1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông

140 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   o0o - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL HĨA HỌC 11 -TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   o0o - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL- PHENOL HĨA HỌC 11 -TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kim Long Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê Kim Long Người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo tổ Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa Học - Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thư viện trường Đại học Giáo dục, phòng Sau Đại học - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Giao Thủy nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Do điều kiện chủ quan khách quan chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH: CĐ: CT: CTCT: CTPT: Đ: ĐC: dd : DHDA: GQVĐ: GV: HCHC: HS: KT: LT: NL: NLVDKT: PH&GQVĐ: PPDH: PTHH: PTK: SGK: THCVĐ : THPT TN TNSP ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ( xếp theo A B C ) ii Danh mục bảng………………………………………………… vii Danh mục hình………………………………………………… ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu………………………………………… 3.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 3.3 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………… Nhiệm vụ đề tài…………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 7.1 Nghiên cứu lí luận …………………………………………… 7.2 Nghiên cứu thực tiễn ………………………………………… 7.3 Phương pháp xử lý thông tin ………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………………… 1.2 Đổi chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực 1.3 Năng lực phát triển lực cho HS THPT…………… 1.3.1 Khái niệm lực………………………………………… 1.3.2 Các loại lực…………………………………………… iii 1.3.3 Các lực cần phát triển cho HS THPT………………… 1.3.4 Các phương pháp đánh giá lực……………………… 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức ………………………………… 1.4.1 Khái niệm NLVDKT…………………………………… 1.4.2 Các thành tố NLVDKT………………………………… 1.4.3 Các biểu NLVDKT……………………………… 1.4.4 Một biện pháp phát triển NLVDKT cho HS ……………… 1.5 Kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn vai trị dạy học hóa học…………………………………………… 1.5.1 Kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn…………………… 1.5.2 Vai trị kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn……… 1.6 Bài tập hóa học ……………………………………………… 1.6.1 Khái niệm tập hóa học ……………………………… 1.6.2 Ý nghĩa tập hóa học……………………………… 1.6.3 Xu hướng phát triển tập hóa học……………………… 1.7 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiến thức tập hóa học gắn liền với thực tiễn……………………………………………… 1.7.1 Hệ thống kiến thức gắn liền với thực tiễn………………… 1.7.2 Bài tập thực tiễn …………………………………………… 1.8 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh…………………… 1.8.1 Dạy học theo dự án………………………………………… 1.8.2 Dạy học phát giải vấn đề …………………… 1.9 Tình hình sử dụng kiến thức BTHH gắn với thực tiễn dạy hóa học để phát triển NLVDKT cho HS trường THPT 1.9.1 Nhiệm vụ điều tra………………………………………… 1.9.2 Nội dung điều tra ………………………………………… 1.9.3 Đối tượng điều tra………………………………………… iv 1.9.4 Phương pháp điều tra ……………………………………… 23 1.9.5 Kết điều tra…………………………………………… 25 1.9.6 Đánh giá kết điều tra…………………………………… 25 Tiểu kết chương 1………………………………………………… CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NLVDKT THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL – PHENOL (HĨA HỌC 11) 2.1 Phân tích nội dung kiến thức cấu trúc chương trình phần 27 Ancol - Phenol - Hóa học 11……………………………………… 27 2.1.1 Mục tiêu, cấu trúc phần Ancol – Phenol…………… 2.1.2 Một số điểm cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học 28 phần Ancol – Phenol - Hóa học 11…………………………… 28 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển NLVDKT HS 28 2.2.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá………………… 2.2.2 Thiết kế bảng kiểm tra, quan sát GV, phiếu tự đánh giá 29 HS…………………………………………………………… 2.3 Kiến thức tập thực tiễn giúp phát triển NLVDKT 31 HS THPT phần Ancol – Phenol 31 2.3.1 Kiến thức thực tiễn phần Ancol – Phenol 35 2.3.2 Bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn……………………… 2.4 Sử dụng hệ thống kiến thức lý thuyết tập hóa học thực 38 tiễn để phát triển NLVDKT cho HS THPT……………………… 2.4.1 Sử dụng dạy nghiên cứu kiến thức với 38 phương pháp phù hợp …………………………………………… 40 2.4.2 Sử dụng ôn tập, luyện tập…………………… 42 2.4.3 Sử dụng thực hành……………………………… 42 2.5 Xây dựng số kế hoạch dạy học phần Ancol – Phenol… 63 2.6 Xây dựng kiểm tra đánh giá ……………………………… 2.7 Xây dựng bảng điều tra ý kiến HS hiệu phát triển v lực vận dụng kiến thức biện pháp đưa ra…………… 70 Tiểu kết chương 2………………………………………………… CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Đối tượng, mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…… 3.1.1 Đối tượng thực nghiệm …………………………………… 3.1.2 Mục đích thực nghiệm……………………………………… 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm…………………………………… 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm………………… 3.2.1 Nội dung kế hoạch thực nghiệm………………………… 3.2.2 Triển khai dạy theo giáo án thực nghiệm………………… 3.2.3 Để kiểm tra, đánh giá học sinh…………………………… 3.3 Triển khai thực nghiệm sư phạm…………………………… 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm……………………… 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh (đánh giá định lượng)……………………………………………………………… 3.4.2 Kết sử dụng bảng quan sát, đánh giá GV phiếu đánh giá HS NLVDKT HS lớp thực nghiệm 3.4.3 Kết phiếu điều tra ý kiến HS hiệu phát triển lực vận dụng kiến thức biện pháp đưa ra…………… 3.4.4 Phân tích số liệu kết luận sư phạm……………………… Tiểu kết chương 3………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… PHỤ LỤC ………………………………………………………… PHỤ LỤC 1: Hệ thống kiến thức hóa học gắn với thực tiễn……… PHỤ LỤC 2: Bài tập hóa học gắn với thực tiễn…………………… PHỤ LỤC 3: Một số kế hoạch dạy học…………………………… PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra……………………………………… vi Bảng 1.1.Các bậc trình độ tập theo định hướng lực Bảng 1.2.Tần suất sử dụng kiến thức tập hóa học có nội Bảng 1.3.Kết điều tra việc sử dụng kiến thức tập có nội Bảng 1.4.Ý kiến giáo viên mức độ phát triển lực vận Bảng 1.5.Kết tìm hiểu khó khăn việc đưa kiến thức Bảng 1.6.Ý kiến giáo viên việc sử dụng phương pháp Bảng 1.7 Bảng 1.8.Kết điều tra ý kiến học sinh cần thiết kiến Bảng 2.1.Tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT HS… Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1.Bảng nội dung kế hoạch thực nghiệm……………… Bảng 3.2.Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 1……………… Bảng 3.3.% học sinh đạt điểm xi trở xuống lần vii Bảng 3.4 % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 75 Bảng 3.5 Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 76 Bảng 3.6 % học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 76 Bảng 3.7 % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 77 Bảng 3.8 Bảng thống kê kết đánh giá NLVDKT học sinh thông qua bảng quan sát GV lần 79 Bảng 3.9 Bảng thống kê kết đánh giá NLVDKT học sinh thông qua bảng quan sát GV lần 79 Bảng 3.10 Bảng thống kê kết đánh giá NLVDKT học sinh thông qua bảng quan sát GV lần 79 Bảng 3.11 Bảng thống kê kết đánh giá NLVDKT HS thông qua phiếu điều tra ý kiến HS sau thực nghiệm 80 viii D Etylen glicol glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam chúng có hai nhóm OH liên kết với hai nguyên tử cacbon cạnh Câu 32: Để phân biệt etanol glixerol, người ta tiến hành thí nghiệm hình vẽ: Nhận xét A ống nghiệm (1) có khí khơng màu bay lên, ống nghiệm (2) có kết tủa màu xanh tan tạo dung dịch màu xanh lam B ống nghiệm (1) có kết tủa màu xanh tan tạo dung dịch màu xanh lam, ống nghiệm (2) có khí khơng màu bay lên C ống nghiệm (1) có kết tủa màu xanh tan tạo dung dịch màu xanh lam, ống nghiệm (2) kết tủa màu xanh không tan D ống nghiệm (1) khơng có tượng, ống nghiệm (2) có kết tủa màu xanh tan tạo dung dịch màu xanh lam Câu 33: Có ba ống nghiệm (1), (2), (3) đựng hóa chất riêng biệt etanol, phenol, glixerol (khơng theo thứ tự) hình vẽ: Tiến hành thí nghiệm với hóa chất H2O, dung dịch Br2, Cu(OH)2 Kết thí nghiệm thu được: Hóa chất H2O Dung dịch Br2 Cu(OH)2 108 Nhận định A ống nghiệm (1) chứa phenol, ống nghiệm (2) chứa etanol, ống nghiệm (3) chứa glixerol B ống nghiệm (1) chứa etanol, ống nghiệm (2) chứa glixerol, ống nghiệm (3) chứa phenol C ống nghiệm (1) chứa glixerol, ống nghiệm (2) chứa phenol, ống nghiệm (3) chứa etanol D ống nghiệm (1) chứa glixerol, ống nghiệm (2) chứa etanol, ống nghiệm (3) chứa phenol (1) Etanol dung mơi hịa tan nhiều chất hữu (2) Metanol nhiên liệu cho số động (3) Phenol dùng để sản xuất nhựa phenolfomanđehit (4) Etilenglicol tạo thuốc nổ etilenglicol đinitrat (5) Glixerol có vị (6) Phenol khơng phải ancol thơm Số phát biểu A.6 B.3 C.4 109 D.5 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC 2: PHENOL I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử HS nắm tính chất hoá học phenol điều chế ứng dụng phenol Về kĩ - Rèn kỹ năng: Phân biệt phenol ancol thơm, vận dụng tính chất hoá học phenol để giải tập Về thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, ý thức vươn lên học tập, cẩn thận, ý thức bảo vệ môi trường Về lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, tư so sánh, vận dụng kiến thức II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Định nghĩa phenol, tính chất hoá học phenol BI CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi tập sgk Học sinh: Ôn tập lại kiến thức hiđrocacbon thơm, ancol Tìm hiểu thơng tin để trả lời số câu hỏi: Phenol gì, lịch sử tìm ý nghĩa phenol đời sống? Nhận biết chất độc phenol thực phẩm? IV PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, dạy học giải vấn đề V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số Bài Hoạt động1 ancol benzylic Cho HS nhận xét dẫn dắt HS đến khái niệm phenol? GV cho HS biết phenol tên riêng chất tiêu biểu phenol - Ancol thơm: Nhóm OH liên kết với cacbon ngồi vịng benzen Hoạt động HS nêu cách phân loại phenol gồm: monophenol poliphenol Hoạt động HS tìm hiểu sgk nêu tính chất vật lí phenol - Phenol tan nước axeton, lạnh, tan vô hạn 66 C - Có liên kết hiđro liên phân tử ancol Hoạt động GV cho HS quan sát thí nghiệm SGK mơ tả thí nghiệm cho HS từ HS nêu đặc điểm tính axit phenol? Hoặc làm thí nghiệm cho Phenol vào ống nghiệm dd NaOH H2O HS quan sát nhận xét? HS hồn thành phương trình hóa học sau so sánh tính chất hóa học ancol với phenol: C6H5OH + Na → C6H5OH + NaOH → Hoạt động GV làm thí nghiệm cho phenol tác dụng với dd Br2 HS quan sát tượng viết pthh giải thích? HS: Hiện tượng: Dung dịch Br2 bị màu xuất vẩn đục màu trắng GV lưu ý HS hướng vào vòng thơm: Thế đồng thời vị trí : o-, pHoạt động GV nêu đặc điểm phân tử phenol: Có liên hợp cặp O với electron π vịng hiệu vịng thơm benzen HS từ thấy khác biệt thơm với benzen - Liên kết C - O trở nên bền vững so với ancol, nhóm OH phenol khơng bị gốc axit -OH ancol 112 Hoạt động Cho HS nghiên cứu SGK, nêu cách điều chế phenol trước Rút ứng dụng phenol? Củng cố Câu Phenol gì? Em nêu lịch sử tìm phenol? HS trả lời theo thông tin thu thập tài liệu (lịch sử phenol, phần lý thuyết ) Câu Nêu cách nhận biết chất độc phenol thực phẩm (Kiến thức mở rộng phenol) Câu (Câu 18- tự luận- chương 2) Hướng dẫn học nhà - Học danh pháp, tính chất hóa học phương pháp điều chế phenol - Làm tập 4; 5; 6/sgk – trang 233 KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3: LUYỆN TẬP ANCOL – PHENOL I Giới thiệu chung + Tên học: LUYỆN TẬP ANCOL- PHENOL + Cách tổ chức luyện tập: GV chia lớp thảnh đội chơi (4 tổ) Giáo viên tổ chức luyện tập kiến thức ancol – phenol cho học sinh dạng thi với đội chơi, gồm vòng thi sau: Vòng 1: Giáo viên đưa câu hỏi với chủ đề “ Tìm chất” Trong vịng này, ứng với chất GV đưa hình ảnh gợi ý (cấu tạo, tính chất, ứng dụng …) từ khó đến dễ, hình ảnh dừng 15 giây, đội hội ý trả lời (ở hình ảnh, đội tín hiệu trả lời nhanh có quyền đưa câu trả lời, sai đội khác trả lời thay đội trả lời sai quyền chơi tiếp), số điểm ghi từ kiện 20, kiện 15, kiện 10 kiện 113 Sau HS hoàn thành câu trả lời, GV yêu cầu HS trình bày thêm số hiểu biết đội chất tương ứng, tùy theo câu trả lời đúng, đủ, trình bày hay GV ghi điểm thưởng 10 20 (trả lời không 30 giây) Vòng 2: Giáo viên đưa câu hỏi với chủ đề “ Giải thích” Trong vịng thi này, GV đưa cho đội chơi câu hỏi, đội hội ý phút trả lời, 30 điểm, sai đội khác quyền trả lời với số điểm 20 Vòng 3: Nhanh trí Các đội đặt câu hỏi cho đội lại, đội hội ý phút trả lời, 30 điểm, sai đội khác quyền trả lời với số điểm 20 GV làm trọng tài, giúp em xác hóa kiến thức, kĩ học sinh Vịng 4: Tài Mỗi đội chơi trình bày nội dung kiến thức thực tế, gần gũi, hấp dẫn mẻ; tiến hành thí nghiệm vui, ảo thuật hóa học … ancol, phenol (có thuyết minh, lời dẫn … dí dỏm) Các đội chơi lại đánh giá, cho điểm: tối đa 40 điểm Cuối học, GV tổng kết trao thưởng AI Mục tiêu học Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm ancol, phenol Sự khác cấu tạo, tính chất chúng - Học sinh hiểu tính chất, ứng dụng số ancol quan trọng phenol đời sống Kĩ - Có kĩ thu thập, xử lý thơng tin, vận dụng kiến thức hiều môn học để giải vấn đề thực tế gặp phải hàng ngày - Rèn luyện kỹ thực hành, tính cẩn thận ý thức trách nhiệm thực công việc giao Thái độ - Đoàn kết giúp đỡ học tập, tinh thần tự giác hợp tác nhóm để làm việc 114 - Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm hoạt động tập thể - Có thái độ đắn việc chấp hành luật pháp nhà nước, bảo vệ môi trường, đạo đức người sản xuất, kinh doanh Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học III Chuẩn bị Giáo viên + Hệ thống câu hỏi với nội dung xác, chi tiết + Phương tiện dạy học đại, phù hợp với học điều kiện nhà trường + Hướng dẫn, kiểm tra, khích lệ học sinh chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ + Nêu rõ tiến trình luyện tập, cách thức tổ chức, hướng dẫn để học sinh có tình huống, sản phẩm phù hợp (trong phần thi thứ 3: đội đặt câu hỏi cho phần thi thứ 4: tài năng) + Cùng HS xếp vị trí học sinh, điều kiện sở vật chất lớp học Học sinh + Tổ chức ôn tập ancol, phenol theo nhóm học tự học nhà qua sách vở, internet + Nghiên cứu kiến thức thực tế để trả lời, thực yêu cầu GV, học sinh khác đặt câu hỏi hay, gắn với thực tiễn để trao đổi với bạn lớp qua vòng thi + Hợp tác nhóm, thu thập thơng tin, huy động kiến thức đắn để thực phần thi tài (lên kế hoạch, phân công công việc, thực nhận xét, rút kinh nghiệm) IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV phổ biến nội dung thi GV phổ biến luật thi vòng 1: Giáo viên đưa câu hỏi với chủ đề “ Tìm chất” Trong vòng này, ứng với chất GV đưa hình ảnh gợi ý (cấu tạo, tính chất, ứng dụng …) từ khó đến dễ, hình ảnh dừng 15 giây, đội hội ý trả lời (ở hình ảnh, đội tín hiệu trả lời nhanh có quyền đưa câu trả lời, sai đội khác trả lời thay đội trả lời sai quyền chơi tiếp), số điểm ghi từ kiện 20, kiện 15, kiện 10, kiện HS sẵn sàng tham gia, tích cực hợp tác, tìm câu trả lời nhanh GV đưa hình ảnh powerpoint, chuyển hình ảnh sau 15 giây Sau HS hoàn thành câu trả lời, GV yêu cầu HS trình bày thêm số hiểu biết đội chất tương ứng, tùy theo câu trả lời đúng, đủ, trình bày hay GV ghi điểm thưởng 10 20 (trả lời thêm không 30 giây) Hoạt động 2: GV phổ biến luật thi vòng 2: Giáo viên đưa câu hỏi với chủ đề “ Giải thích” Mỗi đội chơi nhận câu hỏi, đội hội ý phút sau trả 116 lời, 30 điểm, sai đội khác quyền trả lời với số điểm 20 HS sẵn sàng tham gia, tích cực hợp tác, tìm câu trả lời nhanh GV đưa câu hỏi powerpoint cho đội GV trọng tài, xác hóa kiến thức cho HS Hoạt động 3: GV phổ biến luật thi vòng 3: Các đội đặt câu hỏi cho đội lại, đội hội ý phút trả lời, 30 điểm, sai đội khác quyền trả lời với số điểm 20 GV làm trọng tài, giúp em xác hóa kiến thức, kĩ học sinh Hoạt động 4: Mỗi đội chơi trình bày nội dung kiến thức thực tế, gần gũi, hấp dẫn mẻ; tiến hành thí nghiệm vui, ảo thuật hóa học … ancol, phenol (có thuyết minh, lời dẫn … dí dỏm) Các đội chơi cịn lại đánh giá, cho điểm: tối đa 40 điểm 117 Cuối học, GV tổng kết PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA A PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Xin thầy/ vui lịng trả lời chúng tơi số câu hỏi sau: (Đánh d u vào tương ng mà thầy/cô ch n) Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi Thầy/cơ sử dụng kiến thức tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn với tần suất nào? Thường xuyên Tần suất sử dụng Câu hỏi Thầy/cô sử dụng kiến thức tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn tiết học chủ yếu (chỉ chọn loại tiết học) ? Tiết học sử dụng nhiều Câu hỏi Theo thầy/cô dạy học hệ thống kiến thức tập hóa học gắn liền với thực tiễn đem lại hiệu việc phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh? Hiệu cao Mức độ 118 Câu hỏi Thầy/ gặp khó khăn đưa kiến thức tập thực tiễn vào dạy học hóa học? Ngun nhân Khơng có nhiều tài liệu Mất nhiều thời gian tìm kiếm, biên soạn Thời gian tiết học hạn chế Trong kì kiểm tra kì thi u cầu cịn chưa nhiều Câu hỏi Thầy/ cô cho ý kiến mức độ hiệu số phương pháp dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh ? Phương pháp Dạy học theo dự án Dạy học giải vấn đề Dạy học thuyết trình, vấn đáp … (truyền thống) 119 B PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường: Em vui lòng cho biết thơng tin vấn đề Xin cảm ơn em! (Đánh d u vào tương ng mà em ch n) Câu hỏi Khi học mơn hóa, thầy/cơ có đưa kiến thức tập gắn liền với thực tiễn, em có thích học tập mơn theo hướng khơng? Thích Câu hỏi Theo em, việc thầy/ cô dạy học kiến thức tập gắn liền với thực tiễn có cần thiết hay khơng? R t cần thi t Câu hỏi Khi biết kiến thức thực tế, vận dụng chúng để giải tập hóa học thực tiễn, em thấy có lợi ích thân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 120 ... làm tăng u thích mơn học, phát huy tư NLGQVĐ học sinh Từ lý chọn đề tài “ Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần Ancol - Phenol - Hóa học 11- Trung học phổ thơng” để nghiên...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   o0o - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL- PHENOL HĨA HỌC 11 -TRUNG HỌC PHỔ... mơn hóa học Trung học phổ thơng (phần hóa học đại cương vô cơ), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hoàn, 2014, Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w