1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập nhằm phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương cho học sinh THPT

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 666,9 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG LINH HOẠT, SÁNG TẠO HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Đ Người thực hiện: Lê Thị Kim Ngân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Chương trình đổi toàn diện giáo dục 1.2 Đổi chương trình phải đổi cách học phải thay đổi cách dạy Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc vận dụng hệ thống phiếu học tập vào dạy học Văn Sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập dạy Văn nhằm phát triển lực đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT 4.1 Khái lược đọc hiểu 4.2 Phiếu học tập 4.3 Kế hoạch dạy xây dựng hệ thống phiếu học tập 4.4 Tính hiệu dạy có sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập 18 4.4.1 Nhận xét chung 18 4.4.2 Hiệu sau áp dụng SKKN vào giảng dạy 19 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Kiến nghị 20 * PHỤ LỤC * TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập CNTT Công nghệ thông tin I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi giáo dục trình vận dụng chủ trương đổi vào dạy học Ngữ văn Năm học 2021 - 2022 năm học có nhiều biến động diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid 19 kéo dài, số lượng học sinh giáo viên nhiễm Covid 19 tăng nhanh nên làm ảnh hưởng lớn đến trình dạy học Tuy nhiên, vượt qua khó khăn đó, trường THPT Quảng Xương II khơng ngừng vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức dạy học phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Cùng với thay đổi quan điểm dạy học, mục tiêu, phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá trình dạy học đa dạng hóa, thích nghi với thay đổi điều kiện tình hình nhu cầu đổi giáo dục Tăng cường trao đổi mở, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để chủ động hóa q trình học tập học sinh Đa dạng hình thức học tập dạy học lớp, dạy học trực tuyến, giao tập ứng dụng công nghệ nhằm tối ưu hóa hiệu học tập học sinh.Theo tinh thần đó, giáo viên mơn nêu cao ý thức dạy học đổi phương pháp để đảm bảo lượng kiến thức mà không làm cảm hứng say mê học tập học sinh Thích nghi với thay đổi kể trên, mơn Ngữ văn chương trình THPT tạo bước chuyển biến bản, làm bước đệm cho thay đổi mục tiêu, chương trình Sách giáo khoa năm học tới Chương trình dạy học cho phép linh hoạt cấu trúc, đảm bảo tính khoa học, hợp lí q trình học tập Đa dạng hóa phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm kích thích q trình chủ động, tự học học sinh Đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, giao tập, kiểm tra đánh giá học sinh đạt thành tựu định Môn học bước thay đổi quy trình, cách tiếp cận nhằm đáp ứng yêu cầu đổi dạy học 1.2 Thực trạng việc học Văn trường THPT Thực tế cho thấy, phần đa học sinh khơng cịn thích học văn, học sinh định hướng học môn khoa học Là người trực tiếp giảng dạy, thường xuyên kiểm tra, đánh giá chấm học sinh nhận thấy từ khả đọc, cách tiếp cận văn bản, cách cảm thụ văn học đến cách hành văn em nhiều hạn chế Nhiều học sinh đọc văn xong không hiểu văn đề cập đến vấn đề gì, có học sinh cịn hiểu sai dẫn đến viết sai kiến thức; học sinh thấy văn có dung lượng dài, tâm lí ngại đọc mà học sinh học văn khơng đọc văn khó tiếp cận văn cách xác hiệu quả; việc trình bày hành văn kiểm tra cẩu thả, câu văn lủng củng, diễn đạt ngơ nghê, chí dùng từ ngữ chưa sáng, thiếu thẩm mĩ… Để tiết học em thấy vui vẻ, hứng thú tiếp cận kiến thức cách hiệu nhất, trăn trở làm để em yêu văn thích học văn Căn vào khả học tập lớp, đưa nhiều phương pháp, áp dụng nhiều kĩ thuật dạy học với mục đích tạo nên hứng thú, say mê tiết học Và nhận thấy, sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập dạy khiến học trở nên sinh động, học sinh hứng thú học tập hơn, đặc biệt sử dụng phiếu học tập tơi đánh giá khả đọc hiểu văn văn chương em Xuất phát từ tâm huyết niềm trăn trở với nghề, mạnh dạn đề xuất đề tài “Sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập nhằm phát triển lực đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT” 1.3 Nguyên nhân a Đối với người dạy: Đa số giáo viên yêu nghề, tâm huyết, tận tụy giảng dạy Tuy nhiên, số mặt hạn chế: - Áp lực thi cử, thành tích cịn khiến giáo viên ngại đổi - Phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với phận học sinh yếu dẫn đến chất lượng chưa cao - Ứng dụng CNTT chưa linh hoạt, chưa mang lại hiệu mong muốn - Một số giáo viên chưa tâm huyết, chậm đổi mới, chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc người học b Đối với học sinh: - Chán học, lười học, hổng kiến thức - Đời sống văn hóa, CNTT ngày phát triền dẫn đến nhu cầu học sinh ngày cao (game, facbook, zalo, mạng xã hội…) mà quên nhiệm vụ trọng tâm học tập Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát thực tế dạy học có sử dụng hệ thống phiếu học tập học Văn số lớp 10 11 Trên sở đó, đưa nhận định, đánh giá tinh thần học tập lực tiếp cận văn văn chương học sinh Qua tiết học giúp khơi dậy em lòng yêu văn chương đam mê học tập Từ thực tế dạy học sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập rút kinh nghiệm dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy kết học tập học sinh Từ đó, đề xuất hướng tiếp cận đọc hiểu văn văn chương nhằm tạo sinh động cho học, hứng thú cho học sinh phát triển lực tự học, tự nghiên cứu em Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm tập trung phân tích thực trạng hiệu sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập dạy học văn nhằm phát triển lực đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT b Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát dạy học chương trình học học sinh khối 10 khối 11 Cụ thể lớp 10A2 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, đối chứng II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Chương trình đổi toàn diện giáo dục Tháng 12/2018, Bộ Giáo dục & Đào tạo thông qua thông tư số 32/2018/TTBGDĐT, ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Trong bao gồm tồn chương trình giáo dục tổng thể chương trình cụ thể mơn Đổi giáo dục tất yếu giáo dục Việt Nam giai đoạn đầu lộ trình đổi Quá trình dạy học trình mở, linh hoạt yếu tố dạy học Đổi chìa khóa để tạo nên chuyển biến sâu sắc tư duy, mục tiêu, cách thức tổ chức dạy học Nội dung chương trình mơn tất yếu thay đổi theo yêu cầu đổi chung Nhằm khắc phục hạn chế, bất cập chương trình, Sách giáo khoa hành đáp ứng yêu cầu theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, cần thiết phải xây dựng chương trình biên soạn Sách giáo khoa với đổi bản, toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, thi cử theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh Tôi nhận thấy, từ đổi chương trình Sách giáo khoa phương pháp dạy phải đổi theo hướng tập trung dạy cách học tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khản vận dụng kiến thức người học Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo tiêu chí phát triển lực người học 1.2 Đổi chương trình phải đổi cách học phải thay đổi cách dạy Mục tiêu bậc THPT đào tạo người toàn diện, thực tế cho thấy, môn KHXH thường bị xem nhẹ, kiến thức môn vô quan trọng cho tất người Để người học phát triển toàn diện, hứng thú học tập tất mơn việc vận động, kêu gọi không chưa đủ, điều quan trọng người dạy phải thay đổi phương pháp dạy học Mỗi giáo viên phải ý thức tầm quan trọng đổi mới, thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập cho người học Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Giáo viên cần phải bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho học sinh Trong đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trị, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học có kết Yêu cầu giáo viên đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học là: thiết kế, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, mơn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ học sinh; thời lượng dạy học điêu kiện dạy học trường, địa phương có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương; động viên khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào q trình khám phá lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ có học sinh; tạo niềm vui hứng khởi, nhu cầu hành động thái độtự tin học tập học sinh; giúp em phát triển tối đa lực tiềm năng; thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kỹ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quan vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Mấu chốt cần phải lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp hình thức học cách hợp lý Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời môn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn cịn thể rõ mối quan hệ với nhiều môn học khác nhà trường phổ thơng Học tốt mơn văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại, mơn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đặt u cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Cơ sở thực tiễn Là giáo viên dạy môn Ngữ Văn với 10 năm công tác, thân trải qua nhiều cung bậc cảm xúc tiết dạy, sau tan trường trò chuyện học sinh Từ ngày đầu đứng lớp bao bỡ ngỡ, từ cách dạy truyền thống, từ thực tế giảng dạy kết học tập học sinh… nhận thấy điều: không thân mà giáo viên cần phải thường xuyên đổi mới, phải thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “Học” trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,…Tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Thực trạng việc vận dụng hệ thống phiếu học tập vào dạy học Ngữ văn Hiện đa số giáo viên áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn chất lượng chung nhà trường Bản thân vậy, nhận thức đổi cách dạy thay đổi cách học chất lượng học sinh nên tơi khơng ngừng tìm hiểu, áp dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học Từ đó, nhận thấy sử dụng linh hoạt sáng tạo hệ thống phiếu học tập dạy mang lại hiệu cao Không giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi nhàm chán học văn mà giúp học sinh trở nên tự tin thể khả tiếp cận văn văn chương Đồng thời qua phiếu học tập, em tự làm, tự nhớ kiến thức nhanh mà không cần phải ghi chép nhiều Tuy sử dụng hệ thống phiếu học tập, trình dạy giáo viên linh hoạt, đổi cách dạy tạo nên hứng thú say mê cho học sinh Khi sử dụng phiếu học tập, em chủ động làm việc hướng dẫn giáo viên, khơng cịn tình trạng em ngồi nghiêm túc tưởng chừng chăm nghe giảng hỏi đến khơng rõ giáo viên nói Tơi áp dụng sử dụng hệ thống phiếu học tập cụ thể lớp giảng dạy nhận thấy tinh thần kết học tập em cải thiện đáng kể Các em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập nhằm phát triển lực đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT Một nhiệm vụ trọng tâm NQ số 29 – NQTW đổi toàn diện giáo dục đào tạo “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo” Trong xu hướng chuyển đổi đó, việc đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo dục trọng Để thay đổi cách dạy học hàn lâm, máy móc, xa rời thực tiễn, dạy học theo hướng phát triển lực tạo cho học sinh hành trang quan trọng bước vào sống, khả làm chủ thân, làm chủ sống, biết cách vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, hứng thú cá nhân vào giải vấn đề, tình thực tiễn phức tạp nảy sinh Với đặc thù môn Ngữ văn, đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh cần xác định hướng tới phát triển lực sau: - Năng lực đặc thù môn học: lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ - Các lực khác: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân Trên sở đó, hoạt động kiểm tra đánh giá tổ chức dạy học tiến hành với đổi cụ thể 4.1 Khái lược đọc hiểu * Đọc gì? Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Đọc lực quan trọng người Chúng ta học để đọc, để tiếp tục học hỏi, mở mang hiểu biết, khám phá giới hiểu sâu sắc thân Đọc nét văn hóa lành mạnh, giúp người nâng cao tri thức tạo hiểu biết phong phú muôn màu sống Trong đó, văn văn chương có lực hấp dẫn đặc biệt, vừa gần gũi, vừa xa cách, vừa thú vị, vừa thách thức, vừa muôn đời vậy, vừa không ngừng mang phẩm chất “lời tự lớn lên”, vừa lưu giữ, bảo tồn, hóa khoảnh khắc mãi qua, vừa mở phía trước, “can dự” vào đời sống đương đại từ hoạt động tiếp nhận độc giả Trong hệ thống giáo dục nhà trường nói chung trường THPT nói riêng, học sinh bạn đọc sáng tạo Học sinh cần học cách đọc để trở thành độc giả độc lập, có khả tự chiếm lĩnh văn nghệ thuật đáp ứng mục tiêu khác phát triển toàn diện thân Đáp ứng nhu cầu đọc học sinh, trường THPT Quảng Xương II xây dựng thư viện với nghìn đầu sách tạo nên môi trường học tập lành mạnh cho học sinh Đồng thời, giúp em phát huy lực tiếp cận đọc hiểu văn bản, đặc biệt lực đọc hiểu văn văn chương Học sinh đọc sách thư viện trường THPT Quảng Xương II * Hiểu gì? Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt hết nội dung vận dụng vào đời sống Cụ thể: hiểu phải trả lời câu hỏi: Cái gì? Như nào? Làm nào? * Khái niệm đọc hiểu văn Là đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận sai logic, tức kết hợp với lực, tư biểu đạt Trong tác phẩm văn chương, cần phải hiểu: Nội dung văn đánh giá tư tưởng tác giả Các cấp độ đọc hiểu: đọc tái hiện, đọc giải thích, đọc sáng tạo, đọc đánh giá, đọc nghiên cứu, đọc suy ngẫm liên tưởng 4.2 Phiếu học tập * Khái niệm phiếu học tập: Về khái niệm phiếu học tập, tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Thành xây dựng khái niệm sau: “Để tổ chức hoạt động học sinh, người ta phải dựng phiếu hoạt động học tập gọi tắt phiếu học tập Còn gọi cách khác phiếu hoạt động hay phiếu làm việc Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học 10 Thao tác GV hướng dẫn HS tổng kết học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện theo gợi dẫn phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Đọc văn hoàn thành yêu cầu phiếu học tập (HS làm việc cá nhân) GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS: báo cáo kết thảo luận GV: quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học IV Luyện tập tập Đánh giá việc Tấm trả thù mẹ Việc trả thù liệt Tấm: Cám, có hai luồng ý kiến: - Phù hợp với q trình chuyển biến tính - Đồng tình với cách trả thù Tấm, cách nhân vật: từ yếu đuối, thụ động cho hợp lí, đích đáng chấp nhận trở nên mạnh mẽ, - Khơng đồng tình, cho cách trả liệt hơn, kiên cường đấu tranh đến thù trái với chất hiền hậu cho hạnh phúc Tấm, làm giảm vẻ đẹp nhân - Thể quan niệm thiện - ác, ước vật khiến Tấm trở nên hẹp hịi, tàn mơ cơng lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng nhẫn vào lẽ tất thắng nghĩa, Nêu ý kiến em? thiện ác, xấu Bước 2: Thực nhiệm vụ 22 - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách trình bày - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học V Vận dụng tập Hồn thiện bảng sau: Các lần hóa thân Tấm Số lần Ý nghĩa Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Số lần Ý nghĩa Các lần hóa thân Tấ Chim vàng Cây xoan anh đào Bốn lần bị giết, Tấm tìm cách h đấu tranh liệt với kẻ thù, tìm ác giết chị, cướp chồng Cám HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO 23 Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập VI Mở rộng, sáng tạo GV yêu cầu HS thực yêu cầu - HS viết lên suy nghĩ vào phiếu học tập số phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn - Học sinh suy nghĩ câu trả lời vào phiếu học tập - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: 4.4 Tính hiệu dạy có sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập Trong trình giảng dạy lớp phân công 11C1, 11C3, 10A2, 10A4 Tôi áp dụng dạy học hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn chương thông qua hệ thống phiếu học tập Sau sử dụng cách linh hoạt sáng tạo hệ thống phiếu học tập tơi đưa số nhận xét, đánh sau: 4.4.1 Nhận xét chung * Trước áp dụng sử dụng hệ thống phiếu học tập: - Đa phần học sinh lớp làm việc thụ động, không tự học, tự đọc, tự tìm hiểu mà ỷ lại vào giáo viên Vẫn cịn tình trạng học sinh khơng làm việc, biết nghe chép lại nội dung học cách máy móc - Học sinh chủ yếu nghe giảng chép nên mức độ cảm thụ văn chương chưa sâu sắc, khả tiếp cận văn chưa hiệu Nếu học sinh nghe giảng chép lượng kiến thức lưu lại trí óc học sinh chưa nhiều đơi lúc em tập trung, không tự đọc, tự làm việc * Sau áp dụng dạy học sử dụng hệ thống phiếu học tập: - Học sinh chủ động học tập, khơng cịn kiểu ngồi nghe chép trước Lúc em tự hình thành kiến thức trí óc - Các em chủ động tiếp cận văn bản, tự học, tự nghiên cứu vận dụng vào tình cụ thể để giải vấn đề cách hiệu 4.4.2 Hiệu sau áp dụng SKKN vào giảng dạy Sau giảng dạy sử dụng hệ thống phiếu học tập lớp 10A2, với việc kiểm tra, đánh giá kết thực khả quan nhiều, thể qua thống kê sau: 24 BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ TRƯỚC KHI DÙNG PHT Điểm 9, 10 Điểm 7, Điểm 5, Dưới Năm học Sĩ số SL % SL % SL % SL % 2021-2022 43 4,65% 20,93% 24 55,82% BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ SAU KHI DÙNG PHT Năm học Sĩ số 2021-2022 43 Điểm 9, 10 SL % Điểm 7, SL % Điểm 5, SL % 18,6% 20 46,52% 15 34,88% BIỂU ĐỒ SO SÁNH 18,6% Dưới SL % 0% III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc áp dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đại yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục tương lai Đó trình lâu dài cần có hợp tác tích cực giáo viên học sinh, hệ thống giáo dục Với mục đích này, khuôn khổ viết chắn không đáp ứng hết yêu cầu, mong muốn quý thầy cô giáo học sinh, nhiên phần mở hướng kỹ cần thiết thiết kế sử dụng phiếu học tập Bằng biện pháp nêu trên, tơi vận dụng vào q trình dạy học Ngữ văn trường THPT Quảng Xương II năm học 2021 - 2022 Cho đến thời điểm tại, đưa số kết luận sau: - Khi vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập vào giảng dạy, kết hợp cải biến phương pháp truyền thống giúp đem lại hứng thú, thái độ tích cực học sinh tiếp cận văn văn chương - Học sinh làm việc nhiều hơn, tích cực hơn, tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ tác phẩm người đọc - Phát huy tối đa khả tự học, chủ động, sáng tạo học sinh đọc hiểu văn văn chương Kiến nghị Nhà trường quán triệt đổi toàn diện từ phương pháp dạy học đến đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Bám sát chương trình SGK mới, trình đổi đề thi TN THPT Bộ GD ĐT Học sinh phải rèn luyện phương pháp dạy học đại, đề kiểm tra thi cử theo hướng Giáo viên cần trọng việc truyền thụ kiến thức, cần trau dồi kĩ năng, vốn sống cho em 25 Bài viết đề cập đến phương tiện giảng dạy cần thiết, thân vừa áp dụng, vừa đúc rút kinh nghiệm để viết nên đề tài nên nội dung viết chưa thật đầy đủ, mong q thầy giáo góp ý kiến để đề tài hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN Quảng Xương, ngày 02 tháng 06 năm 2022 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng coppy người khác Người viết Lê Thị Kim Ngân 26 PHỤ LỤC TẤM CÁM Họ tên học sinh: Phiếu học tập số Lớp: Trước đọc Chia sẻ - Bức tranh gợi cho anh/chị nhớ đến câu chuyện cổ tích nào? ………………………………………… - Hãy chia sẻ lời lớp ấn tượng giới cổ tích anh/chị Theo anh/chị, truyện cổ tích có đặc biệt khơng? Đọc phần Tiểu dẫn, đọc lướt văn hồn thành chữ theo gợi dẫn để tìm hiểu tác phẩm Khi đàn chim sẻ bay rồi, Tấm làm gì? Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích… Cô Tấm truyện thuộc kiểu nhân vật… Khi đào lọ thứ nhất, Tấm nhận cái… Truyện cổ tích thể ước mơ nhân dân về… Đào lọ thứ hai, Tấm nhận đôi… Đàn chim sẻ giúp Tấm làm gì? Một ước mơ cháy bỏng nhân dân truyện cổ tích là… Truyện cổ tích cịn thể ước mơ nhân dân về….của người 10 Đầu tiên, Tấm háo thành… 11 Thứ lại giỏ Tấm con… 12 Theo lời mẹ, Cám chặt soan đào để làm… (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) TỪ KHĨA CỦA Ơ CHỮ: ………………………………………………………… TẤM CÁM Họ tên học sinh: Phiếu học tập số Lớp: Hoàn thành sơ đồ theo gợi dẫn tóm tắt văn truyện Tấm Cám theo sơ đồ: Tấm hồi cung Tác giảthấy dânmức gianđộ Anh/chị giải mâu thuẫn của mâu thuẫn truyện theo hướng thếnào nào? TẤM Phiếu học tập số cách gì? Qua thể hiệnCÁM ………………………………… Họ tên học sinh: Lớp: điều gì? …………………………… …… Những truyện cổ tích mà Tấm hậu dẫn để phân tích mâu Dựa phiếu tập trở số thành hoàng gợi anh/chị biếtvào có cách giảihọc … ……………………………… thuẫn truyện Tấm Cám giống không? … … ………………………… …… … …………………… … ………….…………… …… ….………… …… ………………………… …… ……………… …………………… ……………………… ………………………… ………………… …………………… Từ mâu thuẫn gia đình, tác giả dân ……………………………… gian …………………………… muốn phản ánh mâu thuẫn đời sống xã hội? ……………………… ……………………………… … …………………………………… ……………………… ………… ……………………………… …………………………… …………………….… ……………………… …………………… Đi xem hội Co 2 1 MÂU THUẪN TẤM CÁM Họ tên học sinh: Phiếu học tập số Lớp: Tìm hiểu chặng đời thứ nhân vật Tấm theo gợi dẫn sau: Tấm phản ứng trước lần bị mẹ Cám hãm hại? …………………………………………… Tấm phải chịu số phận sao? Tấm đổi đời sao? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHẶNG ĐỜI THỨ NHẤT CỦA NHÂN VẬT TẤM Tấm có phẩm chất gì? ……………………………………………………… Ai giúp Tấm, giúp nào? ……………………………………………………… Qua chặng đời đầu nhân vật, anh/chị đọc thơng điệp tác giả dân gian? Truyện thể mâu thuẫn nhân vật Trong truyện cổ tích, người bất hạnh, yếu đuối, chăm chỉ, hIềnvới lành đềuvật cónào? Mâu nhân thể đổi đời, có hạnh phúc nhờ giúp đỡ ông Bụt, bà Tiên thể qua Cịn sống thực chúng ta, liệu có “phép màu đời” dành cho việc gì? số phận thua thiệt giống Tấm? …………………………………… ……………………… …… ………………………… TẤM CÁM Phiếu học tập số …………………… Họ tên học sinh: Lớp: …………………… Tìm hiểu chặng đời thứ hai nhân vật Tấm theo gợi dẫn sau: CHẶNG ĐỜI THỨ HAI CỦA NHÂN VẬT TẤM Anh/chị suy nghĩ kết thúc tác phẩm …………………… thuẫn nhân vật KẾT THÚC TÁC PHẨM …………………… với nhân vật nào? Mâu ……………………………… thuẫnđó thể qua việc gì? Tác giả dân gian gửi gắm thơng điệp từ chặng đời thứ hai nhân vật Tấm …………………………………… …………………… … ……………………………………………….………………… THÔNG ĐIỆP …………………… ……………………………… ……………………………… ……… ………………… …………… ………… Hành trình …………………… vượt qua thử thách cho thấyphẩm chất đáng quý nhân vật? …………………… PHẨM CHẤT CỦA NHÂN VẬT …………………… ……………………………… …………………… VƯỢT QUA THỬ THÁCH …………………… ……………………………… Tấm vượt qua thử thách sao? Tấm gặp phải thử thách nào? THỬ THÁCH ……………………………… ……………………………… ……………………………… TẤM CÁM Họ tên học sinh: ⁂⁂ Phiếu học tập số Lớp: ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ Nếu khơng có yếu tố thần kì, câu chuyện nào? Giả định giúp anh/ chị nhận yếu tố thần kì có vị trí, vai trị truyện Tấm Cám? Anhy/chị thích chi tiết thần kì nào? Vì sao? TẤM CÁM Họ tên học sinh: Lớp: Phiếu học tập số Trả lời nhanh câu hỏi sau để tự tổng kết học tự đánh giá kết học tập Tấm hóa thân thành vật gì? ……………………………………………………………………………………… Liệt kê người bạn tốt Tấm: ……………………………………………………………………………………… Nhà vua gặp lấy Tấm làm vợ nhờ vật này? ……………………………………………………………………………………… Nhà vua “tìm lại” Tấm đưa cung sau Tấm bị mẹ Cám hãm hại nhờ vật này: ……………………………………………………………………………………… Đặc sắc nghệ thuật truyện là: ………………………………………………………………………………………………………… Ghi lại ngắn gọn thông điệp tác giả dân gian thông qua câu chuyện: ………………………………………………………………………………………………………… Điều anh/chị rút sau học xong văn Tấm Cám gì? ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… TẤM CÁM Họ tên học sinh: Phiếu học tập số Lớp: ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ ⁂⁂ Cơ Tấm truyện cổ tích từ cõi chết trở lại làm người, giành lại sống hạnh phúc Thầy Nguyễn Ngọc Kí từ cậu bé khuyết tật trở thành người thầy giáo giỏi Nguyễn Bích Lan từ bé bất hạnh trở thành dịch giả chục đầu sách văn học Nick Vujicic từ người khuyết tật bẩm sinh nặng nề trở thành diễn giả truyền cảm hứng cho giới Họ nhân vật cổ tích đời thường Họ làm nên phép màu cổ tích nhờ vào điều vậy? Chúng ta viết nên câu chuyện cổ tích đời chăng? Anh/chị trả lời hai câu hỏi đoạn văn ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Bùi Minh Tốn, Lê A, Ngữ văn 10 - tập Sách giáo khoa, NXB Giáo dục, 2016 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III, NXB Đại học sư phạm Internet (2022) Phạm Thị Thu Hương, Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị lan, Trịnh Thị Bích Thủy, Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập, NXB Đại học sư phạm, 2019 ... vận dụng hệ thống phiếu học tập vào dạy học Văn Sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập dạy Văn nhằm phát triển lực đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT 4.1 Khái lược đọc hiểu. .. hiệu sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập dạy học văn nhằm phát triển lực đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT b Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát dạy học chương trình học học sinh. .. tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập nhằm phát triển lực đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho mỗi học sinh một phiếu hay mỗi nhóm một phiếu - (SKKN 2022) sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập nhằm phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương cho học sinh THPT
i áo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho mỗi học sinh một phiếu hay mỗi nhóm một phiếu (Trang 13)
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - (SKKN 2022) sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập nhằm phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương cho học sinh THPT
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 15)
Hoàn thiện bảng sau: - (SKKN 2022) sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập nhằm phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương cho học sinh THPT
o àn thiện bảng sau: (Trang 23)
BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ TRƯỚC KHI DÙNG PHT - (SKKN 2022) sử dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phiếu học tập nhằm phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương cho học sinh THPT
BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ TRƯỚC KHI DÙNG PHT (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w