(SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật sinh học 10, theo định hướng giáo dục STEM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
195,52 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh học mơn khoa học ứng dụng, có vai trị quan trọng đời sống sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi) Trong phát triển mạnh mẽ xã hội địi hỏi người phải có tư trình độ nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực khoa học ứng dụng thực nghiệm Vì địi hỏi trường phổ thông cần phải trang bị cho học sinh có tảng kiến thức thực hành Sinh học Muốn học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, linh hoạt sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn cần phải đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Trong quan điểm đạo Nghị 29 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), nêu: “ … Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn …” Để cụ thể hóa nhiệm vụ Bộ GDĐT triển khai Chỉ thị số 16/CT – TTg ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; chủ động triển khai nhiều hoạt động thí điểm giáo dục STEM địa phương, sở giáo dục trung học nước nhằm góp phần thực mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Trong dạy học, việc kết hợp dạy lí thuyết với hoạt động trải nghiệm, thực hành giúp HS khám phá giới tự nhiên, phát triển NL chung NL Sinh học, có NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn Do vậy, để tổ chức dạy học môn Sinh học theo định hướng phát triển NL cần có nhiều biện pháp, giáo dục STEM hướng mang lại hiệu cao Giáo dục STEM phương thức giáo dục để chuyển tải chương trình giáo dục, giúp cho người học tự chiếm lĩnh tri thức biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Sinh học mơn khoa học có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn đời sống Trong phần Sinh học vi sinh vật nói chung, phần chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật - Sinh học 10 nói riêng có nhiều ứng dụng gần gũi, học sinh dễ vận dụng đời sống ngày, dễ tạo hứng thú cho học sinh học tập, thuận lợi để tổ chức mơ hình giáo dục STEM Trong thực tiễn dạy học số giáo viên chưa mạnh dạn tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn gắn liền với kiến thức học dẫn đến học sinh thụ động, nhàm chán học tập tiếp thu kiến thức môn Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn, thời gian qua tiếp cận đưa giáo dục STEM vào trình dạy học môn Sinh học bước đầu tạo nhiều chuyển biến tích cực cho người học, nâng cao hiệu dạy học đáp ứng yêu cầu đổi Để học sinh chủ động, hứng thú tiếp cận, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn tiếp cận với xu dạy học đại, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật - Sinh học 10, theo định hướng giáo dục STEM” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật” - Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển NLGQVĐ cho học sinh; nghiên cứu lý luận dạy học STEM; 3.2 Điều tra thực trạng việc phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh theo định hướng giáo dục STEM trường trường THPT địa bàn lân cận; 3.3 Nghiên cứu quy trình, nguyên tắc, kỹ thuật thiết kế sử dụng mơ hình giáo dục STEM 3.4 Thiết kế chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT 3.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá NLGQVĐ thực tiễn học sinh, xác định hiệu phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các mô hình giáo dục STEM phương pháp phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh theo định hướng giáo dục STEM” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM hợp lý, phù hợp với nội dung góp phần phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp quan sát 6.3 Phương pháp điều tra 6.4 Phương pháp chuyên gia 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.6 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Góp phần hồn thiện sở lý luận dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học dự án theo tiến trình học giáo dục STEM - Vận dụng quy trình, tơi thiết kế dự án theo định hướng giáo dục STEM chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Xây dựng chủ đề“Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM Chương 3: Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 1.1.2 Giáo dục STEM Phỏng theo chu trình STEM, giáo dục STEM đặt học sinh trước vấn đề thực tiễn ("công nghệ" tại) cần giải quyết, địi hỏi học sinh phải tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học vận dụng kiến thức để thiết kế thực giải pháp giải vấn đề ("công nghệ" mới) Như vậy, học STEM đề cập giao cho học sinh giải vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức có tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng Q trình địi hỏi học sinh phải thực theo "Quy trình khoa học" (để chiếm lĩnh kiến thức mới) "Quy trình kĩ thuật" để sử dụng kiến thức vào việc thiết kế thực giải pháp ("công nghệ" mới) để giải vấn đề Đây tiếp cận liên mơn giáo dục STEM, kiến thức mà học sinh cần phải học để sử dụng học STEM cụ thể thuộc mơn học 1.1.3 Các loại hình giáo dục STEM trường phổ thông 1.1.3.1 Dạy học môn học theo phương thức giáo dục STEM Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường Theo cách này, học, hoạt động giáo dục STEM triển khai q trình dạy học mơn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đề, học, hoạt động STEM bám sát chương trình mơn học thành phần Hình thức giáo dục STEM không làm phát sinh thêm thời gian học tập 1.1.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh khám phá ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học đời sống người, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM 1.1.3.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Giáo dục STEM Có thể triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức thi sáng tạo khoa học kỹ thuật Hoạt động khơng mang tính động tìm tịi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải vấn đề thực tiễn đại trà mà dành cho học sinh có lực, sở thích hứng thú với hoạt Tổ chức tốt hoạt động câu lạc STEM tiền đề phát triển hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật triển khai dự án nghiên cứu khuôn khổ thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học Bên cạnh đó, tham gia câu lạc STEM nghiên cứu khoa học, kĩ thuật hội để học sinh thấy phù hợp lực, sở thích, giá trị thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM 1.1.4 Mục tiêu giáo dục STEM - Đảm bảo giáo dục toàn diện: Khi triển khai giáo dục STEM, bên cạnh môn học Tốn, Khoa học, lĩnh vực Cơng nghệ, Kỹ thuật tất phương diện đội ngũ GV, chương trình, sở vật chất quan tâm, đầu tư - Phát triển lực đặc thù môn học thuộc lĩnh vực STEM cho HS: Đó khả vận dụng kiến thức, kĩ liên quan đến môn học Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Trong HS biết liên kết kiến thức Khoa học, Toán học để giải vấn đề thực tiễn Biết sử dụng, quản lí truy cập Cơng nghệ HS biết quy trình thiết kế chế tạo sản phẩm - Phát triển lực chung cho HS: Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho HS hội, thách thức kinh tế cạnh tranh toàn cầu kỉ 21 Bên cạnh hiểu biết lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học, HS phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở GDPT thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thơng hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Định hướng nghề nghiệp cho HS: Giáo dục STEM tạo cho HS có kiến thức, kĩ mang tính tảng cho việc học tập bậc học cao cho nghề nghiệp tương lai HS Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có lực, phẩm chất tốt, đặc biệt lao động lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển đất nước 1.1.5 Năng lực giải vấn đề thực tiễn Theo Văn Thị Thanh Nhung (2016) cho rằng: Trong dạy học Sinh học, việc đưa kiến thức vào thực tiễn không giúp học sinh tiếp nhận kiến thức sâu sắc, vững chắc, mà làm cho việc học trở nên có ý nghĩa hơn, gần gũi với sống, đồng thời học sinh vận dụng kiến thức để thực có hiệu hoạt động nhằm mang lại sản phẩm cho cộng đồng Trong dạy học hiểu, NLGQVĐ thực tiễn khả cá nhân vận dụng hiểu biết cảm xúc để phát hiện, tìm giải pháp tiến hành thực giải pháp cách có hiệu nhằm mang lại sản phẩm cho cộng đồng 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Để có sở thực tiễn đề tài, tiến hành điều tra thực trạng dạy học sinh học GV NLGQVĐ HS quan sát, trao đổi trực tiếp, sử dụng phiếu thăm dò ý kiến HS GV, thăm lớp dự giờ, nghiên cứu hồ sơ, giáo án Tôi nhận thấy : 1.2.1 Thực trạng giảng dạy giáo viên - Trong thực tế dạy học nhiều giáo viên chưa có kĩ tổ chức dạy học theo dự án STEM Qua khảo sát, số giáo viên áp dụng dạy học theo chủ đề giáo dục STEM chiếm 4,8%, cách tổ chức chưa đầy đủ quy trình Việc tạo sản phẩm có giá trị theo phương pháp giáo dục STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh cịn ít, chí chưa có Giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp, dạy học có sử dụng phiếu học tập, hoạt động nhóm… - Một số giáo viên thường có tâm lí dạy học phạm vi lớp học thời gian thực gói gọn tiết học lớp Dạy học trọng vào nội dung kiến thức học mà chưa tập trung làm rõ kiến thức gắn với thực tiễn nào, biết kiến thức giúp cho học sinh sống ngày để xa tương lai 1.2.2 Thực trạng học tập học sinh: - Đa số em yêu thích học vượt khỏi khuôn khổ tiết học lớp kết học tạo sản phẩm có giá trị tự tạo Học sinh ln muốn tìm ý tưởng sáng tạo thực ý tưởng học tập - Qua khảo sát thực trạng NLGQVĐ thực tiễn học sinh, hầu hết em mang nặng lý thuyết hàn huyên kĩ để vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống gặp nhiều khó khăn, lúng túng chưa xử lý CHƯƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ “DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT” – SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 2.1 Giải vấn đề: Quy trình ứng dụng STEM phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh: Trong dạy học, tổ chức dạy học dự án theo tiến trình học giáo dục STEM sau: Bước 1: Xác định vấn đề/ nhu cầu thực tiễn Bước 2: Nghiên cứu kiến thức + Đề xuất giải pháp/ Bản thiết kế Bước 3: Trình bày/ bảo vệ/ lựa chọn giải pháp/ thiết kế Bước 4: Chế tạo thử nghiệm Bước 5: Trưng bày sản phẩm + Đánh giá *Đặc điểm phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 Phần Sinh học VSV gồm nội dung nghiên cứu đối tượng VSV ứng dụng VSV thực tiễn, vấn đề trao đổi chất chuyển hoá lượng VSV, sinh trưởng sinh sản VSV Những hiểu biết sở để ứng dụng công nghệ VSV sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu đời sống người Với đặc điểm nêu trên, phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 xây dựng chủ đề STEM như: - Tạo môi trường nuôi cấy VSV (phần dinh dưỡng chuyển hóa vật chất lượng); - Chế tạo phân vi sinh phân giải nhanh xác thực vật; làm nước mắm; làm tương; làm sữa chua; muối chua rau quả; làm mắm tôm; sản xuất rượu;… (phần phân giải chất Vi sinh vật); - Nước rửa tay chống VSV; mơ hình bảo quản nông sản; …(phần yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV); - Hãy nói khơng với bệnh lây qua đường tình dục, nói khơng với bệnh sốt xuất huyết… (phần bệnh truyền nhiễm miễn dịch) 2.1.1 Các dự án theo tiến trình học giáo dục STEM chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”Sinh học 10 2.1.1.1.Những yếu tố kiến thức sử dụng lĩnh vực STT Lĩnh vực Kiến thức Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật; Sinh học - Quá trình phân giải chất VSV; Sinh Khoa học trưởng Hóa học VSV yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV - Các phương trình thủy phân prơtêin, polisaccarit - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kĩ thuật Công nghệ Sử dụng nguyên liệu cho quy trình sản xuất, vật liệu hỗ trợ - Sử dụng toán thống kê số liệu q trình nghiên cứu Tốn học thực trạng trình thực quy trình Xây dựng thực quy trình sản xuất - Tính tỉ lệ nguyên liệu để tạo sản phẩm tốt 2.1.1 Dạy học chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật” theo định hướng giáo dục STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT Sau xin giới thiệu dự án thực cho khối 10 trường năm học 2020 – 2021, 2021 – 2022 Tôi chọn dạy tiết chủ đề lớp tiến hành kiểm tra 15 phút sau dạy xong chủ đề 2.2 Hiệu thực nghiệm Để đánh giá NLGQVĐ thực tiễn học sinh, đánh giá kiến thức (qua kết câu hỏi kiểm tra), kĩ (qua theo dõi quy trình sản phẩm thu được) thái độ (qua theo dõi trình học tập làm việc nhóm) Tơi đánh giá NLGQVĐ thực tiễn học sinh theo chủ đề STEM Nhưng giới hạn quy định, giới thiệu kết đạt sau thực dự án “Xây dựng quy trình làm kim chi cải thảo” 1.1.1 Kết định lượng 1.1.1.1 Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức Câu hỏi Đáp án Câu (1 điểm): Căn vào nguồn - Vi sinh vật quang tự dưỡng: Nguồn lượng, nguồn cacbon, vi sinh vậtnăng lượng ( ánh sáng), nguồn quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng chổ nào? cacbon ( CO2) - Vi sinh vật hóa dị dưỡng: Nguồn lượng ( chất hữu cơ), nguồn cacbon ( chất hữu cơ) Câu (2điểm): Hãy kể tên thực - Phân giải prôtêin: Nước mắm, mắm phẩm sản xuất ứng dụng tôm, tương,… phân giải VSV? - Phân giải polisaccarit: làm rượu bia, muối dưa cà, sữa chua,làm kim chi cải thảo… - Phân giải xenlulozơ: phân vi sinh,… Câu (2 điểm): Những yếu tố ảnh- Chất lượng nguyên liệu: cải thảo, hưởng đến chất lượng kim chi cải thảo? hành tăm, gia vị… - Tỉ lệ nguyên liệu - Thao tác thực - Thời tiết Câu (2 điểm): Người ta dùng nước- Tạo độ giòn cho kim chi cải thảo muối ngâm cải thảo có tác dụngvà hạn chế vi khuẩn gây thối, hỏng gì? Câu (3 điểm): Tại sản phẩm kim chi cải thảo có vị mặn,chua,cay? - Vị chua vi khuẩn lactic + Quá trình lên men lactic - vị cay bỏ bột ớt Hàn quốc tạo màu sắc độ cay 10 1.1.1.2 Kết đánh giá qua câu hỏi Tôi kiểm tra đánh giá học sinh lớp 10B6 10B3, kết sau: Biểu đồ kết đánh giá qua câu hỏi Qua biểu đồ thấy qua TN mức độ nhận thức khả lĩnh hội tri thức HS lớp TN tốt so với lớp ĐC Tỉ lệ HS nhận thức giỏi lớp 10 B3 (TN)( 44,45%) cao hẳn lớp 10 B6 (ĐC) (13,9%) , tỉ lệ HS có nhận thức trung bình yếu giảm cách rõ nét 3.1.2 Đánh giá kết qua theo dõi trình thực chủ đề giáo dục STEM báo cáo sản phẩm 3.1.2.1 Học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng nhóm 3.1.2.1.1 Bảng tiêu chí tự đánh giá đánh giá đồng đẳng nhóm HS ( Các nhóm tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC (%) TỐT KHÁ ĐẠT CHƯA ĐẠT 11 Thuyết -Trình bày nội-Trình bày nội - Bài trình bày - Bài trình, báo dung đầy đủ, chidung tương đốichuẩn bị chưabày chuẩn cáo tiết thẩm mĩ đầyđủ thật chu đáo bị trình chưa - Diễn đạt trơi- Diễn đạt trơi - Trình bày có đơi đạt chảy, thể hiệnchảy, chưachỗ cịn lúng - Trình bày phối hợp tíchthể phốitúng, chưa thểcịn cực cáctích cực cáchiện phối tíchtúng, thiếu thành viên thành viên trongcực nhóm lúng nhóm cáctính chặt thành viên chẽ, thiếu nhóm phối hợp thành viên Sản phẩm - Hình thức đẹp,- Hình thức - Hình nhóm thứcHình sản phẩm sángđẹp, hiệnchưa đẹp, chưathức chưa tạo, chất lượngtính tốt sáng chất tạothể tínhphù hợp, sáng tạo, chất chất lượng lượng chưa cao lượng chưa cao chưa đạt yêu Trả lời chấtPhong vấn cầu cáchPhong cách chưaThái độ đôi chổ - Thái độ trả chững chạc, tựtự tin tin cịn lúng túng lời cịn Câu trả lời chínhCâu trả lời chưalúng túng Câu trả lời đầyxác chưathật đầy đủ, đầy đủ đủ, xác - Câu trả lời chưa xác xác 3.1.2.1.2 Kết học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng nhóm (trên nhóm HS) MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC (%) 12 TIÊU CHÍ CHƯA TỐT KHÁ ĐẠT ĐẠT Tiêu chí 1: Báo cáo, giới thiệu (25%) 3(37,5%) (25%) (12,5%) sản phẩm Tiêu chí 2: Chất lượng sản phẩm Tiêu chí 3: Trả lời chất vấn 3(37,5%) 1(12,5%) (12,5%) (37,5%) (25%) (25%) (12,5%) (37,5%) 3.1.2.2 Giáo viên đánh giá NLGQVĐ thực tiễn học sinh 3.1.2.2.1 Bảng tiêu chí đánh giá NLGQVĐ thực tiễn học sinh ( Giáo viên đánh giá học sinh) Kĩ thành Chưa đạt phần Nêu vấn đề Chưa thực tiễn Đạt Khá nêu Chỉ nêu đượcNêu Tốt Nêu được vấn đềmột số yêu cầuVĐTT cần giảiVĐTT thực tiễntrong (VĐTT) cầncần giải chưa giải VĐTTquyết nhưnggiải raChỉ được mâu thuẫnmâu phát VĐTT cần sinh thuẫn từphát sinh từ VĐTT 13 Nêu giả thiết - Chưa tìm -raĐã xác địnhXác định Xác giải vấnđược mối liênđược mối liên mối đề thực tiễn hệ kiếnhệ liên định hệđược kiếngiữa kiến thức mối liên hệ thức biết vàthức biết vàđã biết vàgiữa kiến VĐTT cần giảiVĐTT cần giảiVĐTT cần giảithức biết quyết - Chưa đề xuất - Chưa đề xuấtCó Đề VĐTT xuấtcần giải giả thiếtđược giả thiếtđược giả thiếtquyết giải vấngiải vấngiải vấnĐề đề thực tiễn đề thực tiễn đề thực sáng tạo xuất tiễnđược giả chưathiết giải vấn đề thực tiễn hợp Thiết tiến lí sáng tạo kếChưa xác địnhĐã có xác địnhXác định đượcXác định trìnhđược điều kiệnđược điều kiệnđiều kiện để tổ hành động giảiđể tổ điều chứcđể tổ chức hoạtchức hoạt độngkiện để tổ vấn đềhoạt động giảiđộng giải quyếtgiải thực tiễn cách VĐTTVĐTT như: hoạt nhưngVĐTT hợp líđộng giải chưa hợp lí Thời gian, phương quyếtchức khoa học tiện, chưaquyết VĐTT hợp lí, khoa học kinh phí 14 Giải quyếtChưa biết thực - Biết thực - Thực - Thực vấn đề thựchiện thaomột số thao tácthao tác tiễn tác kĩ kĩcác thao tác thuậtkĩ thuật quythuật theo đúngkĩ thuật theo quy trình trình quy trình quy Chưa biết sử - Sử dụng sở - Sử dụng sởtrình dụng sở vậtvật chất, thiết bịvật chất, thiết bị - Sử dụng chất, thiết bịchưa phù hợpchưa phù hợpsở vật chất, phù hợp vớivới điều kiệnvới điều kiệnthiết bị phù điều kiện thựcthực tiễn thực tiễn hợp với điều tiễn kiện thực tiễn Đánh giá - Kết giảiGiải giải vấnquyết khắc VĐTTVĐTT đạt kếtquyết đề thực tiễn,chưa đạt nêu giải pháp - Không - Kết chưa cao giảiGiải VĐTTVĐTT đạt phụcđược giải phápmột số giải phápđược vấn đề quan đạt kết tốt nêuCó nêu - Chưa đề xuấtĐề đề xuấtđể khắc phục để khắc phục xuất VĐTTđược VĐTT có liênmới có liên quan 3.1.2.2.2 Kết giáo viên đánh giá NLGQVĐ thực tiễn 80 học sinh (trên lớp 10 B3 (TN)và 10 B6(ĐC) ): So sánh kết học tập học sinh qua số năm học, nhận thấy tỉ lệ sau: Lớp Tốt Khá Đạt Chưa đạt Loại Năm học 2020- 2021 10 B3 (39HS) 05 (12,8%) 20 (51,3%) 09 (23,1%) 05 (12,8%) 10 B6(41HS) 05 (12,2%) 26 (63,4%) 10 (24,4%) Năm học 2021- 2022 10 B3 (39HS) 10 (25,6%) 22 (56,4%) (12,8%) 02 (5,2%) 10 B6(41HS) 2(4,9%) 15 (36,6%) 16 (39,0%) 08 (19,5%) 15 Qua bảng thấy NLGQVĐ lớp TN so với lớp ĐC mức tốt tăng lên đáng kể tất tiêu chí cịn mức chưa đạt giảm xuống rõ rệt Như vậy, nhận thấy với biện pháp dạy học thông qua tổ chức chủ đề giáo dục STEM, học sinh dễ dàng thu thập kiến thức, thông tin, tự tìm tịi, khám phá, lĩnh hội tri thức đó, góp phần tích cực q trình phát triển NLGQVĐ thực tiễn 3.3.2 Kết định tính Khi tiến hành dạy học chủ đề “ Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật” theo định hướng giáo dục STEM, qua dự giờ, quan sát, trao đổi với học sinh, qua việc phân tích kiểm tra, đánh giá khái quát sau: Ở lớp TN số học sinh phát biểu xây dựng bài, tập trung học tập, giải vấn đề thực tiễn cách tích cực có hiệu Đồng thời kỹ giao tiếp trình bày trước tập thể, đặt câu hỏi hẳn lớp ĐC Đề tài góp phần tích cực việc phát triển NLGQVĐ cho HS đầu cấp THPT, giúp em tiếp thu kiến thức sinh học cách chủ động, tích cực sáng tạo Từ vận dụng kiến thức, kĩ có vào đời sống thực tiễn trình học tập, hình thành phát triển lực cần thiết để bước vào sống định hướng nghề nghiệp tương lai C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ giả thuyết nêu ra, thu kết sau: 1.1 Sáng kiến góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM” Cụ thể: - Phân tích chất dạy học phát NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT thông theo định hướng giáo dục STEM Xác định vai trò dạy học theo định hướng STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho HS dạy học Sinh học 16 - Điều tra thực trạng việc dạy - học GV HS phân tích cấu trúc chương trình phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật- Sinh học 10 làm sở cho việc xây dựng chủ đề STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho HS trình dạy học 1.2 Lựa chọn quy trình tổ chức dạy học dự án theo tiến trình học giáo dục STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh có hiệu 1.3 Đã xây dựng dự án theo tiến trình học giáo dục STEM dạy học chủ đề “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”Sinh học 10 Xây dựng quy trình sản xuất kim chi cải thảo Trong năm học tới tiếp tục xây dựng thêm số dự án : Xây dựng quy trình làm mắm tép đồng chua xây dựng quy trình sản xuất sữa chua với hương vị trái tươi 1.4 Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học nêu đắn Khi sử dụng biện pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM góp phần kích thích tính chủ động, tích cực HS, đồng thời tăng tương tác GV HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT Kiến nghị Trong q trình dạy học HS tích cực, hứng thú tham gia học tập, trải nghiệm, thực mô hình giáo dục STEM ý nghĩa, áp dụng để chế biến sản xuất sản phẩm Thông qua HS phát triển NLGQVĐ thực tiễn, đồng thời HS chiếm lĩnh kiến thức sinh học, hóa học, cơng nghệ, tốn học… Tuy nhiên, q trình dạy học việc lựa chọn nội dung để dạy học theo định hướng STEM môn Sinh học nhiều, việc lựa chọn phương pháp dạy học theo định hướng STEM đa dạng Sáng kiến đề cập tới phần dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật – Sinh học 10 THPT, đề nghị cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài cho phần khác chương trình sinh học phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng môn phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho HS 17 Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Người thực Trần Thị Hoa 18 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt NLGQVĐ NL Chữ đầy đủ Năng lực giải quyêt vấn đề Năng lực THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất VSV Vi sinh vật SL STEM Số lượng Science, Technology, Engineering, Mathematics TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 19 MỤC LỤC Trang A- MỞ ĐẦU B-NỘI DUNG -4 1 Cơ sở lí luận -3 Cơ sở thực tiễn Giải vấn đề -7 2.Hiệu C-KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 20 21 ... NLGQVĐ thực tiễn học sinh, xác định hiệu phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề ? ?Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật? ??- Sinh học 10 theo định hướng giáo. .. trình dạy học chủ đề ? ?Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật? ??- Sinh học 10 Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chủ đề ? ?Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật? ??- Sinh học 10 theo định. .. sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho vi? ??c phát triển NLGQVĐ cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề ? ?Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật? ??- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM? ??