(Skkn 2023) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh thpt thông qua dạy học chủ đề “chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật” sinh học 10 theo định hướng giáo dục stem
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
4,35 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM LĨNH VỰC: SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM LĨNH VỰC: SINH HỌC Tác giả: Lương Thị Hà Tổ chuyên môn: Tự nhiên Số điện thoại: 0366 884 738 Năm thực hiện: 2022 – 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt NLGQVĐ Năng lực giải quyêt vấn đề VĐTT Vấn đề thực tiễn THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông NL Năng lực NXB Nhà xuất VSV Vi sinh vật STEM Science, Technology, Engineering, Mathematics TN Thực nghiệm 10 ĐC Đối chứng 11 DD Dung dịch 12 TC1,TC2 , Tiêu chí 1, tiêu chí 2… 13 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 14 GV Giáo viên 15 HS Học sinh MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Tính mới, đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận Thuật ngữ STEM Giáo dục STEM Mục tiêu giáo dục STEM 4 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM trường phổ thơng Các loại hình giáo dục STEM trường phổ thông II Cơ sở thực tiễn đề tài Thực trạng giảng dạy giáo viên Thực trạng học tập học sinh Năng lực giải vấn đề thực tiễn CHƯƠNG : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ « CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT » - SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Quy trình ứng dụng STEM phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Đặc điểm phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 Một số dự án minh họa theo tiến trình học giáo dục 12 STEM chủ đề « Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật » - Sinh học 10 3.1 Những yếu tố kiến thức sử dụng lĩnh vực 12 26 27 28 30 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 3.2 Dạy học chủ đề “ Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật ’’ theo định hướng giáo dục STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT CHƯƠNG KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Mục đích khảo sát 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.3 Đối tượng khảo sát 3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Nội dung phương pháp thực nghiệm Kết thực nghiệm PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị a Đối với giáo viên b Đối với học sinh c Đối với giám hiệu PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 48 48 48 49 49 49 52 55 55 55 56 64 64 64 65 65 65 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày 04/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Một giải pháp đề nhằm thúc đẩy giáo dục STEM Việt Nam là: “ Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp dạy học dạy nghề có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới,trong cần tập trung vào đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017-2018 ….” Thực Chỉ thị 16/CT-TTg ngành Giáo dục đào tạo thực nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học tất bậc học, nghành học Đối với giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trung học sở, trung học phổ thông tổ chức thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia giành cho học sinh trung học; tổ chức thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; thí điểm mơ hình dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường địa phương; hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn thông qua dạy học dựa dự án, tổ chức hoạt động trải nghiệm;…Những hoạt động góp phần đổi phương thức dạy học trường trung học, góp phần bước đầu triển khai giáo dục STEM nhà trường Trong dạy học, việc kết hợp dạy lí thuyết với hoạt động trải nghiệm, thực hành giúp HS khám phá giới tự nhiên, phát triển NL chung NL Sinh học, có NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn Do vậy, để tổ chức dạy học môn Sinh học theo định hướng phát triển NL cần có nhiều biện pháp, phương thức dạy học tích cực để mang lại hiệu cao Trong chương trình mới, sinh học mơn học tự chọn nhóm môn Khoa học tự nhiên giai đoạn định hướng nghề nghiệp Chương trình SH 10 THPT gắn liền với đời sống thực tiễn nhiều, đòi hỏi cần có thực hành tập trắc nghiệm hay hoạt động quan sát phịng thí nghiệm, lớp học, vườn trường… Giáo dục STEM phương thức giáo dục để chuyển tải chương trình giáo dục, giúp cho người học tự chiếm lĩnh tri thức biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên tình trạng giáo viên dạy học chưa gắn việc dạy lí thuyết với thực hành Tâm lí chung đại phận giáo viên ngại sử dụng thí nghiệm dạy học dạy chay cịn phương pháp dạy học chủ yếu nhà trường Chính tạo tâm lí nhàm chán cho HS việc học môn Sinh học Sinh học môn khoa học nghiên cứu sống sinh vật sống, có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn đời sống Có nhiều ứng dụng gần gũi, học sinh dễ vận dụng đời sống ngày, dễ tạo hứng thú cho học sinh học tập, thuận lợi để tổ chức mô hình giáo dục STEM Trong thực tiễn dạy học số giáo viên chưa mạnh dạn tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn gắn liền với kiến thức học dẫn đến học sinh thụ động, nhàm chán học tập tiếp thu kiến thức môn Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn, thời gian qua tiếp cận đưa giáo dục STEM vào trình dạy học môn Sinh học bước đầu tạo nhiều chuyển biến tích cực cho người học, nâng cao hiệu dạy học đáp ứng yêu cầu đổi Trong phần Sinh học vi sinh vật nói chung, phần chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật - Sinh học 10 nói riêng có nhiều ứng dụng gần gũi, học sinh dễ vận dụng đời sống ngày, dễ tạo hứng thú cho học sinh học tập, thuận lợi để tổ chức mơ hình giáo dục STEM… Để học sinh chủ động, hứng thú tiếp cận, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn tiếp cận với xu dạy học đại, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thơng qua dạy học chủ đề Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật - Sinh học 10, theo định hướng giáo dục STEM” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thiết kế chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật” - Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học - Rèn cho HS kỹ làm việc theo nhóm cách hiệu quả, từ hình thành NL hợp tác học tập NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Phát triển NL đặc thù môn Khoa học (vật lý, hóa học, sinh học ), Cơng nghệ, Tốn học để giải vấn đề thực tiễn - Với việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM, tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá, giúp pháp triển tư phê phán - Định hướng cho HS cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển NLGQVĐ cho học sinh; nghiên cứu lý luận dạy học STEM - Điều tra thực trạng việc phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh theo định hướng giáo dục STEM trường trường THPT địa bàn lân cận - Nghiên cứu quy trình, nguyên tắc, kỹ thuật thiết kế sử dụng mơ hình giáo dục STEM - Thiết kế chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá NLGQVĐ thực tiễn học sinh, xác định hiệu phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Các mơ hình giáo dục STEM phương pháp phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh theo định hướng giáo dục STEM b Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”Sinh học 10, sách cánh diều Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM hợp lý, phù hợp với nội dung góp phần phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Tính mới, đóng góp đề tài - Góp phần hồn thiện sở lý luận dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học dự án theo tiến trình học giáo dục STEM - Vận dụng quy trình, tơi thiết kế dự án theo định hướng giáo dục STEM chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Xây dựng chủ đề“Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM Chương 3: Khảo sát tính khả thi tính cấp thiết đề tài Chương 4: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận đề tài: Thuật ngữ STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Thuật ngữ sử dụng đề cập đến sách phát triển Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Toán học quốc gia dùng chủ yếu hai ngữ cảnh giáo dục nghề nghiệp Giáo dục STEM Phỏng theo chu trình STEM, giáo dục STEM đặt học sinh trước vấn đề thực tiễn ("cơng nghệ" tại) cần giải quyết, địi hỏi học sinh phải tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học vận dụng kiến thức để thiết kế thực giải pháp giải vấn đề ("công nghệ" mới) Như vậy, học STEM đề cập giao cho học sinh giải vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức có tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng Q trình địi hỏi học sinh phải thực theo "Quy trình khoa học" (để chiếm lĩnh kiến thức mới) "Quy trình kĩ thuật" để sử dụng kiến thức vào việc thiết kế thực giải pháp ("công nghệ" mới) để giải vấn đề Đây tiếp cận liên môn giáo dục STEM, kiến thức mà học sinh cần phải học để sử dụng học STEM cụ thể thuộc môn học Mục tiêu giáo dục STEM Giáo dục STEM hoạt động giáo dục góp phần thực mục tiêu giáo dục tổng qt tồn diện chương trình giáo dục phổ thơng Trong giáo dục STEM hoạt động giáo dục hiệu việc hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh Giáo dục STEM trường phổ thông hướng tới mục tiêu thúc đẩy giáo dục lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học tất phương diện chương trình, đội ngũ giáo viên, sở vật chất sách; nâng cao nhận thức nhà trường, xã hội vai trị, ý nghĩa mơn học thuộc lĩnh vực STEM; thu hút quan tâm, nâng cao húng thú chất lượng lựa chọn nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực STEM cho nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa phát triển kinh tế xã hội đất nước Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM trường phổ thông Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục toàn diện tục, trả lời tranh luận câu hỏi liên quan kiến thức thực tế, kiến thức môn học hướng dẫn GV - Về khả tiếp cận, khai thác, vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tế: Qua đánh giá kết kiểm tra cho thấy HS lớp TN có kỹ khai thác kiến thức mới, khả nắm vững kiến thức môn học vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn tốt so với lớp ĐC Điều thể rõ qua kiểm tra HS lớp TN ĐC, HS thuộc lớp TN vừa nắm vững kiến thức, vừa vận dụng tốt kiến thức môn học vào giải vấn đề Đề tài góp phần tích cực việc phát triển NLGQVĐ cho HS đầu cấp THPT, giúp em tiếp thu kiến thức sinh học cách chủ động, tích cực sáng tạo Từ vận dụng kiến thức, kĩ có vào đời sống thực tiễn trình học tập, hình thành phát triển lực cần thiết để bước vào sống định hướng nghề nghiệp tương lai Như vậy, nhận thấy với biện pháp dạy học thông qua tổ chức chủ đề giáo dục STEM, học sinh dễ dàng thu thập kiến thức, thông tin, tự tìm tịi, khám phá, lĩnh hội tri thức đó, góp phần tích cực q trình phát triển NLGQVĐ thực tiễn 67 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ giả thuyết nêu ra, thu kết sau: 1.1 Sáng kiế n góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển NLVD kiến thức để GQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM” Cụ thể: - Phân tích chất dạy học phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT thông theo định hướng giáo dục STEM - Điều tra thực trạng việc dạy- học GV HS phân tích cấu trúc chương trình phần “chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật ’’- Sinh học 10 làm sở cho việc xây dựng chủ đề STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho HS trình dạy học - Với biện pháp dạy học thông qua tổ chức chủ đề giáo dục STEM, dạy học có hiệu rõ rệt việc nâng cao chất lượng GD&ĐT Chính thế, coi dạy học theo định hướng STEM biện pháp hữu hiệu việc hình thành phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho HS dạy học sinh học 1.2 Lựa chọn quy trình tổ chức dạy học dự án theo tiến trình học giáo dục STEM để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh có hiệu 1.3 Đã xây dựng dự án theo tiến trình học giáo dục STEM dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật”- Sinh học 10 gồm: 1- Xây dựng quy trình làm tương; 2- Xây dựng quy trình làm nhút; 3- Xây dựng quy trình sản xuất sữa chua với hương vị trái tươi 1.4 Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học nêu đắn Khi sử dụng biện pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM góp phần kích thích tính chủ động, tích cực HS, đồng thời tăng tương tác GV HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho học sinh THPT Kiến nghị Trên sở kết thu được, cho thấy việc sử dụng biện pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM trình dạy học HS tích cực, hứng thú tham gia học tập, trải nghiệm HS áp dụng kiến thức để chế biến sản xuất sản phẩm Do đó, trình lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, đồng thời HS hiểu biết rộng vấn đề liên quan tới thực tiễn, biết cách tiếp cận vấn đề, tìm nguyên nhân giải pháp để giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, trình dạy học việc lựa chọn nội dung để dạy học theo định hướng STEM môn sinh học nhiều, việc lựa chọn phương pháp dạy học theo định hướng 68 STEM đa dạng Sáng kiế n đề cập tới phần “Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật’’ – Sinh học 10 THPT, đề nghị : a) Đối với giáo viên - GV tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài, tăng cường thiết kế chủ đề dạy học theo định theo định hướng giáo dục STEM cho phần khác chương trình sinh học phổ thông để phát triển NLGQVĐ thực tiễn cho HS - Trong học cần tăng cường cho HS hoạt động trải nghiệm, liên hệ với sống ngày thực tiễn xung quanh nhà trường, lớp học, gia đình, xã hội để em thấy rõ ý nghĩa tri thức hứng thú học tập - Tích cực tham gia buổi tập huấn, chương trình giáo dục STEM Sở GD& ĐT triển khai, trường, cụm…trên nước - Hưỡng dấn học sinh cách học; cách nghiên cứu theo phương pháp STEM để em cảm nhận tính ưu việt phương pháp - Cần thay đổi nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá NL người học theo hướng gắn với hoạt động trải nghiệm, vấn đề thực tiễn đời sống Đây khâu quan trọng, cần phải đổi sớm để định hướng cho việc dạy học b) Đối với học sinh - Tự giác, chủ động tham gia tích cực nhiệm vụ mà giáo viên u cầu - Có hịa đồng, kết nối thành viên nhóm Nêu cao tinh thần, trách nhiệm thân mục tiêu chung - Thường xuyên có ý thức liên hệ vấn đề sinh học với thực tiễn, môn khoa học khác để thấy tầm quan trọng môn sinh học để từ có thêm động lực, hứng thú với mơn sinh học c) Với ban giám hiệu - Tổ chức buổi tập huấn STEM quy mô trường, liên trường hình thức dạy học STEM đề HS GV hiểu thấy ý nghĩa phương pháp - Tổ chức câu lạc STEM trường học cho HS hưỡng dẫn giáo viên - Tạo trang Web STEM trường để em giao lưu, trao đổi với với giáo viên phương pháp, cách thức tổ chức, kiến thức trình nghiên cứu, thiết kế …các sản phẩm STEM - Trang bị thêm sở vật chất: Tủ lạnh, máy xay sinh tố, bếp điện từ, lò nướng… đặc biệt thiết kế phòng học STEM để đáp ứng yêu cầu trình dạy học - Động viên, khen thưởng kịp thời cho HS GV đạt kết thi giáo dục STEM - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo để HS có thêm hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn 69 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kiến thức HS Câu Căn vào nguồn lượng, nguồn cacbon, vi sinh vật chia thành nhóm? A B C D Câu Trong nuôi cấy không liên tục, để thu lượng sinh khối vi khuẩn tối đa nên tiến hành thu hoạch vào thời điểm sau đây? A Đầu pha lũy thừa B Cuối pha lũy thừa C Đầu pha tiềm phát D Cuối pha cân Câu Trong nhút sữa chua hầ u không có vi sinh vâ ̣t gây bê ̣nh Yế u tố nào sau đã ức chế sự phát triể n của vi sinh vâ ̣t gây bê ̣nh trường hơ ̣p này? A Đô ̣ ẩ m B Nhiê ̣t đô ̣ D Ánh sáng C Đô ̣ pH Câu Cho phát biểu sau: (1) Kích thước nhỏ (2) Trao đổi chất lượng nhanh (3) Sinh trưởng nhanh (4) Sinh sản nhanh (5) Môi trường sống đa dạng (6) Có nhiều hình thức sinh sản Số phát biểu nói vi sinh vât A B C D Câu Quy trình làm nhút ứng dụng vi sinh vật phân giải: A phân giải prôtêin B phân giải polisaccharide C phân giải xenlulozơ D phân giải nucleic acid Câu Quy trình làm tương ứng dụng vi sinh vật phân giải: A phân giải prôtêin, phân giải polisaccharide B phân giải xenlulozơ, phân giải nucleic acid C phân giải xenlulozơ, phân giải polisaccharide D phân giải lipit, Phân giải prơtêin Câu Tương có vị enzm nấm mốc đa phân giải A tinh bột thành đường B xenluozo thành glucozo C protein thành amino acid D lipit thành glixerol axit béo Câu Tương có vị chua A nấm mốc phân giải tinh bột (ở mốc tương ), tạo lactic acid B vi khuẩn lactic lên men (tinh bột mốc tương, đậu) 70 C vi khuẩn lactic phân giải protein đậu tạo lactic acid D nấm mốc phân giải Nucleic acid tạo lactic acid Câu Ở giai đoạn vào tương (ngào tương), ta cho tỷ lệ muối cao có tác dụng gì? A Tạo điều kiện để vi khuẩn lactic hoạt đông tốt B Nồng độ muối cao phân giải protein nhanh C Kìm hãm loại vi sinh vật gây thối phát triển, tạo điều kiện enzim nấm men phân giải D Tạo điều kiện cho loài vi sinh vật phát triển tốt, để phân giải protein nhanh Câu 10 Tại sản phẩm lên men từ vi sinh vật (sữa chua, dưa cà muối ), ta không nên sử dụng để lâu ngày? A Do quần thể vi sinh vật pha lag B Do quần thể vi sinh vật pha pha suy vong C Do quần thể vi sinh vật pha cân D Do quần thể vi sinh vật pha log 71 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NHẬN XÉT CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NL GQVĐTT LỚP THỰC NGHIỆM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Trước tác động Họ tên STT 12.0 14.0 14.0 5.0 9.0 14.0 19.0 17.0 17.0 TC1 M2 M2 M2 M3 M2 M1 M1 M2 M1 Sau tác động TC2 TC3 TC4 M2 M2 M2 M1 M1 M1 M2 M2 M2 M4 M3 M3 M2 M2 M3 M1 M1 M1 M2 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M3 M4 M2 M3 M2 M3 M3 M2 M4 M2 M3 20.0 10.0 5.0 12.0 8.0 14.0 11.0 10.0 14.0 5.0 13.0 8.0 M1 M3 M3 M3 M3 M3 M2 M3 M2 M3 M2 M3 M1 M3 M4 M2 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M2 M2 M1 M3 M4 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M4 M2 M2 M1 M2 M3 M1 M2 M2 M2 M2 M2 M3 M2 M2 M2 M3 M3 M3 M4 M3 M2 M3 M3 M4 M4 M3 14.0 8.0 10.0 8.0 5.0 7.0 M3 M3 M3 M3 M4 M4 M2 M2 M3 M2 M4 M3 M2 M2 M3 M2 M4 M3 M2 M2 M2 M2 M3 M2 M4 M4 M4 5.0 M4 M4 M4 M3 M3 M3 M3 M2 M3 M4 M3 M3 M1 M3 M3 M2 M3 M1 M3 M3 M2 M3 M2 M3 8.0 12.0 10.0 17.0 10.0 M3 M2 M3 M2 M3 M4 M2 M2 M1 M2 M4 M2 M2 M1 M2 M2 M1 M2 M1 M2 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M3 M3 M3 M3 M2 M2 M2 M2 M2 M3 M3 M3 M3 M1 M2 M1 M1 M2 M2 M2 M3 M3 M1 M2 M1 M1 M2 M3 M3 M4 10.0 17.0 13.0 17.0 17.0 14.0 11.0 11.0 8.0 M3 M1 M2 M1 M1 M2 M3 M3 M4 M3 M1 M2 M1 M1 M2 M3 M3 M3 M3 M1 M2 M1 M1 M2 M3 M2 M3 M2 M1 M2 M1 M1 M2 M2 M2 M3 TC1 M2 M3 M3 M4 M4 M3 M1 M2 M2 TC2 M3 M2 M2 M4 M3 M2 M2 M2 M2 TC3 M3 M2 M2 M4 M2 M2 M1 M2 M2 TC4 M2 M2 M2 M4 M3 M2 M1 M1 M1 TC5 M3 M2 M2 M4 M4 M2 M1 M1 M1 M1 M3 M4 M3 M4 M2 M3 M3 M3 M4 M3 M4 M1 M3 M4 M3 M3 M3 M3 M3 M2 M4 M3 M3 M1 M3 M4 M3 M4 M2 M3 M3 M2 M4 M2 M4 M1 M3 M4 M2 M3 M2 M2 M3 M2 M4 M2 M3 Như M2 M4 M3 M4 M4 M4 M3 M3 M3 M3 M4 M4 M2 M4 M3 M3 M4 M4 Nguyễn Thị Ngọc Oanh M4 M4 Cao Doãn Phúc Nguyễn Thị Lan Phương Nguyễn Hồng Quân Nguyễn Như Quỳnh Bùi Việt Thành M4 M3 M3 M2 M3 Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thanh Thủy Lê Quốc Tiệm Nguyễn Văn Toại Đinh Thị Thuỳ Trang Nguyễn Hà Trang Nguyễn Thị Trang Đặng Thị Ngọc Trâm Nguyễn Duy Trọng M3 M2 M3 M2 M2 M3 M3 M3 M4 Lê Cảnh An Nguyễn Thị Ngọc Ánh Bùi Nguyên Bảo Bùi Văn Danh Nguyễn Thị Ngọc Diệp Phan Tuấn Dũng Nguyễn Bá Điệp Nguyễn Phùng Đoàn Lê Thị Thu Hà Lưu Thị Thanh Hải Lê Khánh Hưng Đinh Quốc Khánh Nguyễn Phùng Khánh Nguyễn Sỹ Quốc Khánh Nguyễn Bá Kiên Đào Nguyễn Phương Linh Nguyễn Thị Diệu Linh Nguyễn Thị Khánh Linh Nguyễn Thị Cẩm Ly Nguyễn Thị Cẩm Ly Nguyễn Dỗn Hồng Mạnh Nguyễn Thị Huyền My Lê Bảo Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Ngọc Yến Nhi Nguyễn Thị Hồng Nhung Văn Thị Tố Tổng điểm Tổng TC5 điểm M3 14.0 M2 18.0 M2 15.0 M4 8.0 M4 12.0 M2 19.0 M1 19.0 M1 19.0 M1 20.0 M1 20.0 M3 11.0 M4 7.0 M2 15.0 M3 13.0 M2 14.0 M3 13.0 M3 12.0 M2 15.0 M4 8.0 M2 15.0 M3 13.0 M2 14.0 M3 13.0 M3 11.0 M4 12.0 M4 6.0 M3 10.0 M4 6.0 M3 9.0 M2 16.0 M3 13.0 M2 18.0 M3 13.0 M3 11.0 M1 20.0 M2 15.0 M1 20.0 M1 20.0 M2 15.0 M3 11.0 M3 12.0 M4 8.0 72 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thị Thu Uyên Nguyễn Thị Ngọc Vinh Lê Hà Vy Nguyễn Bình An Lê Văn Quốc Anh Nguyễn Thị Minh Ánh Bùi Hoài Bảo Lâm Thị Quỳnh Chi Trần Văn Chiến Nguyễn Văn Đà Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thị M1 M2 M3 M3 M1 M2 M2 M3 M1 M2 M2 M3 M1 M1 M2 M3 M1 M1 M2 M3 20.0 17.0 14.0 10.0 M1 M1 M3 M3 M1 M1 M2 M3 M1 M1 M2 M1 M1 M1 M1 M2 M1 M1 M2 M3 Hiền M3 M2 M3 M2 M3 M2 M3 M1 M3 M3 M2 M3 M3 M3 M2 M2 M1 M2 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M2 M1 M2 M2 M2 M3 M2 M2 M1 M2 M1 M2 M2 M2 M3 M2 M2 M1 M2 M1 M2 12.0 15.0 10.0 14.0 13.0 17.0 14.0 20.0 14.0 M3 M2 M3 M2 M3 M1 M3 M1 M2 M2 M2 M2 M2 M3 M1 M2 M1 M1 M2 M2 M2 M2 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 M2 M2 M2 M1 M1 M1 M1 M2 M2 M3 M2 M2 M1 M2 M1 M2 Nguyễn Kim Hiếu M4 M4 M4 M4 M4 5.0 M4 M4 M4 M3 M4 Nguyễn Thị Hoa Văn Thị Hoài M3 M1 M2 M1 M2 M1 M2 M1 M2 M1 14.0 20.0 M2 M1 M1 M1 M1 M1 M2 M1 M2 M1 Hồ Thị Ngọc Huyền Nguyễn Sỹ Khánh Hưng Lê Văn Khải Nguyễn Doãn Gia Khánh Đặng Lê Tuấn Linh Lê Văn Quyền Linh Nguyễn Thị Mai Linh Trần Thị Minh Phúc Thị Trà My Bùi Thị Mỹ Nguyễn Đình Nam Lê Thị Thùy Năng M3 M2 M4 M4 M3 M3 M3 M2 M3 M3 M3 M4 M3 M3 M4 M4 M3 M3 M3 M2 M3 M3 M3 M4 M3 M2 M4 M4 M3 M2 M3 M2 M3 M3 M3 M4 M3 M2 M3 M3 M3 M2 M3 M2 M2 M3 M3 M3 M3 M2 M4 M4 M3 M2 M3 M2 M3 M3 M3 M4 10.0 14.0 6.0 6.0 10.0 13.0 10.0 15.0 11.0 10.0 10.0 6.0 M3 M3 M4 M4 M3 M3 M3 M2 M3 M3 M3 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M3 M2 M3 M2 M3 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M1 M1 M2 M3 M2 M3 M3 M3 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M3 M2 M4 M4 M3 M2 M3 M2 M3 M3 M3 M4 Nguyễn Hữu Nghĩa Võ Sỹ Nhân Buì Đức Nhượng Nguyễn Thị Sen Nguyễn Thị Sen Nguyễn Hữu Sơn Nguyễn Thị Sương Nguyễn Đình Thái Lê Viết Thịnh Nguyễn Thị Thu Nguyễn Nhự Thuần Văn Đình Tồn Lê Anh Tuấn Bùi Hồng Vân Nguyễn Thị Khánh Vân Nguyễn Thị Thúy Vân M3 M3 M1 M2 M3 M3 M3 M3 M3 M3 M4 M3 M4 M4 M3 M3 M3 M3 M1 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M2 M4 M2 M4 M4 M3 M3 M3 M2 M1 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M2 M4 M2 M4 M4 M3 M2 M3 M2 M1 M2 M2 M3 M2 M2 M2 M2 M4 M2 M4 M3 M2 M2 M2 M2 M1 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M2 M4 M2 M4 M4 M3 M2 11.0 13.0 20.0 15.0 14.0 10.0 11.0 14.0 11.0 14.0 5.0 14.0 5.0 6.0 11.0 13.0 M3 M3 M1 M2 M3 M3 M3 M3 M3 M3 M4 M3 M4 M3 M3 M3 M3 M3 M1 M2 M2 M2 M3 M2 M3 M2 M4 M2 M4 M3 M3 M3 M2 M1 M1 M2 M1 M2 M3 M1 M3 M1 M4 M1 M4 M3 M3 M1 M2 M2 M1 M2 M1 M2 M2 M2 M2 M1 M3 M1 M3 M2 M2 M2 M2 M2 M1 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M2 M4 M2 M4 M4 M3 M2 20.0 20.0 15.0 13.0 15.0 16.0 13.0 15.0 14.0 20.0 16.0 20.0 18.0 6.0 17.0 20.0 12.0 14.0 9.0 9.0 13.0 14.0 13.0 15.0 11.0 13.0 11.0 10.0 13.0 14.0 20.0 15.0 16.0 13.0 11.0 15.0 11.0 16.0 6.0 16.0 6.0 10.0 11.0 14.0 73 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NHẬN XÉT CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NL GQVĐTT LỚP ĐỐI CHỨNG Họ tên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nguyễn Duy Bảo An Nguyễn Văn Đức Anh Nguyễn Văn Tiến Ánh Võ Thị Bé Lâm Văn Chính Nguyễn Trọng Công Lương Văn Cường Văn Thị Mỹ Duyên Trần Đức Dương Bùi Quang Đạt Nguyễn Trọng Đăng Nguyễn Thị Thu Hằng Phan Thị Thanh Huyền Lê Thị Hường Trần Quốc Khánh Hoàng Viết Kiên Bùi Văn Kiều Nguyễn Trọng Bảo Lâm Văn Thị Linh Bùi Văn Lịnh Bùi Thị Lựu Lê Viết Mến Văn Bá Nam Hoàng Thị Nga Trần Thị Ngà Trần Thị Ngân Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Như Ngọc Văn Thị Như Ngọc Nguyễn Cảnh Phúc Nguyễn Thị Hoài Phương Nguyễn Minh Quân Nguyễn Diễm Quỳnh Nguyễn Cảnh Sơn Nguyễn Trọng Thạch Nguyễn Thị Thảo Hà Văn Thắng Bùi Thị Thủy Đinh Thị Hương Trà Nguyễn Duy Trung Nguyễn Duy Trung Nguyễn Văn Tú TC1 M3 M1 M4 M2 M1 M4 M3 M3 M3 M2 M3 M2 M3 M4 M3 M2 M3 M3 M4 M1 M3 M3 M3 M4 M4 M3 M3 M3 M3 M3 M3 M1 M3 M4 M4 M4 M4 M3 M4 M4 M1 M3 Trước tác động TC2 TC3 TC4 M3 M3 M2 M1 M1 M1 M4 M4 M4 M2 M2 M2 M2 M2 M1 M4 M4 M4 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M3 M1 M3 M3 M2 M2 M2 M1 M3 M2 M2 M4 M4 M4 M3 M2 M2 M2 M2 M1 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M3 M3 M1 M1 M1 M3 M3 M2 M2 M3 M2 M3 M3 M2 M4 M4 M4 M4 M4 M4 M3 M2 M2 M2 M3 M2 M3 M2 M1 M3 M3 M3 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M1 M1 M1 M3 M2 M2 M4 M3 M2 M4 M4 M3 M4 M4 M4 M4 M4 M4 M3 M2 M2 M3 M3 M3 M3 M4 M3 M1 M1 M1 M3 M3 M2 TC5 M3 M1 M4 M2 M2 M4 M2 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M4 M2 M2 M2 M3 M4 M1 M3 M2 M3 M4 M4 M2 M3 M2 M3 M2 M3 M1 M2 M3 M4 M4 M4 M2 M4 M4 M1 M3 Tổng điểm 11.0 20.0 5.0 15.0 17.0 5.0 13.0 11.0 13.0 15.0 11.0 15.0 13.0 5.0 13.0 16.0 13.0 11.0 8.0 20.0 11.0 13.0 11.0 5.0 5.0 13.0 12.0 14.0 10.0 13.0 11.0 20.0 13.0 9.0 6.0 5.0 5.0 13.0 8.0 7.0 20.0 11.0 TC1 M3 M1 M4 M2 M2 M4 M3 M3 M3 M2 M3 M2 M3 M4 M3 M2 M3 M3 M4 M1 M3 M3 M3 M4 M4 M3 M3 M3 M3 M3 M3 M1 M3 M4 M4 M4 M4 M3 M4 M4 M1 M3 Sau tác động TC2 TC3 TC4 M3 M3 M2 M1 M1 M1 M4 M4 M4 M2 M2 M2 M2 M2 M1 M4 M4 M4 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M3 M1 M3 M3 M2 M2 M2 M1 M3 M2 M2 M4 M4 M4 M3 M2 M2 M2 M2 M1 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M3 M3 M3 M1 M1 M1 M3 M3 M2 M2 M3 M2 M3 M3 M2 M4 M4 M4 M4 M4 M4 M3 M2 M2 M2 M3 M2 M2 M2 M1 M3 M3 M3 M3 M1 M2 M3 M3 M2 M1 M1 M1 M3 M2 M2 M4 M3 M2 M4 M4 M3 M4 M4 M4 M4 M4 M4 M3 M2 M2 M3 M3 M3 M3 M4 M3 M1 M1 M1 M3 M3 M2 TC5 M3 M1 M4 M2 M2 M4 M2 M3 M2 M2 M3 M3 M2 M4 M2 M2 M2 M3 M4 M1 M3 M2 M3 M4 M4 M2 M3 M2 M3 M2 M3 M1 M2 M3 M4 M4 M4 M2 M4 M4 M1 M3 Tổng điểm 11.0 20.0 5.0 15.0 16.0 5.0 13.0 11.0 13.0 15.0 11.0 15.0 13.0 5.0 13.0 16.0 13.0 11.0 8.0 20.0 11.0 13.0 11.0 5.0 5.0 13.0 12.0 15.0 10.0 14.0 11.0 20.0 13.0 9.0 6.0 5.0 5.0 13.0 8.0 7.0 20.0 11.0 74 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Ngô Thị Việt Văn Bá Ngọc Anh Võ Thị Ngọc Ánh Nguyễn Đăng Bảo Nguyễn Hữu Chí Bảo Bùi Văn Cường Nguyễn Trọng Danh Văn Đình Diệm Nguyễn Thị Diệp Văn Đình Dục Nguyễn Trọng Đại Bùi Văn Đức Nguyễn Văn Phúc Đức Bùi Thị Hằng Nguyễn Duy Hồng Nguyễn Đình Huy Hồng Nguyễn Đình Hợi Nguyễn Hữu Huy Văn Đình Luật Võ Thị Na Văn Hà Nam Đinh Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Nga Bùi Thị Thuý Ngân Nguyễn Võ Nghĩa Văn Thị Nguyên Bùi Thị Niềm Đinh Chỉ Niệm Nguyễn Thị Hồng Phúc Lê Xuân Quang Văn Bá Anh Quân Nguyễn Duy Quốc Văn Đình Quý Văn Thị Quyên Nguyễn Sỹ Sơn Nguyễn Hữu Tâm Văn Thị Thắm Lê Văn Thắng Nguyễn Duy Thắng Nguyễn Thị Linh Trà Nguyễn Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Mai Trang Lương Văn Tú M3 M3 M3 M1 M3 M3 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M1 M3 M2 M2 M2 11.0 13.0 13.0 17.0 M3 M3 M3 M1 M3 M3 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M2 M2 M2 M1 M3 M2 M2 M2 M4 M2 M1 M3 M4 M3 M3 M3 M4 M3 M2 M3 M3 M2 M2 M3 M4 M3 M3 M3 M4 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M2 M4 M3 M2 M3 M4 M3 M2 M3 M3 M2 M1 M2 M4 M2 M2 M2 M4 M2 M1 M3 M4 M3 M2 M2 M4 M3 M2 M3 M4 M3 M3 M3 9.0 14.0 17.0 13.0 5.0 11.0 13.0 11.0 5.0 11.0 15.0 10.0 M4 M2 M1 M3 M4 M3 M3 M4 M4 M3 M2 M3 M3 M2 M2 M3 M4 M3 M3 M4 M4 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M2 M4 M3 M1 M4 M4 M3 M2 M3 M3 M2 M1 M2 M4 M2 M2 M3 M4 M2 M1 M3 M4 M3 M2 M2 M4 M3 M2 M4 M4 M3 M3 M3 M3 M3 M3 M3 M4 M2 M4 M3 M3 M4 M3 M1 M3 M3 M3 M3 M4 M2 M3 M3 M3 M4 M3 M1 M2 M2 M2 M3 M4 M2 M2 M3 M3 M3 M2 M1 M2 M2 M2 M2 M4 M1 M3 M2 M2 M2 M2 M1 M2 M2 M2 M3 M4 M2 M4 M3 M3 M3 M2 M1 13.0 13.0 13.0 11.0 5.0 16.0 9.0 11.0 11.0 9.0 13.0 20.0 M3 M3 M3 M3 M4 M2 M4 M3 M3 M4 M3 M1 M3 M3 M3 M3 M4 M2 M3 M3 M3 M4 M3 M1 M2 M2 M2 M3 M4 M2 M2 M3 M3 M3 M2 M1 M2 M2 M2 M2 M4 M1 M3 M2 M2 M2 M2 M1 M2 M2 M2 M3 M4 M2 M4 M3 M3 M3 M2 M1 M3 M4 M4 M2 M2 M3 M2 M3 M1 M3 M4 M4 M4 M2 M2 M2 M3 M4 M4 M2 M3 M3 M2 M3 M1 M3 M4 M4 M4 M2 M2 M2 M3 M4 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M1 M3 M3 M4 M3 M3 M2 M3 M2 M3 M2 M1 M2 M2 M2 M2 M1 M3 M2 M3 M2 M1 M1 M1 M3 M4 M3 M2 M3 M2 M3 M2 M1 M3 M3 M4 M3 M3 M2 M3 11.0 6.0 9.0 16.0 12.0 13.0 14.0 13.0 20.0 10.0 9.0 6.0 9.0 14.0 16.0 14.0 M3 M4 M4 M2 M2 M3 M2 M3 M1 M3 M4 M4 M4 M2 M2 M2 M3 M4 M4 M2 M3 M3 M2 M3 M1 M3 M4 M4 M3 M2 M2 M2 M3 M4 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M1 M3 M3 M4 M3 M2 M2 M2 M2 M3 M2 M1 M2 M2 M2 M2 M1 M3 M2 M3 M2 M1 M1 M1 M3 M4 M3 M2 M3 M2 M3 M2 M1 M3 M3 M4 M3 M3 M2 M3 11.0 13.0 13.0 17.0 9.0 14.0 17.0 13.0 5.0 11.0 14.0 6.0 5.0 11.0 15.0 10.0 13.0 13.0 13.0 11.0 5.0 16.0 9.0 11.0 11.0 9.0 13.0 20.0 11.0 6.0 9.0 16.0 12.0 13.0 14.0 13.0 20.0 10.0 9.0 6.0 10.0 15.0 16.0 15.0 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Thủ tướng Chính phủ (2018),Quyết định 522/QĐ- TTg ngày 14/5/2018 phê duyệt Đề án “ Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 Thủ tướng Chính phủ (2018), Thơng tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2017), thị số 16/CT-TT ngày 4/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trần Thái Toàn ( 2018), Một số biện pháp phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học sinh học THPT, Tạp chí giáo dục số 440 ( kì 2- 2018) Đinh Quang Báo, Phan Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga ( 2018), Dạy học phát triển lực Sinh học THPT, NXB Đại học Sư phạm Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Hướng dấn xây dựng kế hoạch dạy STEM cấp trung học phổ thông (giai đoạn 2) Bộ GD & ĐT 2022 Sách giáo khoa Sinh học 10 Cánh Diều 10 Mai Sy Tuấn, Đinh Quang Báo, Phan thịThanh Hội, Ngô văn Hưng, Sách giáo viên Sinh học 10 11 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2015), Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Vụ Giáo dục Trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trường trung học, Tài liệu tập huấn 13 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000) Lý luận dạy học Sinh học Phần đại cương NXB Giáo dục 14 Trần Bá Hoành (1997) “Thiết kế học theo phương pháp tích cực” Tạp chí Giáo viên nhà trường, Số 15 15 Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, Bộ GD & ĐT 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỚP 10A VÀ 10E TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Hình ảnh: Chuẩn bị làm mốc tương Hình ảnh: Chuẩn bị đậu, mốc để làm tương 77 Hình ảnh: Chuẩn bị ngào (vào) tương Hình ảnh: Đánh giá sản phẩm tương nhóm 78 Hình ảnh: Chuẩn bị nguyên liệu làm nhút Hình ảnh: Chuẩn bị nguyên liệu làm nhút 79 Hình ảnh: Bước trộn nguyên liệu Hình ảnh: Cho hỗn hợp nguyên liệu vào lọ 80 Hình ảnh: Đánh giá sản phẩm nhút nhóm Hình ảnh: Đánh giá sản phẩm nhút nhóm 81