Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
273,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Thanh Tú tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy giáo, cán phịng – ban trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội, Trường THPT Lê Hồng Phong – Hải Phòng cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện giúp em trình phát phiếu khảo sát thử nghiệm trường Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành luận văn Mặc dù em cố gắng nhiều trình học tập, nghiên cứu, song tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, em mong quan tâm, bảo quý thầy cô Trường Đại học Giáo dục đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh LSTG Lịch sử giới NLSDCNTT Năng lực sử dụng công nghệ thông tin PPDH PPDH PMDH Phần mềm dạy học PTL Phim tư liệu SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thử nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá HS mức độ cần thiết việc phát triển NLSD CNTT DHLS 28 Bảng 1.2 Trình độ CNTT GV THPT 29 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phần mềm GV DHLS 31 Bảng 1.4 Kết điều tra HS mức độ sử dụng phần mềm DHLS GV trường THPT 32 Bảng 1.5 Kết điều tra GV việc tổ chức hoạt động phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS 33 Bảng 1.6 Kết điều tra HS việc GV tổ chức hoạt động phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS 34 Bảng 1.7 Kết đánh giá mức đạt kỹ sử dụng CNTT HS 36 Bảng 1.8 Kết điều tra GV vể khó khăn gặp phải trình phát triển NLSD CNTT cho HS 38 Bảng 1.9 Kết điều tra HS vể khó khăn gặp phải trình phát triển NLSD CNTT học tập môn Lịch sử 39 Bảng 2.1 Kịch công nghệ 68 Bảng 2.2 Kĩ sử dụng CNTT HS trước thử nghiệm 77 Bảng 2.3 Kĩ sử dụng CNTT HS sau thử nghiệm 78 Bảng 2.4 Kết kiểm tra HS sau thử nghiệm 80 Bảng 2.5 Mức độ hứng thú học sinh học Lịch sử 81 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 1.1 Quan niệm GV vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS .27 Biểu đồ 1.2 Đánh giá mức độ cần thiết việc phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS .27 Biểu đồ 1.3 Trình độ CNTT GV THPT 29 Hình 2.1 Chèn hình, video… vào Prezi 63 Hình 2.2 Hệ thống khung Prezi .63 Hình 2.3 Hệ thống mẫu, chủ đề Prezi 63 Hình 2.4 Sản phẩm trình chiếu Prezi 102 Hình 2.5 Nội dung trình chiếu Przi 66 Hình 2.6 Hình ảnh sử dụng trình chiếu Prezi 66 Hình 2.7 Tượng Phật bên chùa hang Ajanta 70 Hình 2.8 Kiến trúc bên chùa hang Ajanta .72 Hình 2.9 Giao diện làm việc ImindMap 9.0 72 Hình 2.10 Mẫu sơ đồ tư ImindMap 9.0 72 Hình 2.11 Ví dụ tạo mạng khái niệm DHLS 73 Hình 2.12 Ví dụ mạng khái niệm hoàn chỉnh 74 Hình 2.13 Sơ đồ tư thành tựu văn hóa Ấn Độ 74 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH .iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .8 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp đề tài 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.2 Vị trí, ý nghĩa việc phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trung học phổ thông dạy học lịch sử 19 1.1.3 Những yêu cầu định hướng phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực trạng phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 25 v Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 42 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 42 2.1.1 Vị trí 42 2.1.2 Mục tiêu 43 2.1.3 Nội dung phần lịch sử giới cổ đại trung đại .46 2.2 Lựa chọn phƣơng tiện công nghệ cần sử dụng học phần lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 để phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh phổ thông 50 2.3 Tổ chức dạy học dự án phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại trƣờng trung học phổ thông 57 2.3.1 Phát triển lực trình bày thơng tin qua sử dụng cơng cụ trình chiếu Prezi 61 2.3.2 Xây dựng phim tư liệu qua sử dụng phần mềm Proshow Produce 67 2.3.3 Thể ý tưởng sáng tạo IMindMap 70 2.4 Thử nghiệm sƣ phạm .75 2.4.1 Mục đích thử nghiệm 75 2.4.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 76 2.4.3 Nội dung phương pháp thử nghiệm 76 2.4.4 Kết thử nghiệm 76 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 PHỤ LỤC 88 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tồn cầu hóa trở thành xu hướng phát triển tất yếu quốc gia vùng lãnh thổ giới việc “lấy sức mạnh từ công nghệ, lượng từ thông tin chèo lái kiến thức” yêu cầu thiết Người ta tin rằng, CNTT & TT đem lại giá trị cho q trình giảng dạy học tập Trong trình dạy học, “với hỗ trợ công nghệ, GV trở thành người mở đầu công cải cách giáo dục toàn giới” Khi mà CNTT phát triển mạnh mẽ đến mức hàng ngày tác động đến đời sống tinh thần vật chất người hành tinh hẳn tư khoa học, tư giáo dục giữ nguyên cũ Bill Gates cho rằng:“Internet đợt sóng thủy triều Nó tràn vào ngành cơng nghiệp máy vi tính nhiều ngành khác Nó nhấn chìm tất không luyện tập đợt sóng nó”[30, tr.23] Ở nước tiên tiến giới Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ nhà trường có từ sớm, khẳng định tính hiệu quả, ứng dụng liên quan đến CNTT Các sách đổi giáo dục xây dựng dựa tiền đề triển vọng tích hợp CNTT cách có hiệu vào dạy học CNTT coi “một khía cạnh đặc biệt quan trọng hành trang văn hóa dạy học kỉ 21, hỗ trợ mơ hình phát triển chuyển đổi cho phép mở rộng chất kết học tập GV cho dù việc học diễn đâu” [45, tr 1] CNTT & TT coi công cụ tiềm có tác động tích cực tới cách dạy thầy cách học trò Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT giáo dục mong đợi Các nhà giáo dục Việt Nam khuyến khích ứng dụng CNTT hợp lý tất lớp môn học Trên thực tế, việc sử dụng CNTT cho giảng dạy hạn chế Như vậy, nhiệm vụ đặt cho giáo dục vơ lớn Trong xu tồn cầu hóa giáo dục giới, giáo dục Việt Nam muốn phát triển phải khơng ngừng áp dụng CNTT Bởi “nước đầu sử dụng CNTT, nước đầu giáo dục” Bên cạnh đó, trước thay đổi nhanh chóng khoa học kĩ thuật tri thức, giáo dục truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức khơng cịn phù hợp, giáo dục giới theo xu hướng giảng dạy đánh giá theo lực Giảng dạy theo hướng phát triển lực người học chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nhà giáo dục xã hội Nhiều hệ thống giáo dục xây dựng áp dụng thành cơng chương trình giáo dục theo lực để người học sau tốt nghiệp trường làm chủ kiến thức kĩ thuật đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động xã hội Nhằm theo kịp hệ thống giáo dục tiên tiến tiến tới đạt chuẩn quốc tế giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam bước thay đổi theo hướng dạy học phát triển lực người học Ở trường phổ thông, môn Lịch sử giống nhiều mơn học khác có nhiệm vụ cung cấp cho hệ trẻ kiến thức bản, rèn luyện lực học tập, qua giáo dục tư tưởng, tình cảm để phục vụ cho xã hội, dân tộc Nhấn mạnh tầm quan trọng môn Lịch sử nhà trường phổ thông nhà văn dân chủ Nga kỉ XIX viết: khơng biết, khơng cảm thấy say mê học tập mơn Tốn, tiếng Hy lạp Latinh, Hóa học; khơng biết hàng nghìn khoa học khác, dù người có giáo dục mà khơng u thích lịch sử người phát triển khơng đầy đủ trí tuệ Vai trị mơn Lịch sử từ lâu khẳng định, góp phần quan trọng vào thực mục tiêu giáo dục, đào tạo hệ trẻ Lịch sử khơng đơn giản q khứ mà cịn kết tinh giá trị xã hội sâu sắc, có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống, tư tưởng trị, đạo đức phát triển óc thẩm mĩ cho HS Trong bối cảnh bùng nổ khoa học cơng nghệ việc phát triển lực cho HS đặc biệt lực công cụ sử dụng CNTT, tiến tới xã hội tồn cầu, cơng dân tồn cầu nhiệm vụ vơ cấp thiết Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan đến đề tài luận văn mức độ khác Về chia thành hai nhóm sau: 36 trình chiếu với hỗ trợ phần mềm Microsoft Office Powerpoint - Thiết kế sưu tập tranh ảnh, trình chiếu cơng cụ Prezi - Thiết kế, tạo ấn phẩm với hỗ trợ phần mềm Publisher Microsoft Office Word - Thiết kế Website với hỗ trợ phần mềm Publisher Googlesite - Biên tập ảnh, video với hỗ trợ phần mềm Proshow Produce công cụ khác - Vẽ sơ đồ mạng khái niệm với hỗ trợ ImindMap 8.0 - Thiết kế câu hỏi, trò chơi qua Hot Potatoes công cụ khác Qua vấn phân tích kết khảo sát ý kiến HS kỹ sử dụng CNTT cho thấy: - Kĩ tìm kiếm thơng tin: nhìn chung phần lớn HS tham gia điều tra đánh giá có kĩ đạt mức (Biết) chiếm tỉ lệ cao (52.3% - 81.8%); số HS có kĩ đạt mức (Thành thạo) chiếm tỉ lệ trung bình (9.1% - 39.8%); số HS đánh giá kĩ mức (Không biết) chiếm tỉ lệ thấp (8.0% - 27.3%) Cụ thể 27.3% HS điều tra đến thủ thuật tìm kiếm thơng tin Internet: từ khóa, sử dụng tham biến đặc biệt, hình ảnh…; 81.8% số HS tham gia điều tra biết tìm kiếm thông tin Internet cho nội dung học Lịch sử với hướng dẫn GV; 39.8% HS tham gia điều tra thành thạo sử dụng cơng cụ tìm kiếm thơng dụng Google, Yahoo… Kĩ sử dụng máy tính phần mềm/ cơng cụ công nghệ hỗ trợ học tập: 37 + Về kĩ sử dụng máy tính tài nguyên điện tử hỗ trợ học tập: phần lớn số HS tham gia điều tra đạt kĩ mức (Biết) chiếm tỉ lệ cao (64.8%) + Về kĩ sử dụng phần mềm/ công cụ công nghệ hỗ trợ học tập: phần lớn HS đến việc sử dụng phần mềm/ công cụ công nghệ hỗ trợ học tập Chẳng hạn, có đến 84.1% số HS đến việc thiết kế câu hỏi, trị chơi qua Hot Potatoes cơng cụ khác Ở mức độ kĩ (Biết), 43.2% số HS khảo sát cho họ biết thiết kế sưu tập tranh ảnh, trình chiếu với hỗ trợ phần mềm Microsoft Office Powerpoint Ở mức độ kĩ (thành thạo) chiếm tỉ lệ thấp (0.0% - 6.8%) Như vậy, HS gần chưa có kĩ sử dụng phần mềm/ công cụ công nghệ đó, nhiệm vụ đặt phải cải thiện tình trạng trên, rèn luyện phát triển kĩ sử dụng phương tiện công nghệ cho HS để HS tự tin đường tiến tới xã hội tồn cầu, trở thành cơng dân tồn cầu Thông qua kết điều tra cho thấy, việc phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS cịn nhiều hạn chế Ngun nhân do: Về phía GV: Bảng 2.8 Kết điều tra GV vể khó khăn gặp phải q trình phát triển NLSD CNTT cho HS Khó khăn Điều kiện sở vật chất cịn thiếu thốn Khơng có đủ thời gian Khả sử dụng phần mềm hạn chế HS chưa sử dụng thành thạo phần mềm/ công cụ công nghệ Khơng có máy tính Như vậy, thấy khó khăn chủ yếu GV gặp phải q trình dạy học nói chung DHLS nói riêng khả sử dụng phần mềm/ công cụ công nghệ 100.0% số GV tham gia điều tra khẳng định khó khăn chủ yếu họ trình dạy học phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS Về phía HS: 38 Bảng 2.9 Kết điều tra HS vể khó khăn gặp phải trình phát triển NLSD CNTT học tập mơn Lịch sử Khó khăn Khơng có đủ thời gian Khả sử dụng phần mềm hạn chế Chưa sử dụng thành thạo phần mềm/ công cụ cơng nghệ Khơng có máy tính Khơng GV hướng dẫn cách sử dụng hiệu 83.0% HS tham gia điều tra cho khó khăn lớn mà HS gặp phải khả sử dụng phần mềm cịn hạn chế Bên cạnh HS không GV hướng dẫn cách sử dụng phần mềm (59.1%) khơng có đủ thời gian dành cho mơn học Điều có lẽ dễ lý giải GV gặp khó khăn việc sử dụng phần mềm việc hướng dẫn HS sử dụng hiệu phần mềm để hoàn thành nhiệm vụ học tập gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, tác động tiêu cực kinh tế thị trường có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển NLSD CNTT DHLS Đa số HS cha mẹ HS hướng học khối A, B, D hướng theo khối C bao gồm môn học Ngữ Văn, Lịch sử Địa lý Do đó, thời gian dành cho mơn học hạn chế, HS tập trung vào học môn thi đại học, học đối phó với mơn học khác có mơn học Lịch sử Do tình trạng học tập mơn Lịch sử mang tính hình thức việc phát triển lực sử dụng công cụ thông tin cho HS môn học Lịch sử hạn chế * Yêu cầu đặt Việc tiến hành điều tra, khảo sát ý kiến GV HS không giúp cho việc đưa nhận xét, đánh giá, quan điểm thực trạng DHLS nói chung, vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS nói riêng mà sở xác đáng để đưa vấn đề cần giải có biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học mơn đặc biệt góp phần hình thành lực công cụ cốt cán – NLSD CNTT cho HS để kỉ văn minh tri thức, HS thực trở thành người có lực, trở thành cơng dân tồn cầu 39 Thứ nhất, PPDH phổ biến GV thuyết trình, chưa có kết hợp mềm dẻo linh hoạt, chủ yếu đọc chép ghi nhớ kiện nên chưa phát huy vai trò chủ động HS, chưa kích thích tư HS Đây nhân tố tác động sâu đến chất lượng dạy học môn Nhận thức GV vai trò CNTT đến hiệu dạy học môn chưa sâu sắc nên vấn đề đổi chưa sâu rộng thực đồng Thứ hai, GV nhận thức vai trò CNTT nói chung tầm quan trọng NLSD CNTT cho HS song GV lại chưa hiểu chất Do q trình dạy học, GV chưa thực trọng đến việc tổ chức hoạt động học tập đa dạng có sử dụng CNTT để phát triển lực cho HS Hầu hết GV dừng lại việc sử dụng Powerpoint dạy học mà chưa trọng khai thác phần mềm/ công cụ công nghệ khác Thứ ba, GV không thường xuyên tổ chức hoạt động học tập đa dạng có sử dụng cơng cụ khác chưa phát huy NLSD CNTT cho HS, chưa thấy khả HS Do đó, HS nghe lý thuyết cịn việc thực hành hạn chế Từ hạn chế dẫn đến hiệu học tập môn học Lịch sử thấp, vấn đề phát triển lực cho HS đặc biệt NLSD CNTT hạn chế Qua trình điều tra khảo sát GV HS đưa nhiều đề xuất mong muốn nhằm nâng cao chất lượng môn Cụ thể là: Về phía GV hầu hết GV cho việc tập huấn sử dụng phần mềm/ cơng cụ cơng nghệ cịn hạn chế thời gian học số lượng người tham gia tập huấn khả sử dụng phần mềm/ công cụ công nghệ GV dừng lại mức độ đơn giản soạn giáo án điện tử Ngồi ra, mơn Lịch sử bị coi mơn phụ tạo điều kiện cho việc thực đổi Phần lớn GV mong muốn tăng cường buổi tập huấn, trang bị thêm sở vật chất cho phòng học mơn Về phía HS có nhiều đề xuất đưa chủ yếu em mong muốn GV thay đổi PPDH truyền thống, thiết kế nhiều hoạt động học tập đa dạng, tăng cường học có ứng dụng CNTT; hướng dẫn HS sử dụng phần mềm hiệu để tạo sản phẩm học tập dự án học tập Từ khẳng định, việc đề xuất biện pháp phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS yêu cầu cấp thiết Để giải hạn chế 40 cần có giải pháp đồng từ cấp quản lý giáo dục đến GV HS, có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Tiểu kết chƣơng Sử dụng CNTT dạy học “độc quyền” GV mà điều kiện để HS trình bày hiểu biết CNTT học để vận dụng sáng tạo học tập Lịch sử Trong Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục nước thành viên tổ chức APEC lần thứ vấn đề “Giáo dục xã hội học tập kỉ XXI” (07/04/2000) xác định nhiệm vụ chiến lược đến xem “CNTT lực cốt lõi dành cho HS, sinh viên tương lai Tiếp cận khai thác tiềm CNTT để nâng cao chất lượng học tập giảng dạy, khuyến khích học tập suốt đời”và thật “HS nên tạo hội để phát triển vận dụng lực CNTT vào học tập lịch sử” [12, tr 23] Việc tổ chức hoạt động học tập có yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử vô cần thiết Việc tổ chức hoạt động không giúp học sinh thu nhận kiến thức mà rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực cho học sinh Qua kết khảo sát GV HS thực trạng phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS trường THPT cho thấy quan niệm GV vấn đề phát triển lực CNTT cho HS, đánh giá GV HS tầm quan trọng việc phát triển lực việc GV làm để phát triển NLSD CNTT cho HS Đây sở để đề xuất biện pháp phát triển NLSD CNTT cho HS DHLS Thông qua góp phần cải thiện chất lượng mơn học, phát triển lực học tập cho HS, đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Ánh - Trần Thái Hà - Trịnh Đình Tùng (2007), Tư liệu lịch sử 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ tự học lịch sử cho học sinh Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu tăng cường lực cho giáo viên tỉnh tham gia dự án Môn Lịch sử lớp 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Lịch sử 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ, Lý luận Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo (2010),Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 10 Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở vùng khó khăn - môn Công nghệ Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở vùng khó khăn - mơn Lịch sử 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2015),Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 11 Nguyễn Thị Cơi, Đồn Văn Hƣng (2004), “Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 98 12 Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cƣờng, Bern Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông, Berlin/Hà Nội 84 14 Tôn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung (2009), Tập giảng Sử dụng phương tiện kĩ thuật công nghệ dạy học đại học, Khoa Sư phạm – trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, Hà Nội 15 Vũ Dũng (Cb) (2012), Từ điển thuật ngữ Tâm lý học Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2012), Hướng dẫn học sinh học tập môn lịch sử với hỗ trợ phần mềm Mindmap (vận dụng vào dạy học phần cách mạng tư sản thời cận đại, lớp 10 THPT – Chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Gônôbôlin PH.N (1977), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 30, số 2, tr 56-64 20 Ninh Thị Hạnh (2012), Một số biện pháp phát triển kỹ sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học Giáo dục – đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ sư phạm Lịch sử, trường Đại học Giáo dục 21 Bùi Hiển (2015), Từ điển Giáo dục học Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 22 Vũ Quang Hiển, Hồng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học mơn lịch sử trường THPT Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đoàn Văn Hƣng (2003), “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 25 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2006), “Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông vào DHLS trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục (133), tr 26 – 28 85 26 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2008), “Công nghệ thông tin truyền thông với vấn đề đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (185), tr 41 – 43 27 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2010), “Đặc trưng việc dạy – học lịch sử đường hình thành kiến thức cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin”, Tạp chí Giáo dục (235), tr 41 – 44 28 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Thành Kỉnh(2010), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho GV trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên, Thái Ngun 30 Phan Trọng Luận (2003), “Hai chìa khóa vàng cho cách mạng học tập kỉ XXI”, Tạp chí Giáo dục (49), tr 23 – 24 31 Phan Ngọc Liên (Cb) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Phan Ngọc Liên (Cb) (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập I, II Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Ngọc Liên (Cb) (2005), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Lƣơng Ninh (Cb)(2009), Lịch sử giới cổ đại Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Microsoft, Sử dụng công nghệ thông tin dạy học, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông Đề tài nghiên cứu khoa học Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 37 Quốc hội (2006), Luật Cơng nghệ thơng tin nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 38 Văn Hữu Thịnh (2009), “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học”, Tạp chí Dạy học ngày số 9, tr 26-30 39 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Khoa Lịch sử (2004), Tài liệu bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Lịch sử 86 40 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hoàng Thanh Tú (2009), Tập giảng mơn Chương trình phương pháp dạy học Lịch sử, Khoa sư phạm – Đại học Giáo dục, Hà Nội 42 Hoàng Thanh Tú – Ninh Thị Hạnh (2011), “Thiết kế sử dụng phim tư liệu Lịch sử với hỗ trợ phần mềm Proshow Gold”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (68), tr 25 – 29 43 Hồng Thanh Tú (2012), Phương pháp ơn tập lịch sử trường trung học phổ thông số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 45 VVOB (2010), Cơng nghệ thơng tin cho dạy học tích cực Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Nguyễn Nhƣ Ý (Cb) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 47 Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed “Multiple intelligences st for the 21 century” Basic book 48 OECD (2002), Definition and selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 87 ... việc phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh dạy. .. việc phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trung học phổ thông dạy học lịch sử 19 1.1.3 Những yêu cầu định hướng phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử. .. dụng học phần lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 để phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh phổ thông 50 2.3 Tổ chức dạy học dự án phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin