Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
RƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG MỞ RỘNG VỐN TỪ THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em nhiều trình học tập trƣờng, trang bị cho em kiến thức quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận đại học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS Vũ Thị Tuyết, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Qua đây, em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Trƣng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Phƣợng KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên TV : Tiếng Việt NXB : nhà xuất tr : trang TN : thực nghiệm ĐC : đối chứng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC MỞ RỘNG VỐN TỪ THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí 1.1.2 Đặc điểm nhận thức 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Vị trí nhiệm vụ phân môn Tập đọc 20 1.2.2 Vai trò phân môn Tập đọc 22 1.2.3 Nội dung chƣơng trình môn Tập đọc tiểu học 22 1.2.5 Nội dung phân môn Tập đọc lớp 4, 25 Tiểu kết chƣơng 1: 34 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 36 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 36 2.1.1 Nguyên tắc khoa học 36 2.1.2 Nguyên tắc thực tiễn 36 2.1.3 Nguyên tắc hiệu 36 2.1.4 Nguyên tắc khả thi 37 2.2 Các biện pháp đề xuất 37 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ 37 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng phƣơng pháp làm việc theo nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trƣờng giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Tập đọc 43 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng trò chơi học tập giúp học sinh mở rộng vốn từ củng cố vốn từ Tập đọc 49 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 59 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 59 3.5 Tiến hành thực nghiệm 60 3.5.1 Soạn giáo án 60 3.5.2 Dự tiết dạy thực nghiệm lớp 4, 60 3.5.3 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 61 3.6 Kết thực nghiệm 62 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ chìa khóa để tiếp cận đƣợc với giới xung quanh Nó công cụ tƣ duy, phƣơng tiện giao tiếp giúp cho ngƣời thể hiểu biết, kinh nghiệm, thái độ thân vật, tƣợng sống Đồng thời, ngôn ngữ giúp cho ngƣời lĩnh hội tri thức kinh nghiệm xã hội loài ngƣời Từ đơn vị ngôn ngữ, đơn vị lớn hệ thống ngôn ngữ nhỏ để tạo câu Con ngƣời vốn từ phong phú khó giải thích tƣ cách dễ dàng Chính việc mở rộng vốn từ cho học sinh quan trọng Vốn từ học sinh giàu khả lựa chọn từ ngữ lớn, xác trình bày tƣ tƣởng, tình cảm rõ ràng sâu sắc nhiêu Đối với học sinh Tiểu học việc mở rộng vốn từ cho em cần thiết Tâm hồn trí tuệ em nhƣ túi vải trống rỗng, em phải ngày tích cóp, thân kinh nghiệm quý báu Trong trình ngôn ngữ nói chung vốn từ nói riêng em đƣợc phát triển Với tƣ cách phân môn đặc biệt quan trọng môn Tiếng Việt, Tập đọc giúp học sinh mở rộng đƣợc vốn từ, nắm vững nghĩa từ, nắm nội dung học, chủ điểm, vừa rèn luyện kĩ ngôn ngữ Nhờ vốn từ học sinh ngày phong phú, khả sử dụng ngôn ngữ xác, sinh động linh hoạt Thực tế việc dạy học trƣờng tiểu học trọng “Dạy cho học sinh kiến thức tiếng Việt” để từ rèn kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp, thông qua việc rèn kĩ “nghe, nói, đọc, viết” Riêng “từ”, chƣơng trình trọng dạy cho học sinh tất phân môn môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc lớp 4,5 quan trọng Nhƣng chất lƣợng việc mở rộng vốn từ chƣa đạt đƣợc nhƣ mục đích, yêu cầu môn học đặt Biểu khả sử dụng nhƣ hiểu biết học sinh tiếng Việt hạn chế, vốn từ nghèo nàn, kĩ thực hành sử dụng từ yếu Học xong tiểu học nhiều em khả tạo văn bình thƣờng (đơn từ, biên bản) hay trình bày vấn đề nhỏ mạch lạc Xuất phát từ lí vừa đƣợc trình bày đây, chọn đề tài “Mở rộng vốn từ thông qua phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 4, 5” với mong muốn sâu nghiên cứu, đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh qua phân môn Tập đọc góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học trƣớc có nhiều công trình nghiên cứu quan tâm tới - Năm 2001, tác giả Lê Phƣơng Nga viết “ Dạy học tập đọc tiểu học” Ở tác giả xác định rõ “ Đọc giúp em chiếm lĩnh đƣợc ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập…” đƣa cách thức tổ chức dạy học môn tập đọc cho lớp học cụ thể tiểu học - Năm 2002, TS Nguyễn Thị Hạnh có công trình nghiên cứu “ Dạy học đọc hiểu tiểu học” Với công trình nghiên cứu này, tác giả nêu bật đƣợc đặc điểm dạy học đọc hiểu nhƣ đƣa cách thức, phƣơng pháp, hệ thống tập cho dạy học đọc hiểu tiểu học - Lê Hữu Thỉnh - Dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học Ở tác giả đƣa cách mở rộng vốn từ cụ thể nhƣng chủ yếu đƣợc sử dụng chƣơng trình sách giáo khoa cũ - Trong cuốn: “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” nhƣ “ Hỏi đáp Tiếng Việt 4,5” tác giả công trình chủ yếu hƣớng dẫn cách mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu - Trong công trình nghiên cứu ThS Phạm Thị Kim Chung – mã số 142 có đề tài “ Dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4,5” nói đến việc mở rộng vốn từ học sinh - Công trình nghiên cứu Nguyễn Mai Liên – mã số 17 nghiên cứu việc mở rộng vốn từ học sinh nhƣng dừng lại từ láy với đề tài “ Khảo sát khả nhận biết, tích lũy mở rộng vốn từ láy học sinh Tiểu học” - Trong “ Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM” , số 6, năm 2015 tác giả Vũ Thị Ân đề cập đến việc mở rộng vốn từ tích hợp với dạy nghĩa từ cho học sinh tiểu học - Trong công trình nghiên cứu Nguyễn Thị Vĩnh – mã số 07301 với đề tài “Mở rộng vốn từ môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 3” đề cập đến việc mở rộng vốn từ học sinh hai phân môn Luyện từ câu Tập đọc nhƣng dừng lại đối tƣợng học sinh lớp Có thể nói, vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vấn đề hoàn toàn mới, có nhiều tài liệu đề cập đầy đủ sâu sắc khía cạnh việc dạy từ nhƣ mở rộng vốn từ cho học sinh Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu đề cập cách tổng quát vấn đề dạy học phân môn môn Tiếng Việt tiểu học vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh phần lớn dừng lại phân môn Luyện từ câu Vì vậy, mạnh dạn xây dựng đề tài “Biện pháp mở rộng vốn từ thông qua phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 4,5” Kết nghiên cứu công trình trƣớc định hƣớng để hoàn thành khóa luận 3 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinhlớp 4,5 qua phân môn Tập đọc, nhằm giúp em có vốn từ phong phú, thuận lợi, dễ dàng viết văn giao tiếp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc mở rộng vốn từ cho cho học sinh lớp 4,5 thông qua phân môn Tập đọc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc dạy học mở rộng vốn từ thông qua phân môn Tập đọc lớp 4,5 trƣờng tiểu học Trƣng Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc mở rộng vốn từ phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 4,5 vài năm gần - Đề xuất số biện pháp dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Các biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh lớp 4,5 thông qua phân môn Tập đọc Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC MỞ RỘNG VỐN TỪ THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4, 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí Đối tƣợng cấp tiểu học trẻ em từ đến 11 tuổi Học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên, ngây thơ, sáng Ở trẻ em tiềm tàng khả phát triển trí tuệ, lao động, rèn luyện hoạt động xã hội để đạt trình độ định lao động nghề nghiệp, quan hệ giao lƣu chăm lo sống cá nhân, gia đình Trẻ em lứa tuổi tiểu học thực thể hình thành phát triển mặt sinh lí, tâm lí, xã hội Các em bƣớc gia nhập vào xã hội giới mối quan hệ Do đó, học sinh tiểu học chƣa đủ ý thức, chƣa đủ phẩm chất lực nhƣ công dân xã hội, mà em cần bảo trợ, giúp đỡ ngƣời lớn, gia đình, nhà trƣờng xã hội 1.1.2 Đặc điểm nhận thức a Tri giác Học sinh bậc tiểu học tri giác mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không chủ động Các em khó phân biệt xác giống hay khác vật Về tri giác độ lớn, em có khó khăn phải quan sát vật có kích thƣớc lớn nhỏ Thí dụ em cho đất to máy tính, vi trùng nhỏ hạt tấm… Về tri giác thời gian KẾT QUẢ BÀI TẬP: Từ cột A tƣơng ứng với nghĩa cột B là: A B phƣợng bóng mát có hoa màu đỏ, hoa mọc thành chùm, nở vào mùa hè phận, phần phần tử chung vô tâm không để ý đến điều lẽ cần để ý tin thắm tin vui (thắm: đỏ) - Yêu cầu nhóm đọc trƣớc lớp - – nhóm đọc trƣớc lớp - GV đọc diễn cảm - HS lắng nghe c) Tìm hiểu Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm đoạn - - Hoa phƣợng nở nhiều: T ìm từ ngữ cho biết hoa loạt phƣợng nở nhiều? tán lớn xòe nhƣ muôn ngàn bƣớm thắm đậu khít - Em hiểu đỏ rực có nghĩa nhƣ nào? - Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ tƣơi sáng - Trong đoạn văn tác giả sử - Tác giả sử dụng biện pháp so dụng biện pháp nghệ thuật để sánh để miêu tả số lƣợng hoa miêu tả số lƣợng hoa phƣợng? phƣợng với muôn ngàn bƣớm Dùng nhƣ có hay? thắm để ta cảm nhận đƣợc hoa 67 phƣợng nở nhiều , đẹp - Đoạn cho ta cảm nhận gì? Cảm nhận đƣợc số lƣợng hoa phƣợng lớn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3 - HS đọc thầm trả lời theo yêu cầu Tại tác giả lại gọi hoa - Vì phƣợng loài gần gũi, phƣợng “hoa học trò”? quen thuộc với học trò Hoa phƣợng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trƣờng * Hoa phƣợng nở gợi cho ngƣời học trò cảm giác gì? Vì - Mỗi học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui Buồn kết thúc năm học Vui hoa phƣợng báo hiệu đƣợc nghỉ hè, hứa hẹn ngày hè lí thú Vẻ đẹp hoa phƣợng có đặc biệt? - Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phƣợng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên nhƣ tết nhà nhà dán câu đối đỏ * Đoạn tác giả dùng giác - Tác giả dùng thị giác, vị giác, giác quan để cảm nhận vẻ xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp đẹp phƣợng phƣợng Màu hoa phƣợng đổi nhƣ theo thời gian? - Bình minh, màu hoa phƣợng màu đỏ Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, hoà với mặt trời chói lọi, màu phƣợng rực lên Em cảm nhận đƣợc điều qua 68 Thấy vẻ đẹp đặc sắc hoa đoạn văn thứ hai? phƣợng * Khi đọc Hoa học trò em cảm nhận đƣợc điều gì? * Tả vẻ đẹp đọc đáo hoa phƣợng, lồi hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò d) Trò chơi “Tiếp từ”: (6 phút) - Luật chơi: + Trò chơi gồm có đội chơi, đội HS + Mỗi đội có phút đọc thuộc phần từ mình, sau phút đội thực chơi Thời gian chơi phút + Một đội có nhiệm vụ đọc - HS lắng nghe - HS chơi nháp phần câu chứa từ mới, từ khó hay từ khóa đội có nhiệm vụ đọc phần lại đƣợc câu hoàn chỉnh + Các đội đổi phiên đọc – tiếp từ + Các thành viên đội lần lƣợt đối – đáp thứ tự từ đầu hết Tập đọc + Đội đọc từ xác, nhanh đội chiến thắng - Tiến hành: + GV cho HS chơi nháp M: Đội 1: …., lâu vô 69 tâm quên màu phƣợng Đội 2: Cậu chăm lo học hành - GV phát lệnh HS chơi - HS chơi thật - Nhận xét, tuyên dƣơng - HS lắng nghe nhóm Củng cố, dặn dò: (2 phút) * Em nói cảm nhận em học văn ? - Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp độc đáo tinh tế hoa phƣợng qua ngòi - Nhận xét tiết học bút miêu tả Xuân Diệu - Dặn dò HS nhà luyện đọc - HS lắng nghe Giáo án 2: CỬA SÔNG (TV5, tập 2, tuần 25) I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đọc diễm cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó, giàu tình cảm - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn - Học thuộc lòng thơ, II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa SGK 70 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: (5 phút) - Gọi HS nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp Phong đoạn bài: Phong cảnh đền hùng trả cảnh đền Hùng trả lời câu hỏi lời câu hỏi + Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng + Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết + Hãy nêu nội dung - Gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nghe nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - GV nhận xét đánh giá HS Bài mới: (30 phút) a Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh - Hãy mô tả em nhìn thấy tranh? b Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp thơ thơ GV sửa lỗi phát âm cho HS.Chú ý ngắt nhịp thơ: Là cửa/ không then khoá Mênh mông/ vùng sóng nước 71 - Giải nghĩa từ mới: GV yêu cầu HS thực vào phiếu tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn thực tập thời gian phút PHIẾU BÀI TẬP: Hãy nối từ cột A với nghĩa cột B cho đúng: A B cửa sông khoảng đất bồi ven sông, ven biển bãi bồi sóng lớn, sóng có bọt tung trắng xóa nƣớc loại tôm sống vùng nƣớc lợ, thân nhỏ dài sóng bạc đầu nơi sông chảy biển, hồ dòng sông khác nƣớc lợ nƣớc không bị nhiễm mặn tôm rảo nƣớc pha trộn nƣớc nƣớc mặn thƣờng có vùng sông giáp biển - Sau phút mời đại diện nhóm nêu kết - Đại diện nhóm nêu kết - GV yêu cầu nhóm bạn nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét, chữa HS làm bảng - GV chốt lại nghĩa từ 72 - Lắng nghe KẾT QUẢ BÀI TẬP: Từ cột A tƣơng ứng với nghĩa cột B A B cửa sông nơi sông chảy biển, hồ dòng sông khác bãi bồi khoảng đất bồi ven sông, ven biển nƣớc nƣớc không bị nhiễm mặn sóng bạc sóng lớn, sóng có bọt tung trắng đầu xóa nƣớc lợ nƣớc pha trộn nƣớc nƣớc mặn thƣờng có vùng sông giáp biển tôm rảo loại tôm sống vùng nƣớc lợ, thân nhỏ dài - Sau phút mời đại diện nhóm nêu kết - Đại diện nhóm nêu kết - GV yêu cầu nhóm bạn nhận - Các nhóm nhận xét xét - Nhận xét, chữa HS làm bảng - HS lắng nghe - GV chốt lại nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo - HS bàn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc mẫu: Toàn giọng - HS lắng nghe cặp 73 nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm c Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS làm việc - HS thảo luận nhóm 4, trả lời nhóm 4: Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi SGK câu hỏi SGK - Gọi HS lên điều khiển - Trong khổ thơ đầu, tác giả - Là cửa nhƣng không then dùng từ ngữ để nói nơi khoá/ không khép lại sông chảy biển? - Theo em, cách giới thiệu có hay? - Ta nhƣ cảm thấy cửa sông cửa nhƣng khác với cửa bình thƣờng then, khoá… - Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nhƣ nào? - Là nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp lên bờ - Phép nhân hoá khổ thơ cuối - Phép nhân hoá giúp tác giả nói giúp tác giả nói lên điều đƣợc lòngcủa cửa sông không lòng cửa sông cội nguồn? quên cội nguồn - Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì? - Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, không quên cội nguồn - GV theo dõi, kết luận bổ sung câu hỏi để giúp HS dễ tìm hiểu - Nêu nội dung bài? - HS nêu - GV ghi nội dung lên - Ghi nội dung bảng - HS đọc nối tiếp thơ * Học thuộc lòng thơ: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc 74 toàn bài, HS lớp theo tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ - Treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ - GV đọc mẫu - Lắng nghe GV đọc mẫu Nhấn giọng từ: đẻ trứng, búng càng, uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lên, tiễn người, lành - Yêu cầu HS luyện đọc theo - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm học cặp học thuộc lòng khổ thơ thuộc lòng khổ - Nhận xét, đánh giá HS - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng - HS đọc - Tổ chức cho HS đọc theo hình - Đọc nối tiếp khổ thơ thơ thức nối tiếp khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ d Trò chơi “Đọc – tìm từ” (5 phút) - Luật chơi: - Trò chơi gồm có đội chơi Lần lƣợt đội có phút để đọc Tập đọc 75 - HS lắng nghe - Sau đội lần lƣợt đƣa nghĩa từ vừa đƣợc học, yêu cầu đội bạn nêu từ - Mỗi đội đƣợc nêu nghĩa từ lƣợt chơi Đội đọc đúng, nhanh, hay đội chiến thắng - Tiến hành chơi: - GV cho HS chơi nháp (phần - HS chơi nháp tìm từ) M: Đội 1: nƣớc không bị nhiễm mặn Đội 2: nƣớc - GV phát lệnh HS chơi - HS chơi thật - Nhận xét, tuyên dƣơng - HS lắng nghe nhóm Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe ghi nhớ - Dặn dò HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị sau 76 Tiểu kết chƣơng 3: Qua thực tế vận dụng biện pháp mở rộng vốn từ vào Tập đọc, nhận thấy học sinh hứng thú với học, tiếp thu nhanh hơn, phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức, chủ động, tự tin, sáng tạo trình hoạt động, trao đổi, đề xuất ý kiến cá nhân học tập Đồng thời học sinh củng cố đƣợc số kỹ quan trọng nhƣ: Kỹ mở rộng vốn từ, hệ thống hóa vốn từ, tìm hiểu nghĩa từ, sử dụng từ giao tiếp Thực nghiệm dạy học giáo án tiến hành, với kết cụ thể phần chứng minh cho nhận xét 77 KẾT LUẬN Ngoài nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), phân môn Tập đọc có nhiệm vụ quan trọng mở rộng vốn từ cho học sinh Vốn từ phong phú, đa dạng điều kiện thiết yếu để cá nhân tham gia vào hoạt động giao tiếp cách có hiệu Vì vậy, cần phải có biện pháp mở rộng vốn từ góp phần nâng cao chất lƣợng vốn từ giúp học sinh tích cực hơn, hứng thú việc làm giàu vốn từ Việc mở rộng vốn từ không nhiệm vụ phân môn Tập đọc mà nhiệm vụ tất phân môn Tiếng Việt môn học khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu sâu vào giải nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thông qua Tập đọc Khi đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh, tuân thủ nguyên tắc: nguyên tắc khoa học, nguyên tắc thực tiễn, nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc khả thi Từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, là: - Xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ - Mở rộng vốn từ theo quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa - Sử dụng phƣơng pháp làm việc theo nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trƣờng giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Tập đọc - Sử dụng trò chơi học tập giúp học sinh mở rộng vốn từ củng cố vốn từ Tập đọc Những đề xuất khóa luận biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh đƣợc kiểm nghiệm thực nghiệm, chƣơng trình thực nghiệm đƣợc tiến hành địa bàn, lớp học, nội dung dạy 78 học chƣa thật đầy đủ nhƣng bƣớc đầu khẳng đinh đƣợc tính đắn tính khả thi biện pháp đƣa Với kết nêu trên, nói đề tài đạt đƣợc mục đích đề 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGK Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2007 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2007 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 2007 Bùi Minh Toán (chủ biên) – Nguyễn Thị Lƣơng, Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm, 2010 Lê A – Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sƣ Phạm, 2011 Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Lê A (chủ biên) – Phan Phƣơng Nga – Đặng Kim Nga, Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sƣ phạm, 2012 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGV Tiếng Việt 4,5, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2013 11 Lê Phƣơng Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, NXB Đại học Sƣ phạm, 2014 80 ... Mở rộng vốn từ môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 3” đề cập đến việc mở rộng vốn từ học sinh hai phân môn Luyện từ câu Tập đọc nhƣng dừng lại đối tƣợng học sinh lớp Có thể nói, vấn đề mở rộng vốn. .. ôn tập dành cho lớp tiểu học, có 42 đọc lớp 356,5 tiết tập đọc lớp 2,3 ,4,5 Từ năm học 2006 – 2007 có 2 94,5 tiết tập đọc lớp 2, 3, 4, Ở lớp 1, tập đọc đƣợc học từ tuần 23 với 42 đọc Từ lớp đến lớp. .. triển vốn từ cho học sinh lớp 4,5 thông qua phân môn Tập đọc Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC MỞ RỘNG VỐN TỪ THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO