Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 trong phân môn luyện từ và câu thông qua trò chơi học tập

92 547 1
Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 trong phân môn luyện từ và câu thông qua trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THANH HƢƠNG MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÔNG QUA TRÕ CHƠI HỌC TẬP TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THU HƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn khóa luận TS Nguyễn Thu Hƣơng tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô giáo giảng dạy khối trƣờng tiểu học Thanh Lâm B, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình em tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ Giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thu Hƣơng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Nếu có phát gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng nhƣ kết luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Thanh Hương DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa LTVC Luyện từ câu MRVT Mở rộng vốn từ SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh VD Ví dụ HKI Học kì I HKII Học kì II MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề từ vốn từ Tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ vốn từ 1.1.2 Vốn từ tiếng Việt 16 1.2 Khái quát trò chơi 17 1.2.1 Quan niệm trò chơi 17 1.2.2 Phân loại trò chơi 19 1.2.3 Trò chơi học tập 19 1.3 Đặc điểm học sinh Tiểu học 23 1.3.1 Đặc điểm nhận thức, tƣ 23 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 24 1.3.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ học sinh tiểu học 25 1.4 Phân môn Luyện từ câu chƣơng trình Tiếng Việt lớp 25 1.4.1 Thống kê học phân môn Luyện từ câu 25 1.4.2 Các dạng tập 27 1.4.3 Cấu trúc học “Luyện từ câu” sách giáo khoa định hƣớng việc tổ chức dạy học 27 1.5 Thực trạng việc mở rộng vốn từ cho học sinh lớp phân môn Luyện từ câu thông qua trò chơi học tập 32 CHƢƠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO VIỆC MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 37 2.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi học tập 37 2.2 Yêu cầu chung tổ chức trò chơi học tập 37 2.3 Quy trình chung tổ chức trò chơi học tập 38 2.4 Vận dụng trò chơi học tập vào dạng tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 41 2.4.1 Dạng tập tìm từ ngữ theo nghĩa hình thức cấu tạo cho 41 2.4.2 Dạng tập xác định nghĩa từ yếu tố cấu tạo từ 46 2.4.3 Dạng tập xác định nghĩa thành ngữ, tục ngữ 51 2.4.4 Dạng tập phân loại từ theo đặc điểm cấu tạo, theo từ loại 55 2.4.5 Dạng tập nhận diện thành phần câu dễ lẫn 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 63 3.3 Tiêu chí đánh giá 63 3.4 Nội dung giáo án thực nghiệm 64 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 66 3.6.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi 67 3.6.3 Mức độ ý học sinh 69 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bậc Tiểu học bậc góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trong môn học bậc Tiểu học , Tiếng Việt môn học có vai trò quan trọng Các kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt đƣợc ứng dụng nhiều đời sống Nó cung cấp cho học sinh tri thức sơ giản cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết , từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tả; nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tƣ bồi dƣỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp ngƣời Ngôn ngữ công cụ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng loài ngƣời Nó diễn đạt mà ngƣời nghĩ ra, nhìn thấy giới khách quan , từ riêng đến chung, từ cụ thể đến trừu tƣợng Trong hệ thống ngôn ngữ từ có vai trò đặc biệt quan trọng Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ đơn vị nhỏ để tạo thành câu giúp ngƣời thực chức giao tiếp Chính vậy, việc dạy mở rộng vốn từ cho học sinh có vị trí, tầm quan trọng lớn Nó góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao tiếp sống hàng ngày 1.2 Phân môn Luyện từ câu chiếm vị trí quan trọng môn Tiếng Việt nói chung Tiếng Việt lớp nói riêng Luyện từ câu phân môn khoa học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt, rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu khả diễn đạt cho học sinh Việc dạy học Luyện từ câu Tiểu học có tầm quan trọng lớn việc hình thành lực sử dụng từ sử dụng câu Việc dạy từ tách rời việc dạy câu Từ cho biết khái niệm, câu cho biết thông báo Dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho em hiểu biết sơ giản, rèn cho em kĩ dùng từ đặt câu để thể tƣ tƣởng, tình cảm cách linh hoạt Đồng thời nhờ có vốn từ dồi giúp em tƣ cách xác Đặc biệt, học tốt môn phân môn tạo điều kiện, tiền đề cho em học tốt môn Tiếng Việt nhƣ môn học khác 1.3 Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phƣơng pháp dạy học bậc Tiểu học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì ngƣời giáo viên phải gây đƣợc hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Đó lí ngƣời giáo viên trƣờng Tiểu học không ngừng tìm tòi học hỏi, tích lũy phƣơng pháp áp dụng cách thuận tiện nhất, dễ hiểu, mang lại hiệu cao, phù hợp với nhu cầu phát triển Trong trình dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh việc sử dụng phƣơng pháp trò chơi học tập quan trọng hoạt động mà em hứng thú “Học mà chơi, chơi mà học” nét học tập đặc trƣng học sinh tiểu học đặc biệt học sinh lớp Trò chơi học tập biểu tính động, chủ động, độc lập, linh hoạt, sáng tạo nhận thức, đặc biệt hoạt động học tập Thông qua hoạt động chơi em đƣợc hình thành phát triển tâm lý, nhân cách, thể lực, rèn luyện đƣợc nhanh nhạy tƣ mà tạo hội cho em đƣợc giao lƣu với nhau, đƣợc hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ Hơn việc sử dụng trò chơi dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lớp giúp cho em nắm vững đƣợc kiến thức từ, đồng thời biết thêm số từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết em cách linh hoạt, sáng tạo nhƣng thoải mái, nhẹ nhàng 1.4 Trong thực tế trƣờng tiểu học trọng dạy cho học sinh kiến thức Tiếng Việt Riêng từ, chƣơng trình trọng dạy cho học sinh thông qua tất phân môn Tiếng Việt đặc biệt phân môn Luyện từ câu lớp Tuy nhiên việc dạy học chƣa đạt đƣợc yêu cầu, mục đích mà môn học đề Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên cứng nhắc, rập khuôn thiếu tính sáng tạo Cách dạy chủ yếu gò ép để giúp trẻ lĩnh hội kiến thức hay khái niệm nên tính tích cực nhận thức em phát huy, khả hiểu biết nhƣ sử dụng tiếng việt hạn chế, vốn từ em nghèo nàn, sử dụng từ đặt câu kém, khả tạo văn hay trình bày vấn đề Những lý để mạnh dạn lựa chọn đề tài “Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp phân môn Luyện từ câu thông qua trò chơi học tập” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một hƣớng đổi việc dạy học theo hƣớng tích cực việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh qua môn học Đây vấn đề đƣợc trọng Việc tìm phƣơng pháp dạy học hiệu vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm Từ thập kỉ 60 kỉ XX, nƣớc ta việc nghiên cứu giảng dạy theo hoạt động trò chơi phân môn đƣợc đặt nhƣng sở lí luận Có thể khái quát kết nghiên cứu trò chơi học tập theo hƣớng sau đây: Hướng thứ nhất: Nghiên cứu trò chơi học tập nói chung Trò chơi học tập vấn đề mới: Vào năm 40 kỉ XX, số nhà khoa học giáo dục Nga nhƣ P.A Bexonova, OP Senima, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập, dân gian có số hệ thống trò chơi học tập khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hƣớng sử dụng trò chơi học tập làm phƣơng tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sƣ phạm tiếng ngƣời Tiệp Khắc LA.Komenxki (1592- 1670) Ông coi trò chơi hình thức hoạt động cần thiết phù hợp với chất khuynh hƣớng trẻ Trò chơi học tập dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em đƣợc phát triển, mở rộng vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sƣớng tuổi thơ, phƣơng tiện phát triển toàn diện cho trẻ, LA.Komenxki khuyên ngƣời lớn phải ý đến trò chơi dạy học cho trẻ phải hƣớng dẫn, đạo cho trẻ Trong giáo dục cổ điển, ý tƣởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học đƣợc thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sƣ phạm ngƣời Đức Ph.Phroebel (1782- 1852) Ông ngƣời khởi xƣớng đề xuất ý tƣởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ Quan điểm ông trò chơi, trẻ nhận thức đƣợc khởi đầu thƣợng đế sinh tồn khắp nơi, nhận thức đƣợc quy luật tạo giới, tạo thân Vì ông phủ nhận tính sáng tạo tích cực trẻ chơi Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục cần phát triển vốn có trẻ, ông đề cao vai trò giáo dục trò chơi trình phát triển thể chất, làm giàu vốn ngôn ngữ nhƣ phát triển trí tƣ duy, tƣởng tƣợng trẻ L.B.Bazedow cho trò chơi phƣơng tiện dạy học Theo ông, triết học giáo viên sử dụng phƣơng pháp, biện pháp chơi tiến hành triết học dƣới hình thức chơi đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời học tất nhiên hiệu học cao Ông đƣa hệ thống trò chơi học kiến thức cách nhẹ nhàng mà giúp cho em phát triển đƣợc lực tƣ duy, trí tƣởng tƣợng phong phú, phát triển óc sáng tạo, khả diễn đạt mạch lạc tạo niểm say mê học tập Sử dụng trò chơi học tập dạy học mở rộng vốn từ có nhiều tác dụng Tuy nhiên vận dụng giáo viên cần ý: + Trò chơi phải góp phần thực mục tiêu học + Trò chơi phải đƣợc chuẩn bị kĩ, chu đáo, phù hợp với đối tƣợng học sinh + Luật chơi phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực + không nên lạm dụng trò chơi Chỉ nên lựa chọn trò chơi áp dụng Tuyệt đối tránh tƣợng sử dụng trò chơi tiết dạy, sử dụng lúc, chỗ + Giáo viên cần thƣờng xuyên khích lệ, động viên em chơi + Trò chơi không nên tổ chức kéo dài ảnh hƣởng đến mạch kiến thức Chúng giới thiệu đƣợc số trò chơi cách vận dụng tiết dạy cụ thể Tuy nhiên để nâng cao chất lƣợng dạy học trình áp dụng ngƣời dạy cần sáng tạo, chủ động, linh hoạt theo điều kiện dạy học cần bổ sung thêm nhiều trò chơi học tập biện pháp sử dụng phù hợp với phong cách giảng dạy thân nhƣ tình dạy học cụ thể Kết thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng trò chơi học tập dạy học giúp học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, làm cho họ thực trở thành chủ thể hoạt động học, chứng minh đƣợc tính đắn đề tài đặt Trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí học sinh tiểu học “học mà vui - vui mà học” Chính vậy, trò chơi học tập phƣơng pháp dạy học hữu hiệu 72 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt ,Tập 1,2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Cao Cƣơng - Trần Minh Phƣơng - Lê Ngọc Điệp (2016), Luyện tập Tiếng Việt 4, Tập 1, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hoàng Cao Cƣơng - Trần Minh Phƣơng - Lê Ngọc Diệp (2016), Luyện tập Tiếng Việt 4, Tập 2, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Luận văn “Vận dụng phƣơng pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Tiếng Việt tiểu học” (Trần Thị Hồng khóa 2007 - 2011) Trần Mạnh Hƣờng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phƣơng Nga, 2003 2004, Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, 3, Nhà xuất Giáo dục Trần Mạnh Hƣờng, Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hƣờng (2002) ,Vui học Tiếng Việt ,tập I, Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Mạnh Hƣờng (2002) ,Vui học Tiếng Việt tập II, Nhà xuất Giáo dục 11 Hà Nhật Thăng (2007), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh, Nhà xuất Giáo dục 12 Lê Phƣơng Nga - Hoàng Thu Hà, Băng hình dạy học “Tổ chức trò chơi hội thi Vui học Tiếng Việt.” Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học - Hãng phim Tài liệu Khoa học Trung ƣơng, 2007 13 Trần Đồng Lâm (2002), Trò chơi buổi dành cho học sinh Tiểu học, Nhà xuất Hà Nội 14 Phan Thiều - Lê Hữu Tỉnh (2001), Dạy học Từ ngữ tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 73 15 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hoàng Cao Cƣơng - Đỗ Việt Hùng Trần Thị Minh Phƣơng - Lê Hữu Tỉnh (2012), Tiếng Việt 4, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hoàng Cao Cƣơng - Đỗ Việt Hùng Trần Thị Minh Phƣơng - Lê Hữu Tỉnh (2012), Tiếng Việt 4, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Minh Thuyết - Hoàng Hòa Bình - Trần Mạnh Hƣởng (2011), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục PHỤ LỤC GIÁO ÁN Luyện từ câu MRVT: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU - Mở rộng đƣợc số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm, biết số thành ngữ gắn với chủ điểm - Biết sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực - Giúp em yêu thích tìm hiểu, mở rộng vốn từ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, thẻ phục vụ tập 1, thẻ Đ/S - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4, Tập 2, thẻ Đ/S III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ - Hôm trƣớc học gì? - Chủ ngữ câu kể Ai gì? - Để kiểm tra cũ cô có câu sau - Với câu, học sinh giơ thẻ em quan sát, suy nghĩ cho Đ/S cô biết câu câu kể Ai gì? + Hà Nội thủ đô nƣớc Việt Nam + Trên cành cây, chim hót véo von + Minh học sinh giỏi lớp 4A2 + Mẹ em công nhân nhà máy dệt + Các bác lao công dang quét dọn đƣờng phố + Học tập nghĩa vụ ngƣời - Nếu học sinh trả lời sai, GV yêu cầu HS đặt câu hỏi xác định phận chủ ngữ, vị ngữ - HS đọc - Câu câu kể Ai gì? - Chủ ngữ câu kể Ai gì? - Mời bạn nhắc lại cho cô ghi nhớ Chỉ vật đƣợc giới thiệu , nhận bài: Chủ ngữ câu kể Ai gì? định vị ngữ - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Hoặc Cái gì? - Chủ ngữ thƣờng danh từ cụm danh từ tạo thành - GV mời bạn nhận xét - GV nhận xét B Dạy Giới thiệu Trong tuần em học chủ đề - Chủ đề Những ngƣời cảm gì? Để giúp em có thêm vốn từ - Học sinh nhắc lại tên đầu thuộc chủ đề học, hôm học bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Dạy -1 HS đọc yêu cầu đề * Bài tập -Là từ có nghĩa gần giống - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề -GV hỏi: từ nghĩa gì? - Dũng cảm có dũng khí, dám - GV hỏi: “Dũng cảm” có nghĩa gì? đƣơng đầu với sức chống đối, sức nguy hiểm để làm việc nên làm - Đối với tập GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mang tên: “Hiểu ý đồng đội” Giáo viên chuẩn bị trƣớc thẻ có ghi sẵn từ ngữ bài: gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan - Học sinh lắng nghe GV phổ góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông biến luật chơi minh, bạo gan, cảm - Luật chơi nhƣ sau: GV chọn đội chơi, đội em Nhiệm vụ đội chơi gắn thẻ mang từ đồng nghĩa với từ “dũng cảm” phần bảng đội Lần lƣợt thành viên đội lên gắn thẻ, thành viên đội chỗ thành viên đƣợc - Khi có hiệu lệnh giáo viên lên gắn tiếp Trong vòng phút đội lần lƣợt thành viên xong trƣớc đội chiến thắng đội bắt đầu lên gắn thẻ - GV cho HS tiến hành chơi - Đội thắng có quyền yêu - Khi hết thời gian lúc tất cầu đội thua làm theo yêu thành viên đội phải dừng chơi cầu đội nhƣ: hát, múa, Sau giáo viên tổng kết kết nhảy lò cò, -2 HS đọc - Gọi học sinh đọc lại từ - GV chốt lại kết quả: + Những từ đồng nghĩa với từ dũng cảm: Gan dạ, anh hùng,anh dũng, an đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan,quả cảm Giải thích từ - Tình cảm anh em gia lại: đình + Những từ thân thiết, hòa thuận nói điều gì? - Chỉ đức tính cần có học + Những từ chăm chỉ, lễ phép, chuyên sinh cần nói điều gì? + Ai giải thích từ tận tụy? - Tỏ hết lòng với trách nhiệm, không gian khổ, không sợ hi sinh + Ai giải thích từ tháo vát? - Có khả tìm cách hay cách khác giải nhanh, tốt + Ai giải thích từ thông minh? công việc khó khăn - Có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp *Bài tập thu nhanh - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ - HS đọc yêu cầu đề dũng cảm vào trƣớc sau từ ngữ - Học sinh thảo luận theo tổ, làm cho trƣớc, cho tạo đƣợc tập hợp từ theo bàn, bàn xong chuyển có nội dung thích hợp xuống bàn dƣới - GV tổ chức tổ thi đua làm làm nhanh - GV chuẩn bị phiếu học tập ghi từ cần ghép, 11 từ dũng cảm cho tổ Tinh thần Hành động Xông lên Ngƣời chiến sĩ Nữ du kích Em bé liên lạc Nhận khuyết điểm Cứu bạn Chống lại cƣờng quyền Trƣớc kẻ thù Nói lên thật - GV tổ chức chữa - HS nhận xét chéo: Tổ chấm tổ 4, tổ chấm tổ 2, tổ chấm tổ - Nếu học sinh đƣa từ dũng ảm hành 2, tổ chấm tổ động hay hành động dũng cảm Hoặc dũng cảm xông lên xông lên dũng cảm - HS đọc to - GV nhận xét khen tổ làm nhanh Yêu cầu lớp đọc -2 HS đọc đề * Bài tập - GV yêu cầu HS đọc đề - GV: Các em thử ghép lần lƣợt từ ngữ cột A với lời giải - HS làm nghĩa cột B cho tạo đƣợc nghĩa - HS lên bảng làm với từ - HS làm vào SGK bút chì - GV tổ chức chữa bài: GV mời HS lên thi đua gắn mảnh bìa (viết - HS nhận xét làm bạn từ cột A) ghép với lời giải nghĩa cột B, chốt lại lời giải Gan góc: (chống chọi) kiên cường, không lùi bước - HS giơ tay Gan lì: gan đến mức trơ không - HS đọc lại từ phù hợp với lời biết sợ giải nghĩa Gan dạ: không sợ nguy hiểm - Những làm giống bạn? - GV nhận xét - HS đọc đề *Bài tập - GV cho học sinh đọc yêu cầu đề - GVcho học sinh thảo luận theo nhóm - HS làm vào SGK bút đôi chì - GV gợi ý: Đoạn văn có chỗ trống Ở chỗ trống, em điền từ ngữ cho sẵn dƣới cho tạo câu có nội dung thích hợp - GV giải thích số từ HS không hiểu - Nhóm đôi đứng lên, bạn nghĩa đọc câu - GV tổ chức chữa - HS đọc đoạn văn hoàn thành -GV nhận xét C Củng cố - Dặn dò - Mỗi HS đứng lên tìm từ nghĩa với từ dũng cảm - GV nhận xét tiết học, tuyên dƣơng HS tích cực xây dựng - Dặn HS vè nhà xem trƣớc GIÁO ÁN Luyện từ câu MRVT: DU LỊCH - THÁM HIỂM I MỤC TIÊU -Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm -Biết số từ địa danh, phản ứng trả lời trò chơi: “Du lịch sông” II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bài tập 1, viết sẵn bảng lớp - Các câu đố tập ô hàng ngang tƣơng ứng với tên sông III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KIỂM TRA BÀI CŨ -Yêu cầu học sinh lên bảng -3 HS lên bảng làm, HS dƣới Mỗi học sinh đặt câu kể dạng Ai lớp làm vào nháp làm gì? Ai nào? Ai gì? -Gọi HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét 2.DẠY- HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - GV giới thiệu: Cùng chủ điểm khám phá giới, tiết học hôm học MRVT: Du lịch - Thám hiểm tìm hiểu dòng sông nƣớc ta 2.2 Dạy Bài -HS nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời - Gọi HS làm cách -1 HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm -1 HS làm bảng lớp, khoanh tròn trƣớc chữ ý HS dƣới lớp làm bút chì vào SGK - Nhận xét, kết luận lời giải -Du lịch: chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh - Yêu cầu HS đặt câu với từ du -3 HS nối tiếp đọc câu lịch, GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt đặt: câu cho HS + Em thích du lịch + Gia đình em du lịch Sài Gòn + Du lịch thật thích Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời - Gọi HS làm cách khoanh tròn vào chữ ý - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận -1 HS lên bảng làm bài, HS dƣới lớp dùng bút chì khoanh vào - Nhận xét, kết luận lời giải SGK - Thám hiểm: thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm - Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm GV ý sửa lỗi cho HS -3 đến HS đọc nối tiếp câu có đặt trƣớc lớp + Em thích thám hiểm + Cô- lôm- bi- a nhà thám hiểm tài ba + Bố em xem chƣơng trình Thám hiểm dƣới đáy biển -GV nhận xét Bài -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề -1 HS đọc yêu cầu tập trƣớc lớp - Yêu cầu HS trao đổi, nối tiếp trả lời câu hỏi -2 HS ngồi bàn trao đổi, sau HS phát biểu ý kiến Đi ngày đàng học sàng khôn nghĩa là: + Ai đƣợc nhiều nơi mở rộng đƣợc tầm hiểu biết, khôn ngoan, trƣởng thành + Chịu khó đâu để học hỏi,con ngƣời khôn ngoan, hiểu biết -Nhận xét, kết luận: Nghĩa đen: Một thêm hiểu biết, học đƣợc nhiều điều hay Nghĩa bóng: Chịu khó hòa nhập vào sống, đi ngƣời hiểu biết nhiều, sớm khôn -Yêu cầu HS nêu tình -2 HS nêu tình trƣớc sử dụng câu Đi lớp ngày đàng học sàng khôn - GV cho HS nhận xét -HS nhận xét - GV gọi HS khác nêu -HS khác nêu tình tình khác -GV nhận xét, tuyên dƣơng Bài -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập -1 HS đọc yêu cầu nội dung tập -Tổ chức cho em chơi trò chơi “Du lịch sông” +Mục tiêu: Trò chơi giúp HS rèn luyện đƣợc khả tƣ nhanh nhẹn việc liên tƣởng tên sông câu thơ để chọn đáp án Qua mở rộng thêm vốn từ nhƣ vốn hiểu biết cho em + Thời gian: phút -HS ý lắng nghe GV phổ + Luật chơi: Giáo viên chọn biến luật chơi, cách chơi đội chơi Có câu hỏi, lần lƣợt đội chọn câu hỏi, câu hỏi tƣơng ứng với ô chữ hàng ngang tên sông Nhiệm vụ đội vòng 15 giây phải đƣa đáp án Nếu trả lời đƣợc 20 điểm, ngƣợc lại sai câu trả lời phải nhƣờng quyền trả lời cho đội bạn Kết thúc trò chơi đội giành -HS tiến hành chơi, đại diện đƣợc nhiều điểm chiến thắng đội chọn hàng ngang + Cách tiến hành: Khi nghe GV phổ biến luật chơi xong , đại diện đội chọn ô hàng ngang để trả lời câu hỏi Hết GV tổng kết kết chơi +Thƣởng - phạt: Đội thắng có quyền yêu cầu đội thua làm theo yêu cầu đội đƣa Mỗi thành viên -1 dãy HS đọc câu đố, dãy HS đội thua phải cõng bạn đội đọc câu trả lời nối tiếp thắng, vừa cõng vừa hát a) Sông đỏ nặng phù sa? -Yêu cầu HS đọc thành tiếng (Sông Hồng) câu đố câu trả lời b) Sông lại hóa đƣợc chín rồng? (Sông Cửu Long) c) Làng quan họ có sông Hỏi dòng sông sông tên gì? (Sông Cầu) d) Sông tên xanh biếc sông chi? (Sông Lam) e) Sông tiếng vó ngựa phi vang trời? (Sông Mã) f) Sông chẳng thể lên Bởi tên gắn liền dƣới sâu? (Sông Đáy) g) Hai dòng sông trƣớc sông sau Hỏi hai sông đâu? Sông nào? (Sông Tiền, Sông Hậu) h) Sông nơi sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ III.CỦNG CỐ - DẶN DÕ - Nhận xét tiết học chôn? (Sông Bạch Đằng) - Dặn HS nhà học thuộc thơ tập chuẩn bị sau - HS lắng nghe ... dạy học 27 1.5 Thực trạng việc mở rộng vốn từ cho học sinh lớp phân môn Luyện từ câu thông qua trò chơi học tập 32 CHƢƠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO VIỆC MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH. .. chức, trò chơi học tập có loại sau: Trò chơi học tập với đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh, Trò chơi học tập lời Trò chơi âm nhạc Dựa nhiệm vụ học tập đưa vào trò chơi, trò chơi học tập bao gồm: Trò chơi. .. chơi học tập vào dạng tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 41 2 .4. 1 Dạng tập tìm từ ngữ theo nghĩa hình thức cấu tạo cho 41 2 .4. 2 Dạng tập xác định nghĩa từ yếu tố cấu tạo từ 46 2 .4. 3

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan