Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình, thầy giáo tổ Ngữ văn tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý giá, tạo điều kiện trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Nga hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn giáo viên chủ nhiệm động viên em gặp khó khăn, cảm ơn thầy cô trường TH Lộc Ninh TP Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu Do điều kiện thời gian, lực nghiên cứu thân cịn hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến quý thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng 5, năm 2019 Tác giả khóa luận Hồng Thị Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực, chƣa công bố cơng trình khác Nếu khơng nhƣ nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người cam đoan Hồng Thị Phƣơng Anh BẢNG TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Nghĩa STT Từ viết tắt [5,tr 9] Tài liệu số 5, trang MRVT Mở rộng vốn từ SGK Sách giáo khoa CT LTVC GV Giáo viên HS Học sinh Chính tả Luyện từ câu DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng Tên bảng Hệ thống số tiết MRVT tƣơng ứng với chủ điểm đƣợc dạy môn Tiếng Việt lớp Trang 51 Bảng Hệ thống tập phát triển vốn từ 52 Bảng Các Mở rộng vốn từ theo chủ điểm 74 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm sinh lý học sinh Tiểu học 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Thực trạng dạy học từ trƣờng Tiểu học 20 1.2.2 Nội dung chƣơng trình Tiếng Việt hành 21 CHƢƠNG II: HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT HIỆN HÀNH 24 2.1 Khái quát hệ thống tập hành 24 2.2 Các dạng tập phát triển vốn từ SGK Tiếng Việt lớp 24 2.2.1 Mục đích cách thức khảo sát 24 2.2.2 Phân loại thống kê tập hành 24 CHƢƠNG III: HỆ THỐNG BÀI TẬP TĂNG CƢỜNG NHẰM MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 54 3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ 54 3.2 Giới thiệu khái quát hệ thống tập 54 3.3 Hệ thống tập mở rộng vốn từ cho HS lớp 56 3.3.1 Dạng tập nhận dạng từ 56 3.3.2 Dạng tập tìm từ 60 3.3.3 Dạng tập sử dụng từ 68 3.3.4 Dạng giải nghĩa từ 72 3.4 Minh họa số tập áp dụng chủ điểm 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Nhờ ngơn ngữ, ngƣời biểu tâm tƣ, tình cảm, suy nghĩ thái độ vấn đề sống Từ đơn vị bản, đơn vị trung tâm hệ thống ngơn ngữ, nói khơng có từ khơng có ngơn ngữ Từ giữ vai trị quan trọng hệ thống ngơn ngữ Cũng thế, từ bậc Tiểu học, việc dạy từ cho học sinh đƣợc quan tâm Đối với học sinh Tiểu học, việc dạy từ vô cần thiết Bởi muốn giao tiếp tốt, học sinh cần phải có vốn từ, tức em phải hiểu đƣợc ý nghĩa từ muốn nói, có khả sử dụng phù hợp từ ngữ hồn cảnh giao tiếp cụ thể Khi em có vốn từ phong phú khả lựa chọn sử dụng từ ngữ em xác khả biểu đạt sâu sắc Do đó, việc dạy từ khơng trọng đến hình thành từ mà cịn q trình làm giàu, mở rộng vốn từ học sinh, làm cho trở nên phong phú đa dạng Từ đó, góp phần rèn luyện cho HS lực sử dụng Tiếng Việt nâng cao hiệu giao tiếp sống Đồng thời, việc MRVT giúp học sinh khơi dậy niềm đam mê, u thích mơn Tiếng Việt có ý thức bảo vệ, giữ gìn sáng Tiếng Việt Tuy nhiên, thực tiễn việc dạy học từ ngữ Tiểu học nói chung lớp nói riêng cịn nhiều khó khăn hạn chế định Mặc dù chƣơng trình học trọng đến tập mở rộng vốn từ, nhiên, hiệu chƣa đạt nhƣ mong muốn Đa phần GV lệ thuộc vào tập SGK nên khó tạo nên đƣợc hệ thống từ ngữ phong phú Về phía HS, khả sử dụng Tiếng Việt nhƣ hiểu ý nghĩa từ ngữ cịn chƣa nhiều Vốn từ kèm theo kĩ thực hành yếu, nhiều HS viết đƣợc đoạn văn ngắn kể hay tả, nhƣ khơng trình bày vấn đề mạch lạc trƣớc ngƣời Xuất phát từ nhƣng lí trên, lựa chọn đề tài “Tăng cường hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3” nhằm đề xuất hệ thống tập thật lơ-gic, thật hợp lý mang tính thực tiễn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học từ nói riêng Lịch sử vấn đề: Dạy học mở rộng vốn từ phƣơng pháp mở rộng vốn từ cho HS Tiểu học vơ quan trọng Nhờ có vốn từ mà hoạt động ngơn ngữ, giao tiếp học sinh có hiệu cao Nhận thấy tầm quan trọng nó, nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu việc mở rộng vốn từ Năm 1999, tác giả Lê Phƣơng Nga Nguyễn Trí “Phương pháp dạy học Tiếng Việt”[15, tr 135] phân tích rõ vấn đề làm giàu vốn từ cho học sinh Tiểu học thơng qua việc mở rộng vốn từ, hệ thống hóa, tích cực hóa vốn từ theo chủ điểm Đồng thời, tác giả góp phần định hƣớng dạy học nhằm phát triển giao tiếp tƣ cho học sinh Tác giả Lê Phƣơng Nga tiến hành nghiên cứu “Tìm hiểu vốn từ học sinh Tiểu học” [13, tr 143,148] Nó góp phần làm rõ khả hiểu từ học sinh, đồng thời xác định đƣợc khả sử dụng từ em Từ số thống kê thực trạng đó, tác giả đƣợc đặc điểm giải nghĩa từ sử dụng từ học sinh tiểu học, nhƣ cho thấy đƣợc khó khăn em Năm 2001, tác phẩm “Dạy học tập đọc Tiểu học” [14, tr 21], tác giả xác định “Đọc giúp em chiếm lĩnh đƣợc ngôn ngữ để giao tiếp học tập…”, từ đƣa cách thức tổ chức dạy học Tập đọc cho HS Tiểu học Năm 2009, tác giả Trịnh Thị Hƣơng cơng trình “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 4” [8] đƣa biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh qua tập MRVT chi tiết cụ thể Nó góp phần đem đến nhìn cụ thể dạng nhằm nâng cao mở rộng vốn từ cho học sinh Trong tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học “Dạy học Luyện từ câu Tiểu học”[3] tác giả Chu Thị Thủy An Chu Thị Hà Thanh phân tích khái niệm, nhiệm vụ, nội dung, cấu trúc, chƣơng trình phân mơn Luyện từ câu Tiểu học, đồng thời định hƣớng cụ thể phƣơng pháp dạy học nội dung kiểu bài, có kiểu MRVT cho HS Tác giả Lê Hữu Tỉnh luận án “Hệ thống tập rèn luyện lực sử dụng từ ngữ cho học sinh Tiểu học” [17] đƣa hệ thống tập dạy từ cho học sinh Tiểu học với nhìn tổng thể dạy Tiểu học Tác giả phân tích kĩ mục đích, ý nghĩa tác dụng dạng đó, đồng thời hệ thống tập cịn cho phép ngƣời sử dụng chọn lọc phù hợp với đối tƣợng điều kiện dạy học Có thể nói, vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh Tiểu học khơng hồn tồn mới, có nhiều tác giả nghiên cứu, nhƣ có đa dạng tài liệu đề cập đến việc dạy từ nhƣ làm giàu vốn từ, hệ thống hóa vốn từ tích cực hóa vốn từ cho học sinh Tuy nhiên, đa phần tác giả nghiên cứu tổng quát việc dạy học MRVT phân môn cụ thể, chƣa có cơng trình sâu dạng tăng cƣờng, bổ sung MRVT cho học sinh lớp Trên sở tổng kết kế thừa thành tựu ngƣời trƣớc, tiến hành đề tài khóa luận “Tăng cường hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3” nhằm thống kê hệ thống tập SGK xây dựng hệ thống tập MRVT nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học từ địa phƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: cấu trúc, nội dung hệ thống tập mở rộng vốn từ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng trình hệ thống tập Tiếng Việt lớp hành 3.3 Phạm vi thực nghiệm: Học sinh lớp trƣờng TH Lộc Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hệ thống tập mở rộng vốn từ chƣơng trình Tiếng Việt lớp hành thực trạng việc làm giàu vốn từ sở thực nghiệm (Trƣờng Tiểu học Lộc Ninh) Từ đó, đề xuất hệ thống tập khoa học, lô-gic phù hợp với học sinh góp phần khắc phục hạn chế sách giáo khoa hành, đem lại hiệu dạy học cao 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tri thức sở khoa học việc mở rộng vốn từ cho học sinh lớp - Tìm hiểu, thống kê hệ thống tập chƣơng trình Tiếng Việt hành - Đề xuất hệ thống tập tăng cƣờng nhằm mở rộng vốn từ cho học sinh lớp - Thiết kế giáo án thực nghiệm tiến hành dạy thử nghiệm trƣờng TH Lộc Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Phƣơng pháp dùng để lựa chọn tài liệu liên quan đến chủ đề, chọn lọc ghi chép xây dựng nên sở khoa học đề tài - Phƣơng pháp thống kê – phân loại: Phƣơng pháp dùng để thống kê hệ thống tập chƣơng trình SGK hành; thống kê phân loại dạng tập kết học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Về việc học từ lớp 3) Khi học từ, em cảm thấy nhƣ nào? Thú vị Nhàm chán Bình thƣờng Em thấy tập SGK nhƣ nào? Khó Bình thƣờng Dễ Em có nhận xét việc sử dụng từ thân? Dùng trƣờng hợp Dùng lúc đúng, lúc sai Em đâu để nhận diện từ? Hình thức Ngữ nghĩa Cả hai Theo em, học từ có quan trọng khơng? Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi khả áp dụng số dạng tập mở rộng vốn từ cho HS lớp Nói cách khác, thực nghiệm nhằm trả lời câu hỏi: HS có giải đƣợc tập khơng? Các em có hứng thú với học khơng? Qua tập đó, GV có nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học mở rộng vốn từ khơng? Đồng thời, qua thực nghiệm, nhận xét tính ứng dụng rộng rãi hệ thống tập Nếu nhờ mà học sinh sử dụng từ tốt chứng tỏ tính khả thi ứng dụng cao ngƣợc lại lƣợng tập nhiều khó đơn giản so với sức của em loại bỏ Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 2.1 Đối tượng - Học sinh tham gia thƣc nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm hai lớp tƣơng đƣơng để đảm bảo tính khách quan Trong q trình thực nghiệm, học sinh khơng biết đối tƣợng thực nghiệm Lớp thực nghiệm: 3B Sĩ số: 33 HS Lớp đối chứng: 3C Sĩ số: 33 HS 2.2 Địa bàn thực nghiệm Thực nghiệm đƣợc tiến hành trƣờng Tiểu học Lộc Ninh - TP Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình 2.3 Thời gian thực nghiệm Thực nghiệm đƣợc tiến hành tháng: tháng tháng năm 2019 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm tập cụ thể đƣợc tăng cƣờng học, nhƣng thời gian phạm vi nghiên cứu hẹp nên lựa chọn đƣa số dạng tiêu biểu ứng với chủ điểm đƣợc dạy thời gian thực nghiệm Do chúng tơi chọn Bài 26B: Những ngày hội dân gian Việt Nam (tiết 2) Dƣới giáo án thực nghiệm giáo án đối chứng: a Giáo án thực nghiệm TIẾNG VIỆT: BÀI 26B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt tập 2, phiếu học tập HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt tập 2, Tiếng Việt III.HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: - Trò chơi “Chuyền hoa” - Luật chơi: TB HT sé đọc câu thơ câu ca dao lễ hội hát hát đồng thời chuyền cành hoa, hát kết thúc, cành hoa tay bạn trả lời, trả lời có thƣởng, trả lời sai bị phạt a Dù ngƣợc xuôi Nhớ ngày dỗ Tổ mồng mƣời tháng (Đáp án: Giỗ Tổ Hùng Vƣơng) b Bữa mƣa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Đặng qua ngõ Mẹ bảo thơn Đồi hát tối ( Đáp án: Hội chèo Làng Đặng) c Trống giục Chiêng rung Hét trời Hội vật đầu năm ngập biển ngƣời Sức xuân cuồn cuộn tràn da thịt Thua - đƣợc chung trận cƣời (Đáp án: Hội vật) - TBHT tổ chức cho lớp chơi - GV nhận xét phần khởi động: Qua hoạt động vừa em thể đƣợc nhanh nhẹn khả ghi nhớ Việt Nam đất nƣớc giàu truyền thống, sắc dân tộc ta đƣợc thể rõ qua lễ hội Mỗi lễ hội có đặc trƣng riêng nhƣ hoạt động khác Để tìm hiểu rõ lễ hội dân tộc ta, hôm cô trò ta tiếp tục Bài 26B: Những ngày hội dân gian (tiết 2) - GV viết tên lên bảng - HS viết tên vào Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS hiểu đƣợc luật chơi vui vẻ, thoải mái sau chơi + Sự nhiệt tình, hứng thú tham gia chơi - Phƣơng pháp, kỹ thuật: Quan sát, lắng nghe, nhận xét lời A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Các nhóm chia sẻ mục tiêu - TB học tập gọi bạn chia sẻ mục tiêu học - GV chốt lại mục tiêu: Ở tiết thực mục tiêu: Mở rộng vốn từ lễ hội B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Chọn nghĩa thích hợp - GV chuẩn bị bảng phụ Lễ Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội Hội Cuộc vui tổ chức cho đông ngƣời dự theo phong tục đặc biệt Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa - Nhóm trƣởng điều hành nhóm thảo luận - GV quan sát giúp đỡ học sinh - TB học tập cho nhóm chia sẻ hoạt động trƣớc lớp - GV nhận xét câu trả lời - GV liên hệ: Đất nƣớc ta coi trọng truyền thống, nhiều lễ hội từ xa xƣa đến Lớp kể tên lễ hội mà em biết không? - GV phát phiếu học tập cho HS PHIẾU HỌC TẬP Các em kể tên lễ hội mà em biết - Các nhóm trƣởng điều hành nhóm thảo luận nhanh ghi kết vào phiếu - TB học tập mời số nhóm chia sẻ trƣớc lớp - GV nhận xét tổng kết - GV giới thiệu số lễ hội lớn Việt Nam Lễ hội hoa ban - dân tộc Thái Lễ hội Chùa Bái Đính - Ninh Bình Lễ hội Đền Trần - Nam Định Lê hội cầu ngƣ Lễ hội đua voi - Tây Nguyên Lễ hội Bà Chú Xứ Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS nhận biết trả lời tập sách tập bổ sung GV + Sự nhiệt tình, hứng thú thảo luận nhóm - Phƣơng pháp, kỹ thuật: Thảo luận nhóm, quan sát, lắng nghe, nhận xét lời Hoạt động : Tìm tên hoạt động lễ hội - GV phát phiếu tập cho nhóm PHIẾU BÀI TẬP Tên lễ hội Tên hoạt động lễ hội - Nhóm trƣởng điều hành nhóm thảo luận hoạt động - GV quan sát giúp đỡ học sinh cần thiết - TB học tập mời 1-2 nhóm chia sẻ trƣớc lớp - GV nhận xét, liên hệ: Cơ thấy tìm đƣợc nhiều lễ hội truyền thống dân tộc, lễ hội có lễ hội Quảng Bình nhƣ: Lễ hội Đua thuyền sông Kiến Giang, sông Nhật Lệ Lệ Thủy, Đồng Hới Quảng Ninh, Hội Rằm tháng Ba Minh hóa, Lễ hội Cầu Ngƣ Quảng Trạch Qua lễ hội ấy, có yêu thêm truyền thống dân tộc khơng? Các có đồng ý tiếp tục giữ gìn nét đẹp khơng? - GV nhận xét hoạt động Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS biết thêm lễ hội dân tộc, yêu thêm nét đẹp truyền thống có ý thức giữ gìn chúng + Sự nhiệt tình, hứng thú thảo luận nhóm - Phƣơng pháp, kỹ thuật: Thảo luận nhóm, quan sát, lắng nghe, nhận xét lời HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động 3: Trị chơi chữ - GV chuẩn bị slide trình chiếu trị chơi phổ biến luật chơi cho HS: - Chia lớp thành nhóm, nhóm có từ hàng ngang, nhóm đƣợc cộng cờ thi đua, nhóm đốn đƣợc ô hàng dọc đƣợc nhận phần quà Đây lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức sông, gồm nhiều đội thi (Gồm chữ cái, bắt đầu chữ Đ) Đây lễ hội có tham gia đô vật (Gồm chữ cái, bắt đầu chữ H) Đây lễ hội có xuất diều đủ loại đủ màu sắc (Gồm chữ cái, bắt đầu chữ T) Đây lễ hội đƣợc tổ chức phổ biến Tây Nguyên (Gồm chữ cái, bắt đầu chữ Đ) Đây lễ hội nhằm tìm Ngựa nhanh (Gồm chữ cái, bắt đầu chữ Đ) Đây lễ hội có góp mặt liền anh, liền chị (Gồm chữ cái, bắt đầu chữ H) - GV nhận xét trò chơi Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS biết thêm lễ hội dân tộc + Sự nhiệt tình, hứng thú thảo luận nhóm - Phƣơng pháp, kỹ thuật: Thảo luận nhóm, quan sát, lắng nghe, nhận xét lời IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, giao cho học sinh b Giáo án đối chứng TIẾNG VIỆT: BÀI 26B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt tập 2, phiếu học tập HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt tập 2, Tiếng Việt III.HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: - TB VN mời lớp khởi động với hát “Rƣớc đèn ông sao” - GV nhận xét: Cô thấy lớp ta khởi động tốt sẵn sáng để bƣớc vào tiết học hôm - Hôm tìm hiểu lễ hội dân tộc qua 26B: Những ngày hội dân gian (tiết 2) - GV viết tên lên bảng - HS viết tên vào Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS có tin thần thoải mái cho tiết học + Sự nhiệt tình, hứng thú tham gia khởi động - Phƣơng pháp, kỹ thuật: Quan sát, lắng nghe, nhận xét lời A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Các nhóm chia sẻ mục tiêu - TB học tập gọi bạn chia sẻ mục tiêu học - GV chốt lại mục tiêu: Ở tiết thực mục tiêu: Mở rộng vốn từ lễ hội B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Chọn nghĩa thích hợp - GV chuẩn bị bảng phụ Lễ Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội Hội Cuộc vui tổ chức cho đông ngƣời dự theo phong tục đặc biệt Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu kì niệm kiện có ý nghĩa - Nhóm trƣởng điều hành nhóm thảo luận - GV quan sát giúp đỡ học sinh - TB học tập cho nhóm chia sẻ hoạt động trƣớc lớp - GV nhận xét câu trả lời - GV nhận xét tổng kết: Đất nƣớc ta coi trọng truyền thống, nhiều lễ hội từ xa xƣa đến Để biết hoạt động ấy, trị ta sang hoạt động Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS nhận biết trả lời tập sách + Sự nhiệt tình, hứng thú thảo luận nhóm - Phƣơng pháp, kỹ thuật: Thảo luận nhóm, quan sát, lắng nghe, nhận xét lời Hoạt động : Tìm tên hoạt động lễ hội - GV phát phiếu tập cho nhóm PHIẾU BÀI TẬP Tên lễ hội Tên hoạt động lễ hội - Nhóm trƣởng điều hành nhóm thảo luận hoạt động - GV quan sát giúp đỡ học sinh cần thiết - TB học tập mời 1-2 nhóm chia sẻ trƣớc lớp - GV nhận xét hoạt động Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS biết thêm lễ hội dân tộc, yêu thêm nét đẹp truyền thống có ý thức giữ gìn chúng + Sự nhiệt tình, hứng thú thảo luận nhóm - Phƣơng pháp, kỹ thuật: Thảo luận nhóm, quan sát, lắng nghe, nhận xét lời HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động 3: Tìm lễ hội - GV yêu cầu HS thảo luận tìm thêm số lễ hội Quảng Bình ghi vào - Nhóm trƣởng điều hành nhóm hoạt động cá nhân - TB HT mời số bạn chia sẻ trƣớc lớp - GV nhận xét hoạt động Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS biết thêm lễ hội địa phƣơng + Tích cực làm việc - Phƣơng pháp, kỹ thuật: Làm việc cá nhân, quan sát, lắng nghe, nhận xét lời IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, giao cho học sinh Kết thực nghiệm Sau hoàn thành tiết thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho 66 HS làm phiếu kiểm tra để đánh giá kết mà tiết dạy mang lại Kết đƣợc đánh giá dựa tiêu chí - Hồn thành tốt: + HS thực đƣợc tập nhanh + HS hiểu đƣợc từ sử dụng đƣợc câu + HS huy động tốt vốn từ làm tập - Hoàn thành: + HS thực + HS hiểu đƣợc từ sử dụng + HS có khả huy động vốn từ để làm - Chƣa hoàn thành + HS thực sai + HS chƣa hiểu đƣợc từ hiểu mơ hồ + HS huy động vốn từ châm Kết đƣợc thống kê nhƣ sau: Lớp Kết Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành 3B(33HS) 12 HS (36,36%) 19 HS (57,58%) HS (6,06%) 3C(33HS) HS (24,24%) 16 HS (48,48%) HS ( 27,28%) Qua kết thực nghiệm ta thấy mức độ nắm vốn từ sử dụng từ lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Cụ thể: Hầu hết HS lớp 3B hoàn thành hoàn thành tốt tập liên quan tức em hiểu sử dụng Có đến 12 HS hồn thành tốt có HS làm sai Trong đó, lớp đối chứng 3C có đến HS chƣa hoàn thành chiếm 27,28% gấp 4,5 lần số HS chƣa hoàn thành lớp thực nghiệm 3B Ở lớp đối chứng, khơng tăng cƣờng hệ thống tập ngồi SGK nhƣ tổ chức trị chơi học tập nên khơng khí lớp học trầm nhàm chán, đồng thời HS khơng có hứng thú với học Từ kết thực nghiệm cho thấy đề tài nghiên cứu quan trọng, đồng thời đem đến hiệu qua trình dạy học từ cho HS ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Bài 1: (2 điểm) Em hiểu lễ hội gì? Hãy nêu tên số lễ hội mà em biết Bài 2: (1,5 điểm) Hãy tìm từ hoạt động lễ hội sau: a Lễ hội đua thuyền: b Lễ hội Rằm tháng Ba: c Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vƣơng: Bài 3: (1,5 điểm) Hãy đặt câu với từ sau: trƣờng đua voi, thuyền, rƣớc đèn Bài 4: (3 điểm) Gạch chân dƣới từ miêu tả nhộn nhịp lễ hội đoạn văn sau: Mặt nƣớc bập bềnh sóng vỗ Đến đua, lệnh phát ba hồi trống dõng dạc Bốn thuyền dập dờn mặt nƣớc lao lên phía trƣớc Bên bờ sông, trống thúc tiếp ngƣời xem la hét, cổ vũ Các em nhỏ đƣợc bố công kênh vai hò reo vui mừng Bốn chiéc thuyền nhƣ bốn rồng vƣơn dài, vút mặt nƣớc mênh mông Bài 5: (2 điểm) Gạch chân dƣới từ viết sai tả sửa lại: a Năm nào, em quê ngoại dự hội Nim b Các niền anh, niền chị hát đối đáp từ cặp duyên dáng c Ngƣời ta chen lấn nha, quây kín xới vật d Mọi ngƣời vổ tay, reo hò cổ vũ nhƣ sấm rền ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: (Mỗi ý trả lời chấm điểm) - Lễ hội hoạt động tập thể có phần lễ phần hội - Một số lễ hội: Lễ hội đền Hùng, lễ hội chùa Hƣơng, lễ hội hoa ban, Bài 2: (Mỗi ý trả lời chấm 0,5 điểm) a chèo thuyền, hò reo, đếm nhịp, trao giải, b làm lễ cúng, văn nghệ, buôn bán, c làm lễ, dâng hƣơng, cầu khấn, Bài 3: (Mỗi ý đúng, chấm 0,5 điểm) Bài 4: (Mỗi ý đúng, chấm 0,5 điểm) - Lao lên - Trống thúc - La hét - Cổ vũ - Hò reo - Vui mừng Bài 5: (Mỗi ý đúng, chấm 0,5 điểm) - Hội Lim - Liền anh, liền chị - Sới vật - Vỗ tay ... TẬP TĂNG CƢỜNG NHẰM MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 54 3. 1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ 54 3. 2 Giới thiệu khái quát hệ thống tập 54 3. 3 Hệ thống tập mở rộng. .. cường hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3? ?? nhằm thống kê hệ thống tập SGK xây dựng hệ thống tập MRVT nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học từ địa phƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3. 1 Đối... đến từ việc dạy từ, chúng tơi thấy đƣợc vai trị quan trọng từ việc mở rộng vốn từ cho học sinh Đồng thời dựa đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 3, biết đƣợc khả tự mở rộng vốn từ học sinh lớp