1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần ancol phenol hóa học 11 trung học phổ thông

38 751 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 463,54 KB

Nội dung

Tình hình sử dụng kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn trong dạy hóa học để phát triển NLVDKT cho HS ở trường THPT 1.9.1... Sử dụng hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập hóa học thực ti

Trang 1

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

- o0o  -

NGUYỄN THỊ THANH XUÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL- PHENOL -

HÓA HỌC 11 -TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Trang 2

ii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ( xếp theo A B C ) ii

Danh mục các bảng………

Danh mục các hình………

MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài………

2 Mục đích nghiên cứu………

3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu………

3.1 Khách thể nghiên cứu………

3.2 Đối tượng nghiên cứu………

3.3 Phạm vi nghiên cứu………

4 Câu hỏi nghiên cứu………

5 Nhiệm vụ của đề tài………

6 Giả thuyết khoa học………

7 Phương pháp nghiên cứu………

7.1 Nghiên cứu lí luận ………

7.2 Nghiên cứu thực tiễn ………

7.3 Phương pháp xử lý thông tin ………

8 Cấu trúc của luận văn ………

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu ………

1.2 Đổi mới chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực

1.3 Năng lực và sự phát triển năng lực cho HS THPT………

1.3.1 Khái niệm năng lực………

1.3.2 Các loại năng lực………

1.3.3 Các năng lực cần phát triển cho HS THPT………

ii vii

ix

1

2

2

2

2

2

2

2

3

3

3

3

4

4

5

6

6

6

7

8

8

Trang 3

iii

1.4 Năng lực vận dụng kiến thức ………

1.4.1 Khái niệm về NLVDKT………

1.4.2 Các thành tố của NLVDKT………

1.4.3 Các biểu hiện của NLVDKT………

1.4.4 Một biện pháp phát triển NLVDKT cho HS ………

1.5 Kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn và vai trò của nó trong dạy học hóa học………

1.5.1 Kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn………

1.5.2 Vai trò của kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn………

1.6 Bài tập hóa học ………

1.6.1 Khái niệm về bài tập hóa học ………

1.6.2 Ý nghĩa của bài tập hóa học………

1.6.3 Xu hướng phát triển bài tập hóa học………

1.7 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiến thức và bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn………

1.7.1 Hệ thống kiến thức gắn liền với thực tiễn………

1.7.2 Bài tập thực tiễn ………

1.8 Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh………

1.8.1 Dạy học theo dự án………

1.8.2 Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ………

1.9 Tình hình sử dụng kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn trong dạy hóa học để phát triển NLVDKT cho HS ở trường THPT 1.9.1 Nhiệm vụ điều tra………

1.9.2 Nội dung điều tra ………

1.9.3 Đối tượng điều tra………

1.9.4 Phương pháp điều tra ………

9

9

10

10

11

11

11

12

12

12

13

16

16

16

18

18

20

22

22

22

23

23

23

Trang 4

iv

1.9.6 Đánh giá kết quả điều tra………

Tiểu kết chương 1………

CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NLVDKT THÔNG QUA DẠY HỌC

PHẦN ANCOL – PHENOL (HÓA HỌC 11)

2.1 Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc chương trình phần

Ancol - Phenol - Hóa học 11………

2.1.1 Mục tiêu, cấu trúc của phần Ancol – Phenol………

2.1.2 Một số điểm cần lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học

phần Ancol – Phenol - Hóa học 11………

2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLVDKT của HS

2.3.1 Kiến thức thực tiễn phần Ancol – Phenol

2.3.2 Bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn………

2.4 Sử dụng hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập hóa học thực

tiễn để phát triển NLVDKT cho HS THPT………

2.4.1 Sử dụng trong bài dạy nghiên cứu kiến thức mới với các

phương pháp phù hợp ………

2.4.2 Sử dụng trong các bài ôn tập, luyện tập………

2.4.3 Sử dụng trong giờ thực hành………

2.5 Xây dựng một số kế hoạch dạy học phần Ancol – Phenol…

2.6 Xây dựng bài kiểm tra đánh giá ………

2.7 Xây dựng bảng điều tra ý kiến HS về hiệu quả phát triển năng

lực vận dụng kiến thức bằng biện pháp đã đưa ra………

Trang 5

v

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……

3.1.1 Đối tượng thực nghiệm ………

3.1.2 Mục đích thực nghiệm………

3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm………

3.2 Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm………

3.2.1 Nội dung và kế hoạch thực nghiệm………

3.2.2 Triển khai dạy theo giáo án thực nghiệm………

3.2.3 Để kiểm tra, đánh giá học sinh………

3.3 Triển khai thực nghiệm sư phạm………

3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm………

3.4.1 Kết quả bài kiểm tra, đánh giá học sinh (đánh giá định lượng)………

3.4.2 Kết quả sử dụng bảng quan sát, đánh giá của GV và phiếu đánh giá của HS về NLVDKT của HS trong các lớp thực nghiệm

3.4.3 Kết quả phiếu điều tra ý kiến HS về hiệu quả phát triển năng lực vận dụng kiến thức bằng biện pháp đã đưa ra………

3.4.4 Phân tích số liệu và kết luận sư phạm………

Tiểu kết chương 3………

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO………

PHỤ LỤC ………

PHỤ LỤC 1: Hệ thống kiến thức hóa học gắn với thực tiễn………

PHỤ LỤC 2: Bài tập hóa học gắn với thực tiễn………

PHỤ LỤC 3: Một số kế hoạch dạy học………

PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra………

72

72

72

72

72

72

74

74

74

74

74

78

80

80

82

84

86

88

88

96

110

118

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 6

vi

Bảng 1.2

Bảng 1.3

Bảng 1.4

Bảng 1.5

Bảng 1.6

Bảng 1.7

Bảng 1.8

Bảng 2.1

Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng 3.1

Bảng 3.2

Bảng 3.3

Bảng 3.4

Tần suất sử dụng kiến thức và bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn đối với giáo viên trong dạy hóa ở

trường THPT………

Kết quả điều tra việc sử dụng kiến thức và bài tập có nội dung gắn với thực tiễn trong các tiết học………

Ý kiến của giáo viên về mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh khi dạy học bằng hệ thống kiến thức và bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn……

Kết quả tìm hiểu những khó khăn của việc đưa kiến thức và bài tập thực tiễn vào trong dạy học hóa học đối với giáo viên THPT………

Ý kiến của giáo viên về việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để hỗ trợ phát triển NLVDKT cho học sinh………

Kết quả điều tra hứng thú của học sinh khi có yêu cầu giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn trong môn hóa học………

Kết quả điều tra ý kiến học sinh về sự cần thiết của kiến thức và bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn… Tiêu chí và các mức độ đánh giá NLVDKT của HS…

Tiêu chí, điểm đánh giả NLVDKT của HS dành cho GV và HS………

Metanol………

Bảng nội dung và kế hoạch thực nghiệm………

Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 1………

% học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 1

% học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém lần 1

23

23

24

24

24

24

25

29

30

31

73

74

75

75

Trang 7

% học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 2

% học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém lần 2

Bảng thống kê kết quả đánh giá NLVDKT của học sinh thông qua bảng quan sát của GV lần 1 Bảng thống kê kết quả đánh giá NLVDKT của học sinh thông qua bảng quan sát của GV lần 2 Bảng thống kê kết quả đánh giá NLVDKT của học sinh thông qua bảng quan sát của GV lần 3 Bảng thống kê kết quả đánh giá NLVDKT của HS thông qua phiếu điều tra ý kiến HS sau thực nghiệm

Trang 8

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS bài kiểm tra số 1

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS bài kiểm tra số 2

Đồ thị đường lũy tích 2 bài kiểm tra lớp thực nghiệm

76

77

77

78

Trang 9

nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang

bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành ; lý luận gắn với thực tiễn ; giáo dục nhà trường kết hơ ̣p với giáo dục gia

đình và giáo du ̣c xã hội ” Nghị quyết cũng đã đưa ra giải pháp“ Tiếp tục đổi mới

mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học , cách nghĩ, khuyến khí ch tự ho ̣c , tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”

Môn Hóa học gắn liền với thực tiễn đời sống, vì thế việc lồng ghép các bài tập thực tiễn vào trong quá trình dạy và học bộ môn, trước là tạo điều kiện cho việc học và hành gắn liền với thực tế “ học đi đôi với hành”, tạo cho học sinh sự hứng thú, hăng say trong học tập, thấy được sự thiết thực của học tập,

sau là giúp học sinh hình thành và phát triển NL trong đó có NLVDKT

Tuy nhiên, hiện nay nhiều BTHH còn xa rời thực tiễn, quá chú trọng vào các thuật toán mà chưa quan tâm nhiều đến bản chất hóa học làm giảm giá trị của chúng Các bài tập chứa đựng những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống tuy đang được tăng lên trong những năm gần đây (biểu hiện trong sách báo, các đề thi

…) song còn lặp lại và rất thiếu

Ancol và phenol là những hợp chất chứa oxi đầu tiên mà HS được tiếp cận trong chương trình hóa học phổ thông, chúng khá quen thuộc và quan trọng trong

Trang 10

10

đời sống Việc sử dụng khéo léo các kiến thức và bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học các hợp chất này sẽ góp phần làm tăng sự yêu thích môn học, phát huy tư duy và NLGQVĐ của học sinh

Từ các lý do trên chúng tôi chọn đề tài “ Phát triển năng lực vận dụng kiến

thức thông qua dạy học phần Ancol - Phenol - Hóa học 11- Trung học phổ thông” để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy

học Hóa học ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu

Thiết kế hệ thống lý thuyết và bài tập hóa học gắn với thực tiễn

Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập thực tiễn như thế nào

để phát triển NLVDKT cho học sinh

3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống lý thuyết và bài tập thực tiễn phần Ancol - Phenol (Hóa học 11) và các biện pháp phát triển NLVDKT cho học sinh THPT

4 Câu hỏi nghiên cứu

Xây dựng và sử dụng hệ thống LT và BTHH với các phương pháp dạy học tích cực như thế nào để phát triển NLVDKT cho HS

5 Nhiệm vụ của đề tài

Trang 11

11

Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài

Điều tra thực trạng sử dụng LT và BTHH có nội dung gắn với thực tiễn

và việc dạy học phát triển NLVDKT trong dạy học Hóa học ở trường THPT

hiện nay

Tìm hiểu nội dung phần Ancol - Phenol (Hóa học 11), từ đó thiết kế hệ thống lý thuyết và bài tập thực tiễn, cách sử dụng trong dạy học các bài trên để phát triển NLVDKT cho HS THPT

Thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của hệ thống hệ thống LT và BTHH, những biện pháp đề xuất của đề tài

6 Giả thuyết khoa học

Nếu GV tuyển chọn, xây dựng được hệ thống hệ thống lý thuyết và bài tập thực tiễn chất lượng và có phương pháp sử dụng hệ thống đó hiệu quả trong quá trình dạy học sẽ làm HS say mê, tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sản xuất Qua đó phát triển NLVDKT cho HS, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu những cơ sở lí luận về hệ thống lý thuyết và bài tập thực tiễn, các năng lực chung và năng lực chuyên biệt, các phương pháp dạy học hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT

Phân tích và hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài trong các sách, các tiểu luận khoa học, báo chí, internet và nhiều tài liệu khác

7.2 Nghiên cứu thực tiễn

Dự giờ và điều tra bằng bảng hỏi để biết được thực trạng dạy và học hóa học cũng như thực trạng sử dụng kiến thức và BTHH thực thực tiễn trong dạy học ở trườngTHPT

Trang 12

Tiến hành TNSP để kiểm nghiệm được hiệu quả của đề tài

7.3 Phương pháp xử lý thông tin

Sử dụng toán học thống kê để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2: Phát triển NLVDKT cho HS THPT thông qua dạy học phần Ancol – Phenol bằng cách xây dựng hệ thống kiến thức hóa học (lý thuyết) và bài tập hóa học gắn liền với thực tiễn, sử dụng chúng bằng các phương pháp dạy học tích cực

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 13

13

Trang 14

Bên cạnh đó, một số học viên cao học cũng đã nghiên cứu và bảo vệ luận văn theo hướng đề tài này như:

Đỗ Công Mỹ, 2005, Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập thực tiễn môn hóa học Trung học phổ thông (phần hóa học đại cương và vô cơ), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội

Nguyễn Thị Hoàn, 2014, Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương “ Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguyễn Văn Khánh, 2012, Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh phổ thông tỉnh Nam Định (Hóa học 12 nâng cao), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội…

Trang 15

Với mong muốn đóng góp thêm những kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn nên trong luận văn này chúng tôi tuyển chọn và xây dựng thêm một số kiến thức

LT và BTHH dạng này, đồng thời đưa chúng vào trong dạy học với phương pháp

phù hợp nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập, NLVDKT cho HS THPT 1.2 Đổi mới chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực

Chương trình giáo dục định hướng phát triển NL nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển NL nhằm mục tiêu phát triển NL người học, đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng

NL vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp Như vậy, ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông, HS cần được hình thành và phát triển NLVDKT

1.3 Năng lực và sự phát triển năng lực cho HS THPT

1.3.1 Khái niệm năng lực

Nhà giáo Đinh Quang Báo đã đưa ra khái niệm về NL như sau: “NL là một thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp các đặc tính tâm lý của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt đẹp” [17, tr.110-118]

Theo PGS TS Nguyễn Công Khanh: “NL của HS là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết

Trang 16

16

nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết

hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em” [10, tr.7]

Như vậy, có thể nhìn nhận một cách tổng quát, NL luôn gắn với khả năng thực hiện, nghĩa là phải biết làm chứ không dừng lại ở hiểu Hành động “làm” ở đây lại gắn với những yêu cầu cụ thể về kiến thức, kĩ năng, thái độ để đạt được kết quả

1.3.2 Các loại năng lực [17,tr.110]

Hiện nay, người ta thường chia năng lực thành năng lực chung, cốt lõi và năng lực chuyên biệt, trong đó năng lực chung, cốt lõi là năng lực cơ bản cần thiết làm nền tảng để phát triển năng lực chuyên biệt

có 2 cách tiếp cận phát triển chương trình giáo dục phổ thông, đó là:

- Tiếp cận dựa vào nội dung nghĩa là tập trung chủ yếu vào các chi tiết của môn học, có tính chỉ đạo cao, cố định cả về cấu trúc và phân bổ thời gian Việc học tập của HS nhấn mạnh vào ghi nhớ và tái tạo kiến thức đã có

- Tiếp cận dựa vào kết quả đầu ra nghĩa là xác định học sinh cần đạt được hệ thống những nhóm NL chung ở từng môn học vào cuối giai đoạn cụ thể Chương trình tiếp cận NL thực chất vẫn là cách tiếp cận kết quả đầu ra Tuy nhiên đầu ra ở đây tập trung vào hệ thống NL của người học, chú ý đầu ra cần đạt, các NL cần cho cuộc sống, học tập và tham gia có hiệu quả trong xã hội Cụ thể là những nhóm

NL sau:

Trang 17

17

+ Nhóm NL làm chủ và phát triển bản thân: NL tự học, NL giải quyết vấn

đề, NL tư duy, NL quản lí

+ Nhóm NL về quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác

+ Nhóm NL công cụ: NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán Cách tiếp cận đầu ra trả lời cho câu hỏi: chúng ta muốn học sinh biết những gì và có thể làm được những gì

2 Năng lực chuyên biệt

NL chuyên biệt là những NL được hình thành và phát triển trên cơ sở các

NL chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hẹp hơn của một hoạt động như toán học, âm nhạc,

mĩ thuật, thể thao… Như vậy, NL chuyên biệt là sản phẩm của một môn học cụ thể, được hình thành và phát triển do một lĩnh vực hoặc một môn học nào đó

Ví dụ, các NL chuyên biệt của môn Hóa học là [3, tr.50-53]

+ NL sử dụng ngôn ngữ hoá học

+ NL thực hành hoá học

+ NL PH&GQVĐ thông qua môn hoá học

+ NL tính toán

+ NLVDKT hoá học vào cuộc sống

1.3.3 Các năng lực cần phát triển cho HS THPT

Theo chúng tôi, những năng lực cốt lõi cần phát triển cho HS THPT là:

Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; sử dụng CNTT;

sử dụng ngôn ngữ; tính toán

1.3.4 Các phương pháp đánh giá năng lực

Theo Leen pil, 2011 thì đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa Như vậy, đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kỹ năng Muốn đánh giá học

Trang 18

18

sinh có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để các em được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Khi đó học sinh vừa phải vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở

nhà trường trong nhiều bài, nhiều môn, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân để giải quyết vấn đề được đặt ra

Qua tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số phương pháp đánh giá năng lực:

- Đánh giá trong quá trình học tập: khả năng tiếp cận tình huống gắn liền với thực tiễn, có bối cảnh; khả năng huy động kiến thức, giải pháp đề xuất giải quyết vấn đề

- Đánh giá bằng bài kiểm tra vận dụng kiến thức

- Đánh giá bằng những băn khoăn, thắc mắc, giả thiết của học sinh trong quá trình học tập

- Đánh giá bằng sản phẩm khoa học công nghệ mà học sinh làm ra

1.4 Năng lực vận dụng kiến thức

1.4.1 Khái niệm về NLVDKT

Các nghiên cứu trước đây, đã có nhiều tác giả đã đưa ra khái niệm về NLVDKT như:

NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn là khả năng hệ thống hóa và

phân loại kiến thức, hiểu rõ đặc điểm, nội dung thuộc tính của loại kiến thức đó

để lựa chọn kiến thức phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội [17, tr.120]

NLVDKT của HS là khả năng của người học huy động, sử dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống để giải quyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống một cách hiệu quả và có khả năng biến đổi nó Năng lực VDKT thể hiện

Trang 19

- Khả năng quan sát, phân tích tình huống

- Khả năng tìm ra giải pháp để giải quyết tình huống

- Xây dựng kế hoạch để giải quyết tình huống

- Thực hiện kế hoạch, rút kinh nghiệm

1.4.3 Các biểu hiện của NLVDKT

Theo chúng tôi, NLVDKT của HS THPT với các biểu hiện như sau:

- Nêu đúng các kiến thức về tình huống cần giải quyết

- Phân tích được tình huống; phát hiện được vấn đề đặt ra của tình huống

- Lập kế hoạch để giải quyết tình huống đặt ra

- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến tình huống

- Đưa ra được giải pháp giải quyết tình huống

- Đặt ra các tình huống mới, trao đổi với bạn bè, thày cô và tiến hành giải quyết tình huống đó

- Bước đầu nghiên cứu khoa học

1.4.4 Một biện pháp phát triển NLVDKT cho HS

Khoa học ngày càng phát triển đã chứng minh tầm quan trọng của việc VDKT trong thực tế cuộc sống

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt - Bỉ. Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Việt - Bỉ. Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2010
4. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
5. Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá học Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học Tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
6. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang -Dương Xuân Trinh (2001), Lý luận dạy học Hoá học tập 1, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Hoá học tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang -Dương Xuân Trinh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2001
7. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ (2008), Dạy và học hóa học 11 theo chương trình đổi mới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học hóa học 11 theo chương trình đổi mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Hoàn (2014), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương “ Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương “ Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàn
Năm: 2014
10. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2013
11. Lê Đức Ngọc (2014), Phát triển chương trình đáp ứng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đáp ứng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Năm: 2014
12. Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2014
13. Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Trần Trung Ninh - Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết và bài tập, hóa học trung học phổ thông, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi lý thuyết và bài tập, hóa học trung học phổ thông, Tập 1
Tác giả: Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Trần Trung Ninh - Đỗ Công Mỹ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Bằng, Ngô Tuấn Cường, Nguyễn Xuân Tòng (2007), Bài tập trắc nghiệm và tự luận hóa học 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm và tự luận hóa học 11
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Bằng, Ngô Tuấn Cường, Nguyễn Xuân Tòng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Xuân Tòng (2009), Bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ THPT
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Xuân Tòng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
16. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), "Tổng quan về khung các năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông", Tạp chí khoa học giáo dục (33) tr.63- 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về khung các năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương
Năm: 2007
18. Trần Thị Phương Thảo (2008), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sƣ phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn
Tác giả: Trần Thị Phương Thảo
Năm: 2008
19. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sƣ phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT
Tác giả: Lê Thị Kim Thoa
Năm: 2009
20. Nguyễn Trọng Thọ (2001), Hóa học hữu cơ - phần 2: Các chức hóa học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ - phần 2: Các chức hóa học
Tác giả: Nguyễn Trọng Thọ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
21. Đậu Thị Thịnh (2011), Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao
Tác giả: Đậu Thị Thịnh
Năm: 2011
22. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Sách giáo viên - Hoá học 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên - Hoá học 11
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
24. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Bài tập hóa học 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học 11
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w