Phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ cho học sinh lớp 4,5 trong dạy học môn tiếng việt

119 26 0
Phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ cho học sinh lớp 4,5 trong dạy học môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XIN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÁC PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XIN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÁC PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS CHU THỊ THỦY AN NGHỆ AN – 2018 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Chu Thị Thuỷ An, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn th y giáo, cô giáo ho hòng t o S u đ i h c Trường iáo d c i h c inh tr ng b cho hành tr ng tri thức ĩ nghiên cứu ho h c Tôi xin gửi lời cảm ơn tới B n giám hiệu trường Tiểu h c Nghi hú 2, trường Tiểu h c Nghi ức, trường Tiểu h c i ung thành phố inh t nh Nghệ n t o u iện thuận l i, giúp đỡ trình u tr th c tr ng thử nghiệm ết nghiên cứu uối cùng, xin cảm ơn người thân b n bè ủng h cổ vũ cho suốt trình h c tập nghiên cứu Xin trân tr ng cảm ơn ! Nghệ n, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Xin ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÁC PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu dạy học phép tu từ 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng Việt theo định hư ng phát triển lực giao tiếp 1.2 Năng lực, lực giao tiếp vấn đề phát triển lực giao tiếp cho học sinh l p 4, 1.2.1 Năng lực, lực giao tiếp dạy học theo định hư ng phát triển lực giao tiếp học sinh 1.2.2 Tầm quan trọng mục tiêu việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh l p 4, 10 1.2.3 Nội dung phương pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh l p 4,5 11 1.3 Phép tu từ tiếng Việt việc phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh tiểu học 13 1.3.1 Phép tu từ phép tu từ Tiếng Việt 13 1.3.2 Sự cần thiết việc phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh l p 4-5 21 iii 1.3.3 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh l p 4-5 22 1.3.4 Nội dung, biện pháp phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh l p 4,5 theo định hư ng phát triển lực 24 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh l p -5 v i việc phát triển lực sử dụng phép tu từ 29 1.4.1 Đặc điểm tư học sinh l p -5 v i việc phát triển lực sử dụng phép tu từ 29 1.4.2 Về đặc điểm ngôn ngữ học sinh l p -5 v i việc phát triển lực sử dụng phép tu từ 30 Kết luận chương 31 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC IỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ TRONG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4, 33 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 33 2.1.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 33 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 33 2.1.3 Đối tượng địa bàn khảo sát thực trạng 33 2.1.4 Phương pháp khảo sát xử lí kết 34 2.2 Kết khảo sát thực trạng 34 2.2.1 Nội dung dạy học phép tu từ Tiểu học 34 2.2.2 Hệ thống tập phép tu từ SGK l p 4, 36 2.2.3 Thực trạng nhận thức sử dụng biện pháp phát triển lực sử dụng phép tu từ giáo viên 47 2.2.4 Thực trạng lực sử dụng phép tu từ học sinh l p 4, số trường tiểu học địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An 54 2.3 Đánh giá chung thực trạng 56 2.3.1 Những ưu điểm 56 2.3.2 Những tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 57 Kết luận chương 59 iv Chƣơng MỘT SỐ IỆN PHÁP TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 61 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học Tiếng Việt 61 3.1.2 Đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh 63 3.1.3 Đảm bảo ý đến đặc điểm học sinh l p 4, 64 3.1.4 Đảm bảo phù hợp v i thực tiễn dạy học tiếng Việt Tiểu học 64 3.2 Đề xuất biện pháp 65 3.2.1 Xây dựng nội dung dạy học phép tu từ theo định hư ng phát triển lực giao tiếp cho học sinh 4,5 65 3.2.2 Xây dựng hệ thống tập dạy học phép tu từ theo định hư ng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học 4,5 69 3.2.3 Xây dựng hệ thống tiêu chí cách thức đánh giá lực sử sụng phép tu từ học sinh l p 4, theo định hư ng phát triển lực giao tiếp 81 3.3 Thăm dị tính khả thi biện pháp 88 3.3.1 Mục đích thăm dị 88 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 88 3.3.3 Nội dung cách thực 88 3.3.4 Thời gian thăm dò 88 3.3.5 Phương pháp khảo nghiệm 89 3.3.6 Kết khảo nghiệm 89 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC P v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIẾN GIẢI TV Tiếng Việt NLGT Năng lực giao tiếp GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh GT Giao tiếp BT Bài tập TH Tiểu học NL Năng lực 10 NLGT Năng lực giao tiếp 11 PGS-TS Phó giáo sư - Tiến sĩ 12 SGK Sách giáo khoa vi DANH MỤC ẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê nội dung dạy học phép tu từ nhân hóa so sánh phân môn Luyện từ câu l p 34 Bảng 2.2 Các tập có sử dụng phép tu từ phân môn Tập làm văn l p 4, 43 Bảng 2.3 Nhận thức GV vấn đề dạy học phép tu từ tiếng Việttheo định hư ng phát triển lực giao tiếp 48 Bảng 2.4 Đánh giá giáo viên thực trạng lực nhận diện sử dụng phép tu từ 52 Bảng 2.5 Kết khảo sát kiểm tra nội dung phép tu từ học sinh 54 Bảng 2.5 Đánh giá GV thực trạng dạy học phép tu từ tiếng Việt theo định hư ng phát triển lực giao tiếp 55 Bảng 2.7 kiến GV biện pháp dạy học phép tu từ tiếng Việt theo định hư ng phát triển lực giao tiếp cho học sinh 57 Bảng 3.1 Đánh giá cán quản lý tiểu học tính cấp thiết khả thi hệ thống tập câu kể theo định hương phát triển lực giao tiếp cho học sinh l p 4, 89 Bảng 3.2 Đánh giá GV dạy l p 4, tính khả thi hệ thống tập phép tu từ theo định hư ng phát triển lực giao tiếp cho HS l p 4, 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành cơng cơng việc hồn cảnh định Trong dạy học tiếng Việt, lực hành động hiểu lực giải nhiệm vụ giao tiếp - lực giao tiếp Năng lực giao tiếp vừa lực đặc thù môn Tiếng Việt vừa lực chung mà trường học phải hình thành phát triển.Tại đề án Đổi m i chương trình sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Bộ giáo dục Đào tạo xác định nhiệm vụ trọng tâm “Xây d ng chương trình giáo d c phổ thông theo hướng phát triển l c người h c” Theo đó, chương trình phải hình thành phát triển cho học sinh tám lực chung chủ yếu lực giao tiếp tám lực quan trọng giúp học sinh tự tin, mạnh dạn đạt hiệu cao hoạt động học tập hoạt động sống phát triển tư sáng tạo, kích thích hứng thú, khả làm việc độc lập hợp tác học sinh 1.2 C ng phải thấy r ng, phát triển khả sử dụng phép tu từ, nâng cao lực từ ngữ nhiệm vụ quan trọng mơn học Tiếng Việt, góp phần phát triển lực giao tiếp cho học sinh.Trong sống hàng ngày, trò chuyện, giao tiếp v i người xung quanh không không lần sử dụng phép tu từ “cách nói” quen thuộc phổ biến sống c ng sáng tạo văn chương Nhờ phép tu từ, người nói, người viết gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe Mặt khác, cịn làm cho tâm hồn trí tuệ người thêm phong phú, giúp người cảm nhận văn học sống cách tinh tế hơn, sâu sắc Ngôn ngữ phương tiện để tạo nên đẹp, hình tượng nghệ thuật Vậy nên ngơn ngữ cịn có chức quan trọng chức thẩm mĩ, Trong văn học, học sinh phải thấy vẻ đẹp ngơn ngữ Vì thế, trường tiểu học, muốn sử dụng ngôn ngữ cách bóng bẩy, diễn đạt sinh động, hấp d n, điều phải nắm phép tu từ Việc vận dụng phép tu từ vào câu văn, câu thơ học sinh tốt khả sử dụng ngơn ngữ, xác, trình bày tư tưởng, tình cảm r ràng, sâu sắc, tinh tế nhiêu Vì vậy, nhiệm vụ phát triển lực sử dụng phép tu từ nhiệm vụ quan trọng dạy học tiếng Việt hư ng đến mục tiêu phát triển lực giao tiếp học sinh 1.3 Xuất phát từ tầm quan trọng việc phát triển lực sử dụng phép tu từ dạy học tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu, có nhiều tài liệu đề cập đầy đủ khía cạnh phép tu từ: loại phép tu từ, hệ thống tập rèn luyện, phát triển kỹ sử dụng phép tu từ…và việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn kỹ sử dụng phép tu từ cho học sinh Tuy nhiên, nghiên cứu biện pháp phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh theo định hư ng giao tiếp v n chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập t i Thực trạng cho thấy r ng, việc vận dụng phép tu từ nh m phát triển lực giao tiếp cho học sinh đạt hiệu chưa cao Việc vận dụng phép tu từ vào hoạt động giao tiếp cụ thể chưa linh hoạt Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh l p 4,5 dạy học môn Tiếng Việt” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh l p 4,5 theo định hư ng phát triển lực giao tiếp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Tiếng Việt l p 4,5 97 [28] Phạm Thị Lài, D y từ lo i Tiếng iệt cho h c sinh lớp theo đ nh hướng phát triển l c gi o tiếp [32] [29] Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Tú Phương, Sổ t y biện pháp tu từ ngữ nghĩ , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [30] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng iệt, Nxb Giáo dục [31] Lê Phương Nga (1999), D y h c tập đ c Tiểu h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Lê Phương Nga (1999)), D y h c ngữ pháp tiểu h c, Nxb Giáo dục [33] Lê Phương Nga (chủ biên) (2009), hương pháp d y h c tiếng iệt tiểu h c, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm [34] Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng h c sinh giỏi tiếng iệt tiểu h c, Nxb Đại học Sư phạm [35] Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), hương pháp d y h c tiếng iệt tiểu h c, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [36] Lê Thị Minh Nguyệt (2006), “Dạy học tiếng Việt theo định hư ng giao tiếp”, T p chí iáo d c, số 151 [37] Nguyễn Quang Ninh (1998), “Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo định hư ng giao tiếp”, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000 cho giáo viên tiểu h c [38] Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đánh giá lực giải vấn đề học sinh”, T p Kho h c iáo d c, số 112, tháng [39] Nguyễn Văn Phương (2014), “Các hình thức tổ chức hoạt động sáng tạo học sinh”, T p chí iáo d c, số 330, tháng [40] Trần Thị Xô, Xây d ng hệ thống tập d y h c câu ể cho h c sinh lớp theo đ nh hướng phát triển l c gi o tiếp , luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [41] Bùi Minh Toán, qu n điểm điểm gi o tiếp giảng d y tiếng iệt Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Thị Tuyết, Xây d ng tập d y h c từ nhi u nghĩ cho h c 98 sinh lớp theo đ nh hướng phát triển l c gi o tiếp, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [43] Phan Thiều, Lê Hữu Tĩnh (1999), D y h c từ ngữ Tiểu h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Trí (1999), D y h c Tập làm văn Tiểu h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Nguyễn Trí (2009), M t số vấn đ d y tiếng iệt Tiểu h c theo qu n điểm gi o tiếp, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [46] Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2002), D y h c Từ ngữ Tiểu h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2000), D y h c từ ngữ Tiểu h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Cù Đình Tú (1983), hong cách đặc điểm tu từ tiếng iệt Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Lê Đình Tuấn, iá tr biện pháp tu từ văn chương Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp v d y Tiếng iệt 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Nguyễn Minh Thuyết (2000), Tiếng iệt 4, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Nguyễn Trí (2009), M t số vấn đ d y h c Tiếng iệt tiểu h c theo qu n điểm gi o tiếp, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [53] Bùi Minh Toán (1992), “Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt”, T p chí Nghiên cứu giáo d c (số 11), (24 -25) [54] Nguyễn Thị Xuân Yến (2005), Xây d ng hệ thống tập d y h c ngôn gi i đo n đ u bậc tiểu h c theo nguyên tắc gi o tiếp, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 99 P PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên Chuyên gia ngành Giáo dục tiểu học) Kính chào quý thầy (cô)! Chúng nghiên cứu vấn đề “Phát triển lực sử dụng ph p tu từ cho học sinh lớp 4,5” Chúng cần hỗ trợ, ý kiến chia sẻ quý thầy (cô) số vấn đề liên quan thông qua việc trả lời câu hỏi dư i Xin cảm ơn s giúp đỡ hỗ tr củ th y (cơ)! PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thong tin cá nhân Gi i tính: 1.Nam Nữ Sinh năm:………… Nghề nghiệp: 1.Giáo viên TH Quản lí giáo viên TH Học vị: Cử nhân Thạc sĩ TS/TSKH Thâm niên cơng tác:……………… Chức vụ (nếu có)……………… Đơn vị công tác:…………………….Nơi thường trú………………………… PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Thầy (cô) hiểu nhƣ vấn đề lí luận dạy học ph p tu từ môn Tiếng Việt theo định hƣơng phát triển lực giao tiếp Hư ng d n trả lời: Để thể mức độ tiếp cận vấn đề lí luận dạy học Kính đề nghị quý thầy (cô) đánh dấu x vào ô trống ứng v i ý kiến mà 100 thầy (cô) đồng ý Trong (1) Rất khơng đồng ý; (2)Khơng đồng ý; (3) Khơng có ý kiến; (4) Đồng ý (5) Rất đồng ý P1 Nội dung khảo sát Mức độ khảo sát TT (1) Phép tu từ cách phối hợp, sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ khơng kể có màu sác tu từ hay không ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ Phép tu từ có vai trò quan trọng giao tiếp tiếng Việt giúp cho người có cách biểu đạt tinh tế, sinh động, bay bổng, làm bật vật P1 – tượng Dạy phép tu từ tiếng Việt TH theo định hư ng phát triển lực giao tiếp cho học sinh cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi m i phát triển giáo dục Dạy học phép tu từ môn Tiếng Việt cần thực cách đồng bộ, tích hợp phân mơn Tập đọc, Tập làm văn câu lạc Tiếng Việt Tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn, văn hoạt động giao tiếp giúp phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh Dạy học theo quan điểm giao tiếp, trình dạy học cần quan tâm t i động cơ, hứng thú học tập học sinh Ngữ liệu văn bản, tác phẩm đặt m u giao tiếp h ng ngày giúp học sinh phát huy r phép tu từ Theo định hư ng phát triển lực người học phép tu từ cần đặt hoạt động nhóm, nh m phát huy kĩ cho học sinh Sử dụng thành thạo phép tu từ giúp phát huy kĩ tiếp nhận tạo lập văn cách thành thạo, văn mang nhiều màu sắc, bay bổng (2) (3) (4 ) (5) 101 10 Kết cuối việc dạy học phép tu từ giúp học sinh nhận biết sử dụng cách hiệu sống để phát huy lực giao tiếp học học sinh P2 Câu 2: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thực trạng dạy học ph p tu từ tiếng Việt theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp tiểu học? Hư ng d n trả lời: Để đánh thực trạng dạy phép tu từ Kính đề nghị quý thầy (cô) đánh dấu x vào ô trống ứng v i ý kiến mà thầy (cô) đồng ý (1) Yếu; (2) Trung bình; (3) Khá; (4) Tốt; (5) Rất tốt Mức độ đánh giá Phƣơng tiện đánh giá TT (1) Tính khoa học, hấp d n nội dung dạy học phép tu từ sách giáo khoa TV Mức độ kiến thức lực tốt chức dạy học giáo viên dạy phép tu từ Khả xử lí tình lực đánh giá GV dạy học phép tu từ Sự hợp tác, phối hợp GV HS hoạt động tìm hiểu thực hành phép tu từ Sự quan tâm đến định hư ng phát triển lực giao tiếp cho học sinh trình dạy phép tu từ Khả vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực dạy học phép tu từ cho học sinh Khả xây dựng tài liệu dạy học, xây dựng hệ thống tập phép tu từ cách đa dạng, sinh động cho học sinh (2) (3) (4) (5) 102 10 Tần xuất hiệu sử dụng phép tu từ hoạt động giao tiếp học sinh Hứng thú, yêu thích hiểu biết học sinh phép tu từ Khả nhận diện phép tu từ tập học sinh P3 Câu 3: Theo thầy (cơ) biện pháp sau góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ph p tu từ theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp cho học sinh? Hư ng d n trả lời: Để chia sẻ biện pháp dạy phép tu từ Kính đề nghị q thầy (cơ) đánh dấu x vào ô trống ứng v i ý kiến mà thầy (cô) đồng ý (1) Rất không đồng ý; (2)Khơng đồng ý; (3) Khơng có ý kiến; (4) Đồng ý (5) Rất đồng ý Mức độ đánh giá TT Nội dung (1) Nội dung dạy phép tu từ cần hư ng vào hoạt động giao tiếp học sinh Xây dựng hệ thống tập cần tăng cường dạng tập sử dụng phép tu từ giảm b t dạng tập nhận diện phép tu từ Hệ thống tập dạy học phép tu từ cần gắn v i thực tiễn phát triển lực giao tiếp học sinh Tăng cường vận phương pháp dạy học giao tiếp đa dạng hóa hình thức tổ chức thực hành phép tu từ cho học sinh Xây dựng thang đánh giá để người học tư kiểm tra lực sử dụng phép tu từ học sinh Các tiêu chí cách thức đánh giá cần trọng (2) (3) (4) (5) 103 t i đánh giá lực sử dụng phép tu từ theo định hư ng phát triển lực giao tiếp Câu 4: Để nâng cao hiệu dạy học ph p tu từ cho học sinh lớp 4, thầy (cơ) có đề xuất gì? P4 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Kiểm tra thực trạng vốn từ học sinh lớp Đề kiểm tra (30 phút) Điểm tối đa: 10 điểm Họ tên học sinh: ………………………………………………… Trư ng: …………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………… Phần I: Trắc nghiệm Em khoanh tròn vào chữ A, B, C, D trư c câu trả lời đúng: 1.(1đ) Biện pháp tu từ đư c sử d ng câu “Mặt biển sáng thảm hổng lồ ng c th ch” là: A Nhân hóa C Ẩn dụ B So sánh (1đ) H i s vật đư c so sánh với nh u câu thơ s u đây: Mắt hi n sáng t s o Bác nhìn đến tận M u cuối trời A Mắt hiền – Vì B Mắt hiền – Cà Mau C Mắt hiền- Trời .(1đ) Trong hổ thơ s u, tác giả sử d ng biện pháp nghệ thuật nào? oàn ết, đoàn ết, đ i đoàn ết 104 P5 Thành công, thành công, đ i thành công A So sánh B Nhân hóa C Điêp ngữ (1đ) S vât đư c nhân hó đo n văn s u là: Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riềng, cảm giác riêng Có nhẹ nhàng khoan khoái đùa b n, múa may v i gió thoảng Thân đứng thẳng cao vút, nâng lên cao Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm; hay đến m n tr n cỏ xanh mềm mại B Chiếc A Thân C Bơng hoa (1đ) Trong đo n trích s u, ho t đ ng đư c so sánh với nh u: " on trâu đen lông mư t sừng vênh vênh Nó c o lớn lênh khênh hân đ p đất" (Tr n ăng Kho ) A Con trâu – Lông mượt B Cái sừng – Lênh khênh C Đi – Đạp đất Phần II: Tự luận 6.(1đ) iết tiếp câu s u có sử d ng biện pháp nhân hó : A Cuối thu bàng B Chiếc váy hồng 7.(1đ) Hãy đặt m t câu có sử d ng biện pháp so sánh nói v đồ vật em yêu thích : (1đ) Hãy đặt m t câu có sử d ng biện pháp nhân hó nói v em u thích : P6 105 9.(2đ) iết m t đo n văn (4 – 5) câu nói v m t lồi ho em thích, có sử d ng biện pháp nghệ thuật mà em h c ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu đạt điểm) B A C B C Phần II: Tự luận Câu 6,7,8: Mỗi câu điểm Câu 9: điểm Đặt câu có sử dụng phép tu từ,hình ảnh tu từ phù hợp Câu văn hay, sinh động, hấp d n 106 P7 107 ĐÁP ÁN MỘT SỐ ÀI TẬP ài tập làm văn nhận diện đƣợc sử dụng loại tập hình thành kiến thức BT (1) Đọc lại văn tả cối m i học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) trả lời câu hỏi: Trong văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa - M i ngày ngơ cịn lấm mạ non - Hoa ngô xơ xác cỏ may - Những cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng - Những gạo múp míp, hai đầu thon vút thoi - Những mảnh vỏ tách cho múi bơng nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dư i cành trông giống tổ kiến Tác dụng phép tu từ: Làm cho văn thêm sinh động, sầu riêng, ngô, gạo trở nên gần g i đẹp BT (2) - Hình ảnh so sánh: ới cánh t y xù xì hơng cân đối, với ngón t y qu u qo xịe r ng, m t quái vật già nu c u có khinh h nh đứng giữ đám b ch dương tươi cười - Hình ảnh nhân hóa: t y co quắp, vết sẹo v ngờ v c, buồn ráu trước i BT (3) ách mở đo n (b) h y cách mở dí dỏm, có ph n sinh đ ng g n gũi, nhi u màu sắc hấp dẫn BT (4) Cách diễn đạt đoạn hai hay đồng hồ gọi người bạn, người thân gia đình ài tập vận đƣợc sử dụng loại tập luyện tâp thực hành 108 P8 BT (1) - Bác ô tô hì hục mang hịn đất sỏi cứu đường ngập nư c - Kia thỏ xinh xắn, ta chạy nhanh - Buổi sáng, cô sương xuống tràn ngập chị hồng đỏ thắm trư c hiên nhà BT (2) Mẹ có đơi mắt đẹp thiên thần Làn da mẹ trắng nàng bạch tuyết, dáng mẹ thon gọn người m u BT (3) Buổi sáng, biển đẹp, nắng s m phủ kín mặt biển Mặt biển sáng viên ngọc.Mỗi ánh mặt trời chưa lên cao, mặt biển bình lặng đến lạ lùng, tiếng sóng vỗ nhè nhẹ vào thuyền trơi sơng L trẻ xóm gọi ngắm cảnh bình minh biển Mặt biển phẳng lặng, m i nghe tiếng tiếng sóng lăn tăn, vỗ nhẹ vào bờ lại lặng lẽ chạy ngồi phía xa Lúc mặt trời nhơ lên cao, mặt biển lóng lánh, đầy màu sắc dát màu vàng dịu êm nhẹ nhàng Nhìn xa xa, mặt nư c trắng xóa, khơng nhìn thấy bến bờ Em có cảm giác mênh mơng, vơ tận, khơng thể chạm tay vào, thú vị BT (4) - Tiếng chim hót hay êm tiếng đàn - Trong rừng, hoa lan đua khoe sắc, hoa mở thi tỏa hương thơm ngào ngạt khắp khu rừng BT (5) Em viết vào ô trống câu sau: Cảnh thiên nhiên Khu rừng Tả b ng cách so sánh Tả b ng cách nhân hóa Trong khu rừng, cối Khu rừng buồn bã cao l n tên đàn chim bay khổng lồ Mặt trăng Mặt trăng trịn đĩa Ơng trăng học 109 P9 v i chúng em BT (6): Cánh diều dấu “á” a Ai vừa tung lên trời b Giàn hoa mư p vàng đàn bư m đẹp c Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng BT (7): a Mặt trời m i mọc đỏ ối thau đồng khổng lồ b Con sông quê em quanh co uốn khúc dải lụa đào Bài tập sáng tạo ược sử dụng loại tập luy n tập thực thành BT (1) : - Giọt nắng s m mai vui vẻ chào đón chúng em đến trường - Cánh cổng trường tươi cười dang tay ra, bạn học sinh ùa vào sà vào lòng mẹ - Lá cờ sân trường ngày ln kiên trì, chịu gió sương, vượt qua bao vất vả để giữ màu đỏ tươi thắm BT (2) Thân hoa đào thường không l n lắm, đặc biệt đào bích, có đào mốc thân l n Lá hoa đào màu xanh non mơn mởn nhỏ móng tay người l n thơi Nhưng bé tí lại điểm tơ lên sắc xanh tươi mát cho đào cánh hoa nhỏ xinh Em thích nụ hoa đào hoa chúng nở rộ Khi nàng đông rời để trả lại đất trời cho nàng xuân ấm áp, vạn vật bắt đầu tỉnh giấc sau ngày đơng lạnh giá, c ng lúc nụ đào xuất cành khẳng khiu Những nụ hoa tròn tròn bé xinh n m rải rác cành cây, xanh non bao bọc yêu thương đầy chở che BT.(3) Khi quan sát anh Gà Trống, chị Gà mái ghi sau, em chị Gà Mái viết đoạn văn miêu tả lại Gà Trống, có sử dung biện pháp so sánh, nhân hóa nhé! P10 110 Khi rạng đông vừa mở, đám mây xám m i tan đi, gà trống nhà em cất tiếng gáy vang “ị…ó…o…o…” báo hiệu cho ngày m i bắt đầu Như có phép lạ, xóm em bừng tỉnh sau giấc ngủ dài Chú có lơng đẹp tuyệt trần, xen kẽ nhiều màu sắc rực r lưa thưa áo nàng vương phi thời xưa Đôi chân khoẻ mạnh, nịch, gần ngón chân có cựa chìa sắc nhọn, v khí đáng sợ chiến đấu v i kẻ thù Cổ dài bành gặp đối thủ V i Da đỏ hoắt thêm phần bóng bẩy, trơng lực sĩ Em q lắm! Tiếng gáy ln báo thức người dậy để chuẩn bị cho ngày lao động m i Cậu ta ! Chăm chững chạc thật đáng khen BT.(4) Một bạn HS viết đoạn kết cho đề văn tả cảnh quê hương hi vào thu Em giúp bạn hồn chỉnh đoạn văn, có sử dụng biện pháp tu từ em học Dư i sân vườn nhà em, mùi hoa sữa ngây ngất Cái hương hoa nồng nàn đặc trưng khiến em xuyến cảnh đẹp mùa thu Vào thu nắng mùa hạ lúc khép hờ nhường chỗ cho nắng vàng hoe gió mát nhẹ nhàng Bầu trời mùa thu thật đẹp, xanh cao vời vợi, đám mây c ng trở nên rực r v i màu xanh, màu vàng, màu hồng,…Nhìn chim phượng hồng tranh sơn mài Cây cối bắt đầu thay lá, khốc lên màu vàng rực r , cần gió nhẹ khiến trơ lại cành khẳng khiu Mùa thu c ng mùa bác nông dân thu hoạch lúa, mùi lúa chín thơm vàng óng Khơng khí trở nên tươi vui trẩy hội đồn người hị reo tuốt lúa, tiếng xe tiếng người hòa vào L trẻ thi chơi trốn tìm sau đống rơm tút, lên đồi chơi thả diều gió lên Khung cảnh thật lãng mạn nên thơ biết 111 Mùa thu quê hương em đẹp, em cảm thấy u thích vơ Mùa thu c ng mùa tựu trường, mùa đón ơng trăng Biết bao kỉ niệm tuổi thơ em gắn liền v i mùa thu thân thương BT (5) Trong sinh hoạt, cô giáo đưa tranh tổ chức cho l p thi kể nói chuyện vật tranh, em tưởng tưởng kể lai nói chuyện Để câu chuyện thật hay sinh động em sử dụng phép tu từ học nhé! Ngày xửa có sư tử sống khu rừng rậm v i vợ Một buổi sáng, sư tử vợ nói v i sư tử chồng r ng sư tử khơng có người bạn thân thiết Sư tử chồng vô bối rối buồn bã nghe điều Nó triệu hồi ba vật khác đến hang động để kiểm tra xem thông tin mà sư tử vợ nói có khơng Đầu tiên, sư tử gọi chim t i Vừa thấy chim xuất hiện, sư tử liền há miệng rộng hỏi: "Chú chim nhỏ bé kia, nói cho ta biết ta có phải người bạn người không " Chim non nghĩ r ng sư tử muốn nghe câu trả lời thẳng thắn, nói dối bị mạng, đáp: “Tôi đâu phải bạn ngài” Sư tử buồn rầu đến tìm voi Sư tử cho gọi voi đến nói: "Theo cậu ta có phải người bạn không " Voi trả lời: “Ngài chúa tể khu rừng này, thật khó để làm bạn v i ngài lúc ngài c ng giận v i người xung quanh ạ.” Sư tử hiểu chuyện từ khơng giận ... phát triển NLGT hay phát triển lực sử dụng phép tu từ cho HS cần lồng ghép nội dung phát triển lực sử dụng phép tu từ vào trình dạy học học m i môn học Việc phát triển NL sử dụng phép tu từ cho. .. bi n pháp phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh lớp 4, theo ịnh hướng phát triển lực 1.3.4.1 N i dung phát triển l c sử d ng phép tu từ cho h c sinh lớp 4, Trong dạy học tiếng Việt, quan... nghiên cứu ? ?Phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh l p 4,5 dạy học môn Tiếng Việt? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp phát triển lực sử dụng phép tu từ cho học sinh l p 4,5 theo định

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan