Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5

70 1.2K 7
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC oOo NGUYỄN THỊ THỦY RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRONG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới tiến sĩ Khuất Thị Lan – ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THỦY LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Khuất Thị Lan Các số liệu, nghiên cứu đƣợc trình bày Khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THỦY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đềtài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề đọc hiểu văn 1.1.1 Khái niệm đọc hiểu văn 1.1.1.1 Khái niệm “đọc” 1.1.1.2 Khái niệm “hiểu” 1.1.1.3 Khái niệm “đọc hiểu” 1.1.1.4 Khái niệm “đọc hiểu văn bản” 10 1.1.2 Mục đích việc đọc hiểu văn 11 1.2 Các kĩ đọc hiểu văn 12 1.2.1 Kĩ đọc văn 12 1.2.2 Kĩ nhận diện ngôn ngữ 15 1.2.3 Kĩ làm rõ nội dung văn 16 1.2.4 Kĩ hồi đáp văn 18 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 21 2.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học đọc hiểu lớp 21 2.2 Quy trình dạy học Tập đọc lớp 22 2.3 Nội dung dạy học đọc hiểu lớp 25 2.3.1 Về kĩ đọc 25 2.3.2 Về kiến thức thái độ 26 2.4 Hệ thống văn tập đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 26 2.4.1 Kết thống kê phân loại 26 2.4.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 26 2.4.1.2 Kết thống kê, phân loại 28 2.4.2 Nhận xét chung hệ thống văn tập đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 28 2.4.2.1 Về hệ thống văn 28 2.4.2.2 Về hệ thống câu hỏi, tập đọc hiểu 29 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 33 3.1 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ 33 3.1.1 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ mới, từ khó, từ địa phƣơng 33 3.1.1.1 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ 33 3.1.1.2 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ khó 35 3.1.1.3 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ địa phƣơng 36 3.1.2 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ nghệ thuật văn nghệ thuật 37 3.1.3 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ dẫn 39 3.2 Rèn kĩ đọc hiểu nghĩa câu 40 3.2.1 Rèn kĩ hiểu nghĩa câu khó 40 3.2.2 Rèn kĩ hiểu nghĩa câu quan trọng 42 3.3 Rèn kĩ đọc hiểu nghĩa đoạn 43 3.3.1 Rèn kĩ chia đoạn 43 3.3.2 Rèn kĩ tìm ý đoạn 45 3.3.3 Rèn kĩ đọc nâng cao đoạn 47 3.4 Rèn kĩ năngđọc hiểu toàn văn 49 3.4.1 Rèn kĩ làm rõ ý văn 49 3.4.2 Rèn kĩ xác định mục đích, ý nghĩa văn 52 3.4.3 Rèn kĩ lập dàn ý 55 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đềtài 1.1 Đọc hiểu công cụ hỗ trợ cho việc học, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh, đặc biệt học sinh bậc Tiểu học Bởi từ buổi đầu học, em cần học để biết đọc đọc để học, đọc để giao tiếp đọc để tiếp nhận, thu thập thông tin phục vụ cho việc học Nhà bác học ngƣời Nga M.R Lơvơp nói: “Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanhvà thơng hiểu nó, trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành cácđơn vị nghĩa khơng có âm thanh”.Nhƣ vậy, thơng hiểu nội dung (đọc hiểu) mục đích mà hoạt động đọc hƣớng tới Chỉ thông hiểu nội dung tiếp nhận, thu thập thông tin cách dễ dàng, từ kết nối, hồi đáp lại thơng tin mà văn chứa đựng.Vì khẳng định đọc hiểu lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh 1.2 Vai trò đọc hiểu lần đƣợc khẳng định với Toán học Khoa học, Đọc hiểu đƣợc chọn ba lĩnh vực để đánh giá lực học tập học sinh độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế gọi tắt PISA Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế khởi xƣớng triển khai Theo đó, đề kết đánh giá đọc hiểu thực có chất lƣợng theo chuẩn đánh giá quốc tế, dạy học đọc hiểu yêu cầu, thách thức cấp Trung học sở mà cần thiết đƣợc dạy có chất lƣợng từ năm cuối của cấp Tiểu học, tạo tiền đề cho cấp học sau 1.3 Việc dạy Tập đọc nói chung dạy đọc hiểu nói riêng trƣờng Tiểu học đƣợc thực chủ yếu thông qua phân môn Tập đọc Tuy nhiên, nhiều lí do, dạy học đọc hiểu chƣa đƣợc giáo viên quan tâm trọng.Trong Tập đọc lớp 5, đọc hiểu đƣợc dạy chủ yếu thơng qua hoạt động tìm hiểu bài, học sinh đƣợc cung cấp kiến thức nội dung giá trị văn bản, tƣ tƣởng tác giả qua lời giảng thầy cô Với việc quen sử dụng phƣơng pháp truyền thống nhƣ thuyết trình, giảng giải, vấn đáp…giáo viên chƣa kích thích đƣợc hứng thú học tập học sinh tập đọc Nhiều giáo viên chƣa có đầu tƣ thích đáng cho mơn học, dạy học Tập đọc theo quy trình đƣợc hƣớng dẫn, sử dụng hệ thống câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn dựa vào ngữ liệu sách giáo khoa, dạy theo lối mòn dẫn đến giảm hứng thú ngƣời học Bởi vậy, nhiều học sinh lúng túng đọc hiểu văn khơng có sách giáo khoa Các em chƣa thành thạo kĩ đọc hiểu văn bản, đa số dừng lại mức độ nhận diện hiểu nghĩa văn bản; em cịn gặp nhiều khó khăn việc tóm tắt nội dung văn bản, chƣa biết kết nối thông tin văn vận dụng thông tin vào giải vấn đề học tập đời sống Đặc biệt, dạy học đọc hiểu lớp dừng lại việc dạy văn cụ thể sách giáo khoa, chƣa trọng đến hình thành kĩ đọc, hƣớng tới mục tiêu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh 1.4 Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ tám khóa XI Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định quan điểm đạo: Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Thực tinh thần Nghị 29 đổi giáo dục, đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học diễn mạnh mẽ, đặc biệt bậc tiểu học Theo dạy học đọc hiểu tất yếu phải đổi với môn học khác nhà trƣờng Với mong muốn thơng qua việc nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học đọc hiểu cho học sinh, từ đề xuất số biện pháp góp phần rèn luyện kĩ đọc hiểu, đồng thời nâng cao hiệu việc dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nƣớc ta, việc dạy học đọc hiểu có “bề dày lịch sử” với “bề dày lịch sử” việc dạy chữ quốc ngữ, song mặt lí luận, dạy học đọc hiểu đƣợc đặt nhƣ vấn đề độc lập cần đƣợc nghiên cứu khoảng từ đầu thập kỉ chín mƣơi kỉ XX Cùng với vấn đề dạy học Tập đọc, vấn đề dạy học đọc hiểu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà sƣ phạm, nhà giáo tâm huyết đề cập đến Trong kể đến tác giả có nhiều năm gắn bó với giáo dục Tiểu học nhƣ Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Trí, Trần Mạnh Hƣởng, Hồng Hịa Bình,… - Trong “Dạy học Tập đọc Tiểu học” NXB Giáo dục, 2001, tác giả Lê Phƣơng Nga đề cập đến dạy học đọc hiểu 60 trang viết Sau bàn ý nghĩa dạy học đọc hiểu, tác giả khẳng định đọc hiểu hoạt động có tính chất q trình gồm nhiều hành động đƣợc trải theo tuyến tính thời gian trình bày kĩ cụ thể để tiến hành hành động này: - Hành động nhận diện ngôn ngữ văn gồm kĩ năng: + Kĩ nhận diện từ phát từ quan trọng (từ chìa khóa) văn + Kĩ nhận câu khó hiểu, câu quan trọng + Kĩ nhận ý đoạn văn + Kĩ nhận đè tài văn - Hành động làm rõ nghĩa chuỗi tín hiệu ngơn ngữ gồm kĩ năng: + Kĩ làm rõ nghĩa từ + Kĩ làm rõ nội dung thông báo câu + Kĩ làm rõ ý đoạn + Kĩ làm rõ ý văn + Kĩ làm rõ mục đích ngƣời viết gửi vào văn bản, kĩ nhận biết ẩn ý tác giả - Hành động hồi đáp lại ý kiến ngƣời viết nêu văn gồm kĩ năng: + Kĩ đánh giá tính đắn nội dung văn + Kĩ đánh giá tính đầy đủ văn + Kĩ đánh giá nguyên nhân, hiệu văn + Kĩ đánh giá tính cập nhật nội dung văn + Kĩ đánh giá tính hấp dẫn, thuyết phục nội dung văn + Kĩ liên hệ sau tiếp nhận văn Việc trình bày kĩ cụ thể trình đọc hiểu văn gợi ý cho nhà nghiên cứu, nhà sƣ phạm , giáo viên việc đề xuất biện pháp xây dựng câu hỏi đọc hiểu văn giúp học sinh hình thành số kĩ nhóm kĩ hồi đáp-nhóm kĩ đánh giá lực hiểu văn mức độ cao - Nhắc đến đọc hiểu không nhắc tới tác giả Nguyễn Thị Hạnh.Trong “Dạy học đọc hiểu Tiểu học”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002, tác giả trình bày thuyết phục sở khoa học nhƣ sở thực tiễn việc dạy học đọc hiểu Tiểu học Tuy nhiên, tác giả chƣa sâu giải triệt để số vấn đề lí luận, mối quan hệ đọc đọc hiểu gợi chỗ bất cập cần giải tiếp viên giúp học sinh làm rõ ý theo trình tự nhƣ sau: + Sau câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa, giáo viên bổ sung thêm câu hỏi để giúp học sinh nêu đƣợc ý đoạn Chẳng hạn: Sau học sinh trả lời xong câu hỏi Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Giáo viên đƣa câu hỏi nhƣ sau: + Hãy nêu nội dung đoạn 1? Trên sở trả lời câu hỏi giáo viên, học sinh rút đƣợc ý đoạn, đồng thời ý bài: + Đoạn 1: Nguồn gốc hội thi + Đoạn 2: Diễn biến hội thi + Đoạn 3: Kết hội thi Qua việc trả lời câu hỏi để rút ý đoạn giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ đƣợc nội dung đoạn, đồng thời ghi nhớ ý Tiếp theo, giáo viên phân tích để giúp học sinh thấy rõ cách lập luận tác giả: Đầu tiên tác giả giới thiệu nguồn gốc hội thổi cơm thi làng Đồng Vân Tiếp theo tác giả miêu tả diễn biến hội thi, diễn biến gồm việc lấy lửa trƣớc nấu cơm phối hợp nhịp nhàng, ăn ý thành viên đội thổi cơm thi Cuối cùng, tác giả nêu lên kết thi, thể qua tiêu chí chấm thi Tác giả miêu tả hội thi theo diễn biến hợp lí lơ gic, cách lập luận nhƣ giúp học sinh dễ hiểu dễ ghi nhớ kiện chính, ý đoạn Sau đó, giáo viên đƣa câu hỏi nhằm giúp học sinh tổng hợp ý đoạn theo lập luận ngƣời viết thành ý chung Chẳng hạn: + Tác giả thể tình cảm hội thổi cơm thi 50 Đồng Vân? Trên sở tổng hợp ý bài, học sinh trả lời nhƣ sau: + Tác giả thể tình cảm trân trọng, yêu mến tự hào với nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc Cuối cùng, giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu nội dung (đại ý) câu ngắn gọn: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hóa dân tộc ta Trong q trình học sinh tìm hiểu rút nội dung (đại ý) bài, giáo viên cần rèn cho học sinh có thói quen trả lời, diễn đạt ý cho ngắn gọn mà đầy đủ nội dung Sau học sinh nêu ý kiến, giáo viên cần chốt lại ghi bảng để giúp em ghi nhớ lâu nội dung Đối với có câu chủ đề, giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm câu chủ đề dựa vào để nêu đại ý Ví dụ: Trong Thầy thuốc mẹ hiền (Tiếng Việt 5, tập 1), dựa vào câu chủ đề bài: “Hải Thượng Lãn Ông thầy thuốc giàu lịng nhân ái,khơng màng danh lợi”, học sinh phát biểu đại ý: “Bài văn ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông” Việc xác định đại ý, chủ đề văn việc làm khó học sinh tiểu học Bởi vậy, với văn đặt yêu cầu tìm đại ý Mặt khác, tìm đại ý “ý” quan trọng, khơng nên bắt buộc học sinh diễn đạt đại ý thành lời văn vẻ, trau chuốt, bóng bẩy Đã “ý” diễn đạt thành lời khác Vì vậy, câu hỏi, tập tìm đại ý cần có nhiều đáp án, đảm bảo cốt lõi ý Ví dụ: Với thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà (Tiếng Việt 5, tập 1), học sinh phát biểu ý nhƣ sau: “Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình thủy điện sông Đà, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó người với thiên nhiên” 51 “Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình thủy điện sơng Đà sức mạnh người chinh phục thiên nhiên” Làm rõ đƣợc đại ý (nội dung chính) giúp học sinh có điều kiện làm rõ đƣợc đích tác động ngƣời viết văn 3.4.2 Rèn kĩ xác định mục đích, ý nghĩa văn Mỗi văn đƣợc viết có mục đích, ý nghĩa Mục đích văn đƣợc trình bày cách tƣờng minh, khơng đƣợc trình bày cách tƣờng minh mà theo lối hàm ẩn Khi đƣợc trình bày theo lối hàm ẩn, mục đích văn kết luận mà ngƣời đọc phải tự rút theo lơgic mà tác giả trình bày văn Với cácvăn phi nghệ thuật, mục đích văn thƣờng đƣợc nêu cách tƣờng minh, có đích tác động rõ ràng Bởi vậy, học sinh dễ dàng xác định thông tin quan trọng Từ nhận mục đích văn Ví dụ 1: Khi đọc hiểu văn Trồng rừng ngập mặn (Tiếng Việt 5, tập 1), giáo viên cần đặt câu hỏi để giúp học sinh xác định thông tin quan trọng bài: Bài học đề cập đến nội dung gì? - Thực trạng, nguyên nhân, hậu việc phá rừng ngập mặn - Giải pháp khôi phục rừng ngập mặn - Tác dụng rừng ngập mạn phục hồi Trên sở nắm đƣợc thông tin quan trọng, học sinh rút mục đích văn bản: Trước nguy diện tích rừng ngập mặn tỉnh ven biển bị thu hẹp, cần chung tay bảo vệ rừng ngập mặn Ví dụ 2: Khi học văn hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem (Tiếng Việt 5, tập 2), nhờ cấu trúc văn rõ ràng, học sinh dễ dàng nhận diện hiểu thông tin quan trọng sở câu hỏi giáo viên: Văn bao gồm điều? Nội dung điều gì? - Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc sức khỏe 52 - Điều 16: Quyền trẻ em học tập - Điều 17: Quyền trẻ em hoạt động khác - Điều 21: Bổn phận trẻ em + Về tình cảm người thân người xung quanh + Với việc học tập rèn luyện + Với lao động + Với việc thực nội quy, quy định + Với đất nước Trên sở đó, em ý thức sâu sắc quyền bổn phận thân có gắng thực bổn phận Với văn nghệ thuật, ngồi đích tác động nhƣ đem lại cho ngƣời đọc nhận thức, tình cảm, thái độ, mong muốn hành động nhƣ kiểu loại văn khác, văn nghệ thuật cịn có mục đích đặc thù đem lại cho ngƣời đọc cảm xúc thẩm mĩ, lịng u thích đẹp, thiện lịng ham thích biểu đạt tƣ tƣởng ngơn ngữ giàu hình tƣợng biểu cảm Vì vậy, đọc hiểu văn nghệ thuật phải làm rõ mục đích đặc thù Mục đích văn trữ tình thƣờng dễ đƣợc nhận thức đặc trƣng kiểu văn phản ánh thực cảm xúc, tâm trạng chủ quan tác giả Những cảm xúc thƣờng đƣợc trực tiếp truyền sang học sinh đem lại cho em hiểu biết, thúc em nảy sinh tình cảm, thái độ khát vọng hành động nhƣ tác giả mong muốn Vì vậy, xác định mục đích văn trữ tình, học sinh phải tự phát biểu đƣợc điều cảm nhận, trình bày cách cảm, cách hiểu riêng văn - tác phẩm nghệ thuật Từ đó, sở xác định thơng tin quan trọng, học sinh hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa văn Ví dụ 1: Khi dạy đọc hiểu văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa(Tiếng Việt 5, tập 1) sách giáo khoa có câu hỏi: 53 Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng đó? Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm sinh động? Câu hỏi tìm hiểu ý gợi chi tiết quan trọng (qua câu hỏi số 1) xếp chúng (qua câu hỏi số số 3) Tuy nhiên để giúp học sinh nhận diện hiểu rõ thông tin quan trọng bài, điều chỉnh hệ thống câu hỏi nhƣ sau: Tác giả sử dụng màu sắc hình ảnh để vẽ lên tranh làng quê ngày mùa đẹp sinh động? Bài văn nói lên tình cảm tác giả quê hương? Trả lời đƣợc hai câu hỏi này, học sinh nhận thông tin quan trọng mục đích ý nghĩa văn Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ màu sắc: +Màu vàng: Vàng, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt, vàng +Màu khác: trắng, đỏ, đỏ chói - Tác giảlựa chọn miêu tả nhiều vật, tƣợng gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt Nam: đêm sương sa, bóng tối, màu trời, nắng, chùm xoan, mít, tàu đu đủ, sắn, buồng chuối, bụi mía, gà, chó, mái nhà, Bài văn thể tình yêu tác giả quê hƣơng, thể qua việc ca ngợi quê hƣơng tƣơi đẹp, ca ngợi ngƣời dân quê chăm chỉ, cần cù Ví dụ 2: Khi đọc hiểu văn kịch Lòng dân (Tiếng Việt 5, tập 1), sở việc trả lời câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa, học sinh nhận diện hiểu đƣợc thông tin quan trọng bài: + Chú cán bị địch đuổi bắt đƣờng làm nhiệm vụ chạy vào nhà 54 Năm bữa cơm + Gì Năm nghĩ cách nhận cán làm chồng để qua mắt địch với cách ứng sử thông minh + An tham gia với mẹ cán lừa bọn giặc thông minh mƣu trí + Chú cán đƣợc cứu Từ giúp học sinh xác định đƣợc mục đích, ý nghĩa văn bản: + Ca ngợi mẹ Năm thơng minh, tài trí nên cứu cán + Ca ngợi ngƣời dân Nam Bộ son sắt với cán cách mạng suốt thời kỳ kháng chiến Việc nhận kiện hiểu chi tiết quan trọng hỗ trợ cho học sinh trình hiểu sâu văn mức độ đánh giá, liên hệ vận dụng 3.4.3 Rèn kĩ lập dàn ý Lập dàn ý tiêu chí quan trọng kiểm tra việc học sinh ghi nhớ nội dung đọc Việc hiểu nội dung trƣớc hết thể qua việc xác định ghi nhớ ý lớn (đại ý) ý nhỏ (dàn ý) Đa số đầu đề phản ánh tƣơng đối cô đọng ý lớn, ý bao quát đọc Đầu đề đƣợc coi sở để học sinh xác định ý lớn, nhỏ đọc Trên thực tế có nhiều học sinh sau học xong không nhớ tên đọc tên tác giả Một phần nguyên nhân em hiểu chƣa sâu đọc Sau xác định đƣợc đầu đề chính, phụ, ý nội dung bài, học sinh xây dựng dàn ý (tìm ý bản, ý chính) đọc Giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh làm quen với nhiều cách lập dàn ý: Dùng ký hiệu ghi ý nhƣ số (1, 2, 3, ) chữ (a, b, c, ), ký hiệu nhƣ gạch đầu dòng (- 55 ), dấu cộng (+), dấu sao(*),… để biểu thị ý nhỏ Thông thƣờng, yêu cầu học sinh lớp dừng lại mức xác định ý đoạn (dàn ý), ý (đại ý) Bên cạnh đó, giáo viên hƣớng dẫn học sinh dùng sơ đồ,bảng biểu đồ thị để lập dàn ý cho đọc So với chữ viết, nhà khoa học hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc sơ đồ, bảng biểu, đồ thị có khả lƣu lại lâu trí nhớ em Hiện tại, có số trƣờng áp dụng kỹ thuật vẽ sơ đồ tƣ để dạy học tập đọc Kỹ thuật dạy học tích cực hỗ trợ cho q trình ghi nhớ học sinh, đặc biệt ghi nhớ nội dung văn phi nghệ thuật Ở văn phi nghệ thuật, luận điểm đƣợc trình bày rõ ràng nên học sinh dễ dàng lập đƣợc dàn ý văn Ví dụ: Sau đọc xong văn bảnTrồng rừng ngập mặn (Tiếng Việt 5, tập 1), học sinh phải nắm đƣợc thực trạng, nguyên nhân, hậu việc phá hủy rừng ngập mặn nhƣ giải pháp tác dụng rừng ngập mặn đƣợc phục hồi Để giúp học sinh tìm hiểu bài, sách giáo khoa đƣa ba câu hỏi: Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn? Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? Dựa vào nội dung đọchọc sinh dễ dàng trả lời đƣợc câu hỏi Tuy nhiên, ba câu hỏi chƣa cho em thấy đƣợc cách rõ ràng ý mà tác giả muốn triển khai Để học sinh xác định đƣợc đầu đề chính, phụ;nhận định ý minh họa hỗ trợ cho trình tìm ý đoạn ý bài, điều chỉnh lại hệ thống câu hỏi nhƣ sau: Nêu thực trạng, nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn? 56 Những giải pháp áp dụng để khôi phục diện tích rừng ngập mặn đi? Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? Sau đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu em phải nắm đƣợc nội dung học, thể việc xác định đƣợc ý Học sinh lập dàn ý theo phƣơng pháp truyền thống Bài đọc đƣợc chia thành ba đoạn, dàn đƣợc xây dựng nhƣ sau: Đoạn 1: Từ đầu đến “ gió, bão, sóng lớn” -> Ý 1: Thực trạng, nguyên nhân hậu việc tàn phá rừng ngập mặn Đoạn 2: Tiếp theo đến “ Cồn mờ(Nam Định ” -> Ý 2: Giải pháp khơi phục rừng ngập mặn Đoạn 3: Cịn lại -> Ý 3: Tác dụng rừng ngập mặn phục hồi Đại ý:Khẳng định tầm quan trọng rừng ngập mặn sống người Ở tầng nhớ hiểu sâu nữa, học sinh nhớ chi tiết minh họa cho ý lớn, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp tác dụng cụ thể Nhớ đƣợc nhƣ vậy, Tập đọc đáp ứng mục tiêu đọc hiểu đọc mà biến kiến thức thu thập đƣợc từ đọc thành hiểu biết, vốn sống, vốn văn hóa em Những văn hành thƣờng có đầu đề đầu đề phụ (có thể coi ý văn bản) Ví dụ: Văn hành Luật tục xưa Ê-đê (Tiếng Việt 5, tập 2) gồm đầu đề ba đầu đề phụ: Về cách xử phạt, Về tang chứng nhân chứng, Về tội Ở văn nghệ thuật, luận điểm nhiều không đƣợc trình bày 57 tƣờng minh nhƣ văn phi nghệ thuật, khiến học sinh gặp nhiều khó khăn việc lập dàn ý Ví dụ: Khi đọc văn Kì diệu rừng xanh (Tiếng Việt 5, tập 1), học sinh dễ dàng chia đoạn nhƣng em lại gặp nhiều khó khăn việc xác định ý đoạn tác giả miêu tả đan xen cảnh diễn biến cảm xúc, tâm trạng ngƣời rừng Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa giúp em tìm đƣợc ba ý lớn tập đọc Để học sinh có kĩ lập dàn ý, giáo viên nên yêu cầu học sinh xác định ý nhỏ Ý 1: Khung cảng rừng xanh đẹp lộng lẫy, huyền ảo nhờ nấm rừng -Thành phố nấm lúp xúp dƣới bóng thƣa -Những nấm to ấm tích, màu sặc sỡ rực lên -Mỗi nấm lâu đài kiến trúc tân kì Ý 2: Cảnh vật rừng trở nên sinh động, bí ẩn với nhiều lồi mng thú - Rừng sâu ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua xanh - Những vƣợn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền cành nhƣ tia chớp - Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua Ý 3: Vẻ đẹp kì vĩ rừng xanh với màu vàng bao trùm lên rừng khộp - Lá úa vàng nhƣ cảnh mùa thu - Những sắc vàng động đậy - Mấy mang vàng hệt nhƣ màu khộp - Những chân vàng giẫm thảm vàng sắc nắng rực vàng lƣng Đại ý: Vẻ đẹp kì thú cánh rừng tình yêu tác giả cảnh vật thiên nhiên 58 Việc hệ thống ghi nhớ ý nhỏ giúp em học đƣợc cách miêu tả, lựa chọn từ ngữ, cách so sánh, nhân hóa tác giả, đồng thời hỗ trợ cho việc học phân môn Luyện từ câu phân môn Tập làm văn Khi hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên cần linh hoạt điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với hình thức tổ chức dạy học (cá nhân, nhóm, lớp), trình độ vốn hiểu biết học sinh để đạt mục tiêu dạy Sau đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, học sinh phải nắm đƣợc nội dung đọc, thể việc xác định đƣợc ý Học sinh lập dàn ý sở ứng dụng kỹ thuật vẽ sơ đồ tƣ Các cấp độ ý đơn giản phức tạp tùy thuộc vào lực cá nhân nhóm học sinh Ngồi ra, em sử dụng hình ảnh, từ ngữ minh họa cho nhánh sơ đồ Để vẽ đƣợc sơ đồ tƣ học sinh phải hiểu bài, tƣ để tổng hợp, xếp ý theo cấp độ Mặt khác, em hứng thú đƣợc vẽ, đƣợc tự sáng tạo theo ý tƣởng cá nhân, đƣợc trình bày theo cách hiểu riêng Đặc biệt, sản phẩm sơ đồ tƣ em tự vẽ chắn lƣu lại lâu hơn, rõ nét trí nhớ, đồng nghĩa với việc học sinh hiểu kĩ nhớ lâu 59 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, thời đại tri thức trí tuệ, khoa học cơng nghệ thông tin, việc biết đọc ngày quan trọng Nó giúp ngƣời sử dụng nguồn thơng tin để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Trong đó, dạy đọc vấn đề cần thiết có ý nghĩa lớn lao công giáo dục hệ trẻ, đặc biệt học sinh bậc tiểu học Cần dạy để em biết đọc đọc để học, qua nhằm mở rộng vốn hiểu biết, kích thích sáng tạo, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm nhân cách cho học sinh Qua việc đọc tìm hiểu văn sách giáo khoa, học sinh đƣợc rèn luyện kĩ đọc, có kĩ đọc hiểu Kĩ đóng vai trị quan trọng việc học tập môn Tiếng Việt môn học khác nhà trƣờng tiểu học Đồng thời, em đƣợc mở rộng vốn hiểu biết tác phẩm văn học, đƣợc cung cấp vốn từ ngữ, nâng cao lực diễn đạt Từ góp phần nâng cao trình độ văn hóa nói chung trình độ giao tiếp nói riêng Với đề tài “Rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5”, tiến hành nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học đọc hiểu, từ đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh lớp Cụ thể biện pháp: rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ, rèn kĩ đọc hiểu nghĩa câu, rèn kĩ đọc hiểu nghĩa đoạn rèn kĩ đọc hiểu toàn văn Với biện pháp nêu trên, tin tƣởng khắc phục đƣợc hạn chế việc đọc hiểu văn học sinh, đồng thời giúp em phát huy lực đọc hiểu văn để học tốt môn Tiếng việt môn học khác, trang bị cho em kiến thức kĩ cần thiết để học lên 60 bậc Trung học sở Tuy nhiên, vào q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, nhận thấy để dạy học đọc hiểu đạt đƣợc hiệu cao, ngƣời giáo viên cần ý số điểm sau: Giáo viên phải thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao tay nghề; luôn trau dồi, cập nhật mới; nắm nội dung dạy học, đồng thời thƣờng xuyên vận dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu cho học sinh Mặt khác, giáo viên cần “mềm hóa” quy trình dạy học tập đọc, khơng nên q tn thủ quy trình dạy học hiểu theo hƣớng dẫn Thời gian tiến hành hoạt động Tập đọc cần có điều chỉnh cho phù hợp, giảm thời gian bƣớc luyện đọc, tăng thời gian cho học sinh tìm hiểu nhằm tạo điều kiện cho học sinh củng cố rèn luyện kĩ đọc hiểu Các hoạt động quy trình cần đƣợc thiết kế với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, tránh lặp lặp lại để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, giáo viên cần sử dụng có hiệu phƣơng tiện dạy học đại nhƣ bảng tƣơng tác, máy chiếu, máy vi tính số thiết bị khác nhằm đem lại hiệu cao Tập đọc Chẳng hạn, giáo viên sử dụng máy vi tính có kết nối internet kết hợp với máy chiếu để cung cấp thêm thông tin đọc: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hỗ trợ học sinh việc giải nghĩa từ, cho em quan sát hình ảnh minh họa, luyện đọc diễn cảm, học thuộc lịng,… Ngồi ra, giáo viên cần phân loại học sinh để có biện pháp dạy học đọc hiểu phù hợp với đối tƣợng học sinh lớp, đồng thời phát huy lực sáng tạo em Bên cạnh việc giúp học sinh tìm hiểu văn sách giáo khoa, giáo viên cần tạo hội cho em chia sẻ ý kiến trƣớc nhóm, lớp, tạo cho em nhiều hội để thể óc sáng tạo Đặc biệt 61 trình dạy học đọc hiểu, giáo viên khơng nên gị ép học sinh thừa nhận kiến thức, nội dung đọc cách khuôn mẫu, cứng nhắc, làm hạn chế khả tƣ sáng tạo em Hàng tháng, giáo viên tổ chức cho học sinh viết đọc mà em yêu thích, tổ chức Ngày hội đọc, Ngày hội sáng tác, Ngày hội sách, Chia sẻ sách em yêu, Sân khấu hóa tác phẩm văn học, Chân dung nhà văn; hƣớng dẫn em trao đổi sách với bạn bè để làm giàu vốn đọc, vốn kiến thức,… Chủ đề mà giáo viên lựa chọn cần phong phú , đa dạng, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Đọc cần đƣợc rèn luyện để trở thành nét văn hóa đẹp học sinh, giúp em tự tin chiếm lĩnh nguồn kiến thức vô tận nhân loại Nhƣ vậy, từ việc nghiên cứu đề tài này, thêm lần bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho thân Đặc biệt, biết đƣợc đƣờng đến với nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm, thấu hiểu đƣợc nội dung việc đọc, tiếp xúc với tác phẩm Việc đọc hiểu giúp học sinh cảm nhận đƣợc hay, đẹp tác phẩm, hiểu đƣợc tƣ tƣởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm qua ngơn từ Biết đọc hiểu đƣợc đọc khiến em thêm u mơn Tiếng Việt, tích cực trau dồi, học hỏi để tích lũy vốn kiến thức, vốn văn hóa cho thân Từ khóa luận này, chúng tơi mong muốn đƣợc tiếp tục tìm tịi, khám phá nghiên cứu biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp nói riêng, học sinh tiểu học nói chung, nhằm giúp em có kĩ đọc hiểu để thu nhận thơng tin học tập sống Đó nhịp cầu đƣa em bƣớc tới bến bờ tri thức, đồng thời mong muốn ngƣời giáo viên tâm huyết yêu nghề 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học TiếngViệt nhìn từ Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Tùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 7.Nguyễn T Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hƣởng (2011), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học,Nxb Giáo dục Việt Nam, Huế 9.Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa(1997), Phong cách học TiếngViệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2014), Giáo trìnhtâm lí học Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Trịnh Cam Ly(2015), Dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp 4,5 theotiếp cận lực, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 13 Lê Phƣơng Nga (2001), Dạy học Tập đọc Tiểu học, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 63 14 Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ởTiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (2007), Giáo trình phương pháp dạy học TiếngViệt 2, Nxb Đại học Sƣ phạm 16 Hoàng Phê (2003), (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Thuyết(chủ biên) (2008),Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Trí (2008), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 ... dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp phân môn Tập đọc Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp trongphân môn Tập đọc Chƣơng 3: Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp. .. để đƣa biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh 32 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 3.1 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ 3.1.1 Rèn kĩ đọc hiểu từ ngữ mới,... hoạt động rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh phân môn Tập đọc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài phân tích lí giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp phân môn Tập đọc ngữ liệu dạy học Tập đọc sách

Ngày đăng: 05/09/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan