1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng các hình thức kể cho học sinh lớp 5 trong giờ kể chuyện đã nghe thầy cô kể trên lớp

64 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 852,35 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TRIỆU HẢI YẾN SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC KỂ CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE THẦY CÔ KỂ TRÊN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Tuyết - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ chúng em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học, Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc suốt trình chúng em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K39A - GDTH tạo điều kiện động viên trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Triệu Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lí 1.1.2 Vài nét phân môn Kể chuyện 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học kể chuyện kiểu “Kể chuyện nghe thầy cô kế lớp ” trường Tiểu học Trưng Nhị 16 1.2.2 Kết điều tra 17 Tiểu kết chương 22 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN TRONG GIỜ “KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE THẦY CÔ KỂ TRÊN LỚP” CHO HỌC SINH LỚP 23 2.1 Nguyên tắc sử dụng hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp 23 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 23 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực người học 24 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với chương trình tiểu học 24 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại trình dạy học 25 2.2 Các biện pháp rèn kỹ kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp 26 2.2.1 Giúp học sinh nghe ghi nhớ chuyện 26 2.2.2 Quan sát nhận xét tranh nêu nội dung 27 2.2.3 Kĩ kể lại 27 2.2.4 Kết hợp khéo léo cử điệu nét mặt 27 2.2.5 Nghe kể, nhận xét đánh giá 28 2.2.6 Trao đổi bạn sau kể 28 2.3 Biện pháp sử dụng hình thức kể chuyện “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” cho học sinh lớp 29 2.3.1 Biện pháp sử dụng hình thức đóng vai 29 2.3.2 Biện pháp sử dụng hình thức kể lại chuyện theo lời nhân vật 31 2.3.3 Biện pháp kể chuyện hình thức kể theo tranh 33 2.3.4 Biện pháp kể chuyện hình thức trò chơi 35 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 41 3.3 Đối tượng thực nghiệm 41 3.4 Điều kiện thực nghiệm 41 3.5 Nội dung thực nghiệm tiêu chí đánh giá thực nghiệm 42 3.5.1 Nội dung thực nghiệm 42 3.5.2 Tiêu chí đánh giá 42 3.6 Giáo án thực nghiệm 43 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học SGK : Sách giáo khoa NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học HTDH : Hình thức dạy học tr : trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể chuyện phân môn quan trọng chương trình Tiếng Việt Tiểu học Thông qua học kể chuyện, em có hội phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn văn học, phát huy trí tưởng tượng ước mơ, hoài bão sống Kể chuyện lí thú, hấp dẫn trải dài từ lớp đến lớp thường em chờ đón tiếp thu tâm trạng hào hứng Bởi thay đổi bầu không khí lớp học giúp em giải toả căng thẳng sau tiết học khác, để em có tâm lí tốt cho học sau nhằm nâng cao hiệu dạy học Phân môn Kể chuyện giáo dục cho em lòng yêu quê hương đất nước, yêu giới xung quanh, giáo dục lòng yêu tốt, đẹp, biết căm thù xấu, ác, có lòng đầy vị tha, góp phần hình thành nhân cách người em Phân môn Kể chuyện dạy từ lớp đến lớp lớp lớp cần trọng độ khó đa dạng kiểu kể chuyện, củng cố kĩ kể chuyện hình thành lớp 1, 2, Đặc biệt, lớp lớp cuối cấp phân môn kể chuyện môn học quan trọng Nếu so sánh thấy khác chủ yếu độ dài, độ phức tạp câu chuyện mức độ tham gia chủ động HS khâu trao đổi, đối thoại nhân vật, nội dung, ý nghĩa câu chuyện Trong học Kể chuyện TH có nhiều hình thức khác như: hình thức đóng vai, kể nối tiếp, nhập vai nhân vật, kể chuyện theo nhóm hình lại đem lại cho tiết học đặc trưng riêng, làm cho tiết học Kể chuyện chở nên hấp dẫn, hút HS tham gia học tập đạt kết cao Thực tế, dạy học Kể chuyện trường tiểu học chưa đem lại nhiều kết mong muốn Theo đánh giá chung, dạy học Kể chuyện thiếu hấp dẫn, không gây hứng thú phát triển kĩ tiếng Việt cho học sinh Việc tổ chức học lỏng lẻo, “tự phát”, ngẫu hứng làm cho học thiếu sôi nổi, hào hứng Kể chuyện giáo viên chưa biết sử dụng hình thức kể chuyện phù hợp với câu chuyện Hiện nay, có nhiều nghiên cứu việc sử dụng hình thức kể chuyện “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” tản mạn chưa thực đem lại hiệu học Chính lí trên, xin chọn đề tài: “Sử dụng hình thức kể cho học sinh lớp Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” nhằm đưa biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu dạy kể chuyện cho học sinh Tiếu học Lịch sử nghiên cứu Dạy học môn Tiếng Việt nhiệm vụ khó khăn mà nhà giáo dục làm Kể chuyện phân môn Tiếng Việt, việc dạy tốt phân môn góp phần thực mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt đề Tuy nhiên đế giảng dạy tốt môn học, người giáo viên cần có hiểu biết định môn học phương pháp dạy học phù hợp Đã có nhiều tài liệu giáo dục nghiên cứu vai trò, tầm quan trọng việc dạy kể chuyện, phương pháp dạy kể chuyện nhiên tài liệu mang tính chung chung, chưa rõ vấn đề chưa đưa hình thức cụ thể để áp dụng vào thực tiễn Trong đề tài này, sưu tầm, tổng hợp kế thừa kết nghiên cứu công trình sau đây: - Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt ( Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, Nhà xuất Giáo dục) Tài liệu vừa sách thực hành Tiếng Việt, vừa sách rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm GV Tiểu học Cuốn sách trình bày việc rèn luyện kĩ giao tiếp ngôn ngữ gắn liền với kĩ nghiệp vụ Tiếu học như: kĩ đọc thầm, kĩ đọc diễn cảm, kĩ viết chữ, kĩ viết loại văn dạy Tiểu học, kĩ nghe, kĩ nói, kĩ kể chuyện - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiếu học (Tài liệu đào tạo GV 2007) Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV Tiểu học Cuốn sách cập nhật thông tin đổi nội dung chương trình SGK phương pháp dạy học theo chương trình Cuốn sách trình bày cách chi tiết, cụ thể cấu trúc, nội dung phương pháp dạy học cho phân môn môn Tiếng Việt Ngoài ra, sách giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi như: sử dụng đồ dùng học tập dạy học, sử dụng máy chiếu, băng hình nhằm phục vụ cho trình dạy - học đạt hiệu cao - Vui học Tiếng Việt (Trần Mạnh Hưởng, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 2002) Tác giả đề cập đến kiến thức Tiếng Việt giúp HS luyện tập thành thạo kĩ “nghe, nói, đọc, viết”, giúp em có suy nghĩ lạc quan, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói chữ viết dân tộc - Dạy học môn Tiếng Việt Tiếu học theo chương trình (Nguyễn Trí, Nhà xuất Giáo dục - 2003) Cuốn sách trình bày vấn đề phương pháp dạy học nhà trường Tiểu học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng Đặc biệt, tác giả quan tâm đến việc truyền đạt cho HS bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết phân môn Kể chuyện Đối với, dạy kiểu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” kĩ nghe - nói phát triển mạnh Dựa sở đó, GV biết cách vận dụng linh hoạt phương pháp vào dạy học phân môn Tiếng Việt - Đổi phương pháp dạy học Tiếu học (Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội - 2005) Cuốn sách trình bày cụ thể đổi nội dung phương pháp dạy học theo chương trình SGK giúp nhà sư phạm nắm chất phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động HS; vận dụng sáng tạo, linh hoạt hiểu biết có vào thiết kế kế hoạch học theo hướng phát huy tính tích cực HS Đặc biệtthực hành dạy học phương pháp như: phương pháp kể, phương pháp trục quan, phương pháp đóng vai, phương pháp gợi mở, vấn đáp phân môn Kể chuyện đạt hiệu quả, chất lượng - Dạy học Tiếng Việt (Nguyễn Trí, Lê Phương Nga, Nhà xuất Giáo dục) đề cập đến phương pháp dạy học kể chuyện Viết phương pháp dạy học kế chuyện tác giả vạch mục đích quan trọng ý nghĩa thiết thực việc dạy học kể chuyện Đồng thời, tác giả xây dựng cách tổ chức hoạt động chủ yếu tiết kể chuyện Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến việc rèn kĩ nghe kể cho HS - Trong Dạy Kể chuyện Tiểu học, tác giả Chu Huy đề cập rõ đến thể loại truyện hướng dẫn HS tỉ mỉ kể câu chuyện, biện pháp hướng dẫn HS kể chuyện Đây cẩm nang phong phú dành cho nhiều GV Các biện pháp trình bày sách với tiết học kể chuyện kiểu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” phù hợp với phương pháp thầy kể, trò nghe, ghi nhớ kể lại - Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang “Dạy học kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp” cho học sinh lớp 4, người hướng dẫn Phạm Thị Hòa Kế thừa kết công trình nghiên cứu trình bày trên, tìm hiểu nghiên cứu để thực đề tài: “Sử dụng hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sử dụng hình thức kể chuyện kể chuyện nghe thầy cô kể lớp Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói chung dạy học phân môn Kể chuyện nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp - Tìm hiểu thực tiễn hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp - Đề xuất số biện pháp sử dụng hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp - Thiết kế số giáo án có sử dụng hình thức kể chuyện phù hợp tiến hành thực nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp - Phạm vi nghiên cứu: trường Tiểu học Trưng Nhị, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình nghiên cứu đề tài bao gồm: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khóa luận có cấu trúc ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Biện pháp sử dụng hình thức kể chuyện “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm đồng chí nên bị giặc bắt + Tranh 5: Trước án thực dân, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca - GV nhận xét treo bảng phụ: lời - Cả lớp nhận xét thuyết minh cho tranh b) Yêu cầu - Học sinh thi kể toàn câu chuyện dựa vào tranh lời thuyết minh tranh - GV gọi số HS tích cực giơ tay phát biểu đứng lên kể toàn - Cả lớp nhận xét câu chuyện - GV lưu ý học sinh: thay lời - Học sinh giỏi dùng thay nhân vật vào phần mở lời nhân vật để kể em phải giới thiệu nhân vật em nhập vai - GV nhận xét 45 * Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa - Tổ chức nhóm câu chuyện Phƣơng pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Nhóm trưởng phân bạn tìm ý - Em nêu ý nghĩa câu chuyện nghĩa nộp lại cho nhóm trưởng - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại - Các nhóm khác nhận xét Ngƣời anh hùng dám quên đồng đội, hiên ngang bất khuất trƣớc kẻ thù Là niên phải có lí tƣởng Củng cố: - Bình chọn bạn kể chuyện hay - Mỗi dãy chọn bạn kể chuyện - Lớp nhận xét chọn bạn kể hay 1’ Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc: “Về anh hùng, danh nhân đất nước” - Nhận xét tiết học 46 GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN LỚP BÀI DẠY: CHIẾC ĐỒNG HỒ (TUẦN 7, TIẾNG VIỆT LỚP 5, TẬP MỘT) I.Mục đích yêu cầu: - HS kể lại đoạn toàn câu chuyện theo tranh minh hoạ - Biết trao đổi với bạn nội dung câu chuyện,NX lời kể bạn - GD có ý thức làm tốt công việc giao II.Đồ dùng: -Tranh minh họa III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Gọi số HS lên bảng kể lại Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung chuyện theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yc tiết -HS nghe,quan sát tranh học 2.2.Giáo viên kể: + GV kể lần một,tóm tắt nội dung truyện -HS đọc yêu cầu sgk.trao đổi + GV kể lần hai kết hợp với tranh minh tìm lời thuyết minh cho tranh hoạ 2.3.Hướng dẫn HS kể: + Gọi HS đọc yêu cầu + YCHS quan sát tranh tìm lời thuyết minh cho tranh + Gọi HS lên gắn câu thuyết minh 47 tranh -Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt cán thủ đô,ai háo hức muốn -Tranh2: Bác Hồ đến thăm lớp,mọi người ùa đón Bác -Tranh3: Bác Hồ mượn câu chuyện -HS tập kể ,trao đổi nhóm.Thi kể đồng hồ để đả thông tư tưởng cán trước lớp -Tranh 4: Câu chuyện đồng hồ Bác khiến cho người thấm thía + Một học sinh vai người dẫn 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể truyện chuyện + Một học sinh vai Bác Hồ -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi + Một số học sinh (3 - HS) vai nhóm đội Bạch Mai - Gọi HS thi kể trước lớp -Nhận xét,bình chọn bạ kể hay 2.5 Thi kể chuyện hình thức đóng vai - GV chọn số HS xuất sắc để đóng - Người dẫn truyện: Năm 1954, cán vai câu chuyện dự hội nghị tổng kết Bắc Giang - GV hướng dẫn em vai cần có lệnh Trung ương rút bớt số phải thuộc lời nhân vật đóng vai người học lớp tiếp quản Thủ đô Ai - Bắt đầu vào kịch háo hức muốn Nhât người quê Hà Nội Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, dịp trở công tác, anh em bàn tán sôi Nhiều người đề nghị cấp chiếu cố nỗi niềm riêng 48 cho toại nguyện Tư tưởng cán dự hội nghị có chiều phân tán Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị Bác bước lên diễn đàn, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu Khi tiếng vỗ tay ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường nói chuyện võ tinh hình thời Nói đến nhiệm vụ cùa toàn Đảng lúc này, Bác rút túi đồng hồ quýt hỏi: - Học sinh đóng vai Bác Hồ: Các cô có trông thấy không? - Học sinh đóng vai đội đồng thanh: Cái đồng hồ - Học sinh đóng vai Bác Hồ: Thế mặt đồng hồ có chữ gì? - Học sinh đóng vai đội: Có số - Học sinh đóng vai Bác Hồ: Cái kim ngắn, kim dài để làm gì? - Học sinh đóng vai đội: Để phút - Học sinh đóng vai Bác Hồ: Cái máy bên dùng để làm gi? - Học sinh đóng vai đội: Để điều khiển kim chạy - Người dẫn truyện: Bác mỉm cười, hỏi tiếp: 49 - Học sinh đóng vai Bác Hồ: Thế đồng hồ, phận quan trọng? - Người dẫn truyện: Mọi người suy nghĩ Bác lại hỏi: - Học sinh đóng vai Bác Hồ: Trong đồng hồ, bỏ phận có không? - Học sinh đóng vai đội: Thưa không Học sinh đóng vai Bác Hồ:Nghe người trả lời, Bác giơ đồng hồ lên cao kết luận: - GV lớp vỗ tay hoan hô - Học sinh đóng vai Bác Hồ: Các phận nhận xét đồng hồ ví 3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ GD:Qua câu quan Nhà Nước, nhiệm chuyện đồng hồ Bác,em rút vụ cách mạng Đã nhiệm vụ cùa cách học cho thân? mạng quan trọng, cần phải  Nhận xét tiết học làm Các cô thử nghĩ xem:  Dặn HS tập kể nhà.Chuẩn bị tiết đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi làm sau mặt đồng hồ tranh chỗ đứng đồng hồ không? - Người dẫn truyện: Chỉ phút ngắn ngủi, câu chuyện Chiếc đồng hồ Bác khiến cho thấm thìa, tự đánh tan thắc mắc riêng tư 50 - HS nhận xét bạn vai -HS liên hệ phát biểu 3.2.7 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thể nghiệm, thu kết tổng hợp lại thành bảng số liệu sau: Nội dung Kết Lớp 5A2: 30 HS (lớp Lớp 5A4: 30 HS (lớp đối thực nghiệm) (%) chứng) (%) 20/30 HS (66,7 %) 10/30 HS (33,3%) 4/30 HS (13,3%) 11/30 HS (33,7%) Thuộc câu chuyện 6/30 HS (20%) 5/ 30 HS (16,7%) Không kể lại câu 0/30 HS (0%) 4/ 30 HS (13,3%) Kể lại câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng hình thức kể chuyện biết hành động phi ngôn ngữ như: nét măt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt vào kể câu chuyện Kể lại câu chuyện lưu loát truyền cảm chưa biết sử dụng hành động phi ngôn ngữ vào kể câu chuyện chuyện 51 Từ bảng số liệu ta thấy kĩ kể chuyện HS lóp thể nghiệm lớp đối chứng có khác rõ rệt: + Số lượng HS kể câu chuyện truyền cảm biết sử dụng biết sử dụng hình thức kể chuyện biết hành động phi ngôn ngữ như: nét măt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt vào kể câu chuyện lớp thực nghiệm 20/30 học sinh chiếm tỉ lệ 66,7% tổng số HS, cao gấp đôi lớp đối chứng (lớp đối chứng 10/30 HS chiếm tỉ lệ 33,3% tổng số HS) + Số lượng HS dừng lại mức thuộc câu chuyện lưu loát lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm HS + Ở lớp thực nghiệm HS không kể lại câu chuyện lớp đối chứng 4/30 học sinh chiếm tỉ lệ 13,3% tổng HS lớp Như vậy, thấy sau thời gian tiến hành thể nghiệm kết đạt sau: Kĩ kể chuyện HS lớp có chiều hướng lên tích cực, em hứng thú tham gia tiết học kể chuyện, sôi vui tươi Đặc biệt, GV sử dụng hình thức nêu chương vào tiết dạy HS học tập cách vui vẻ ham học Khi kể chuyện: em tự tin, động, phát huy tính tích cực mình, em không rụt rè mà ngược lại em mạnh dạn thể thân kể chuyện HS biết áp dụng hình thức kể chuyện mà đề cập chương vào kể chuyện cách tích cực, hứng thú đạt kết cao học “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” Những kết thu chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp sử dụng cho hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp mà đề xuất Tiểu kết chƣơng Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khả thi biện pháp sử dụng cho hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp mà đề xuất Số lượng HS không kể lại câu chuyện không còn, 52 HS kể câu chuyện lưu loát biết kết hợp hành động phi ngôn ngữ chiếm tỉ lệ cao đặc biệt biết sử dụng hình thức kể chuyện cách tích cực, sáng tạo Kết thu cho ta thấy biện pháp mà đề xuất bước đầu đạt hiệu định việc dạy học kiểu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” cho HS lớp Như vậy, nói rằng: việc tìm biện pháp sử dụng cho hình thức kể chuyện Kể chuyện đế nâng cao kĩ kế chuyện cho HS quan trọng Nên, việc tìm biện pháp nâng cao hình thức dạy học áp dụng hình thức cách hợp lý vào dạy học chất lượng dạy học ngày nâng cao 53 KẾT LUẬN Kể chuyện phân môn dạy học lí thú, hấp dẫn em HS trường Tiểu học Phân môn Kể chuyện tạo nên ấn tượng tuổi thơ em câu chuyện hay, đậm chất giáo dục Khác hẳn với tiết học khác Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả tiết học kể chuyện GV HS thoát li sách giao hòa cách hồn nhiên thông qua nội dung câu chuyện kể, thông qua lời kể GV lời kể HS Tất sống phút giây hồi hộp với nhũng xúc cảm bộc lộ bay bổng qua nhũng nhân vật, tình tiết câu chuyện Qua đó, áp lực học tập, nhũng căng thẳng sống giảm bớt, mối quan hệ thầy - trò xác lập không khí mới, không khí cổ tích, không khí khích lệ, lòng vị tha đỗi tao Như tiết học giống trình nghệ thuật Thực tế dạy học găp khó khăn tồn định Để nắm bắt điều này, khảo sát thực tế giảng dạy Kể chuyện lớp (băng điều tra) nói chung tiết dạy kiểu bài: “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” nói riêng để thu thập thông tin cần thiết Từ đó, tìm thuận lợi khó khăn thực trạng dạy học kể chuyện lóp Khi nắm đầy đủ tồn khó khăn GV HS trình dạy học, bắt đầu đầu tư nghiên cứu đề xuất biện pháp hữu hiệu để rèn kĩ kể chuyện cho em Cụ thể đề tài đề xuất biện pháp chung riêng cho hình thức kể chuyện để dạy học kể chuyện kiểu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp”cho HS lớp là: - Biện pháp sử dụng hình thức đóng vai - Biện pháp sử dụng hình thức kể lại chuyện theo lời nhân vật - Biện pháp kể chuyện hình thức theo kể theo tranh 54 - Biện pháp kể chuyện hình thức trò chơi Để khẳng định hiệu biện pháp trên, tiến hành thực nghiệm sư phạm Mặc dù biện pháp đề xuất mang tính chủ quan qua thực nghiệm, biện pháp bước đầu mang lại hiệu đáng tin cậy Với kết mà đạt điều kiện để bạn xây dựng biện pháp hay hơn, hiệu việc rèn kĩ kể chuyện cho HS lớp Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng mong nhận nhũng đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, (1981), Kể chuỵên 1, NXB Giáo dục Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, (2008), Thiết kế giảng Tiếng Vịêt 5, NXB Đại học Sư phạm Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, (1998), Tâm lý học lứa tuồi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Chu Huy, (2002), Dạy Kể chuyên Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, (1999), Phương pháp day học Tiếng Vịêt 2, NXB Giáo dục Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, (1993), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Vịêt , NXB Giáo dục Nguyễn Trí, (2003), Dạy học môn Tiếng Việt Tiếu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Sách giáo viên Tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục 10 Trần Mạnh Hưởng, tập 1, (2002), Vui học Tiếng Việt,NXB Giáo dục l.Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV Tiểu học, (2005), NXB Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 5,NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoàn, (1997), Giảo dục học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Văn Huệ, (2003), Tâm lý học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 56 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Loại hình đào tạo gỉáoviên: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số đặc điểm sau cách đánh dấu (X) vào ô mà thầy cô lựa chọn cho Câu 1: Thầy(cô) có thích dạy kiểu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp ” không? a □ Thích b □ Bình thường c □ Không thích Câu 2: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học dạy học kiếu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” a □ Phương pháp kể diễn cảm b □ Phương pháp trực quan c □ Phương pháp gợi mở vấn đáp d □ Phương pháp đóng vai Câu 3: Những khó khăn thầy (cô) gặp phải trongdạy học kiếu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp”? a □ Chưa có biện pháp dạy học hợp lí b □ Chưa biết cách kết họp hành động phi ngôn ngữ vào kể chuyện c □ Chưa biết cách sử dụng họp lí đồ dùng trục quan vào dạy học d □ Chưa có hợp tác HS Câu 4: Mỗi tiết học, thầy (cô) gọi HS kể chuyện trước lớp? a □ b □ Bình thường c □ Nhiều Câu 5: Việc thầy (cô) sửa nói ngọng cho HS trình kế chuyện diễn nào? a □ Sửa b □ Sửa sau kể chuyện c □ Không sửa Xin chân thành cảm ơn ý kỉến đóng góp thầy (cô)! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họvàtên: Lớp: Tuổi: Trường: Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô vuông trước ý mà em cho phù hợp Câu 1: Emcó hứng thú học kể chuyện kiểu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp” không? a □ Rất hứng thú b □ Hứng thú c □ Bình thường d □ Không hứng thú Câu 2: Em có hay sử dụng cử chỉ, điệu thường xuyên không? a □ Thường xuyên b □ Thỉnh thoảng c □ Không Câu 3: Điều làm em cảm thấy khó khăn khỉ học kể chuyện kiểu “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp”? a □ Không nhớ nội dung câu chuyện b □ Không biết cách thể cảm xúc, diễn tả câu chuyện c □ Sợ sai, sợ bị chê cười, rụt rè Câu 4: Em sử dụng hình thức trong tiết “Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp”? a □ Hình thức kể chuyện diễn cảm b □ Hình thức kể chuyện theo tranh c □ Hình thức kể chuyện qua trò chơi d □ Hình thức kể chuyện đóng vai ... luận hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp - Tìm hiểu thực tiễn hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp - Đề xuất số biện pháp sử dụng hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy. .. việc sử dụng hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp tản mạn chưa thực đem lại hiệu học Chính lí trên, xin chọn đề tài: Sử dụng hình thức kể cho học sinh lớp Kể chuyện nghe thầy cô kể. .. CHUYỆN ĐÃ NGHE THẦY CÔ KỂ TRÊN LỚP” CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Nguyên tắc sử dụng hình thức kể chuyện Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Những nội dung, chủ đề kể chuyện

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, (1981), Kể chuỵên 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuỵên 1
Tác giả: Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
2. Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, (2008), Thiết kế bài giảng Tiếng Vịêt 5, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Tiếng Vịêt 5
Tác giả: Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, (1998), Tâm lý học lứa tuồi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuồi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Chu Huy, (2002), Dạy Kể chuyên ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Kể chuyên ở Tiểu học
Tác giả: Chu Huy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
5. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, (1999), Phương pháp day học Tiếng Vịêt 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp day học Tiếng Vịêt 2
Tác giả: Lê Phương Nga, Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
6. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, (1993), Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Vịêt , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Vịêt
Tác giả: Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
7. Nguyễn Trí, (2003), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiếu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiếu học theo chương trình mới
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
10. Trần Mạnh Hưởng, tập 1, (2002), Vui học Tiếng Việt,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học Tiếng Việt
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng, tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
12. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), Hỏi - Đáp về dạy học Tiếng Việt 5,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - Đáp về dạy học Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
13. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoàn, (1997), Giảo dục học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo dục học Tiểu học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
14. Bùi Văn Huệ, (2003), Tâm lý học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Sách giáo viên Tiếng Việt 5 NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w