tõ metan hóa chất cần thiết, hÃy viết phương trình phản ứng tạo C6H5-N=NC6H4-N(CH3)2 Cõu Cho a gam hỗn hợp gồm amino axit no, chứa nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch A Để tác dụng hết với chất dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp amino axit cho toàn sản phẩm cháy 131 qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 32,8 gam Biết rằng, đốt cháy amino axit nitơ tạo thành dạng đơn chất Xác định công thức phân tử amino axit Biết rằng, tỷ lệ phân tư khèi cđa amino axit lµ 1,373 TÝnh % số mol amino axit hỗn hợp ®Çu 132

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Quan niệm về học sinh giỏi

  • 1.4. Mục tiêu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi

  • 1.5. Bài tập hóa học với sự phát triển tư duy của học sinh giỏi

  • 1.5.1. Khái niệm về bài tập hóa học

  • 1.5.2. Tác dụng của bài tập hóa học

  • 1.5.3. Phân loại bài tập hóa học [29]

  • 1.5.4. Các bước tiến hành giải bài tập hóa học

  • 1.6.1. Thực tế thi học sinh giỏi Hóa học THPT ở Hưng Yên

  • 1.6.2. Đề thi học sinh giỏi Hóa học ở một số địa phương khác

  • 1.6.3. Những khó khăn và nhu cầu của giáo viên khi bồi dưỡng HSG hóa học

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG I

  • 2.2. Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ bồi dưỡng HSG

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan