1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương dẫn xuất halogen ancol phenol hóa học lớp 11 trung học phổ thông

11 468 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 426,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL” HÓA HỌC LỚP 11 TRU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HOÀN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC

THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG

“DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL” HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội - 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HOÀN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC

THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG

“DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL”

HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

Mã số: 60 14 01 11

Cán bộ hướng dẫn: PGS TS Đặng Thị Oanh

Hà Nội - 2014

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ( xếp theo A B C ) ii

Danh mục các bảng iii

Danh mục các biểu đồ iiii

MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2

5 Vấn đề nghiên cứu 2

6 Giả thuyết khoa học 3

7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3

8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

9 Phương pháp nghiên cứu 3

9.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3

9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3

9.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm 4

10 Cấu trúc của luận văn 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5

1.1 Năng lực và sự phát triển năng lực của học sinh trung học phổ thông 5

1.1.1 Khái niệm năng lực và năng lực của học sinh trung học phổ thông 5

1.1.2 Phân loại năng lực 6

1.1.3 Năng lực cốt lõi và năng lực đặc thù môn học của học sinh trung học phổ thông 7

1.1.4 Các phương pháp đánh giá năng lực 9

1.2 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh 10

Trang 4

1.2.1 Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học 10

1.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh 11

1.3 Thực trạng việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hóa học hiện nay ở trường trung học phổ thông 25

1.3.1 Điều tra thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hóa học hiện nay ở trường trung học phổ thông 25

1.3.2 Đánh giá kết quả điều tra 26

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 29

Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỒNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL” HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30

2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương “ Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol” 30

2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “ Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol” 30

2.1.2 Mục tiêu chương “Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol” 30

2.1.3 Đặc điểm nội dung và phương pháp dạy học chương “Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol” 31

2.2 Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương “Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol” Hóa học lớp 11 trung học phổ thông 33

2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học chương “Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol” Hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) 33

2.2.2 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học dự án 34

2.2.3 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 38

2.2.4 Biện pháp 3: Sử dụng bài tập phát triển năng lực 54

2.2.5 Biện pháp 4: Sử dụng dạy theo học hợp đồng kết hợp với sơ đồ tư duy 69

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 83

Trang 5

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84

3.2 Địa bàn và đối tượng thực nghiệm sư phạm 84

3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 85

3.3.1 Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 85

3.3.2 Nội dung và kết quả thực nghiệm 86

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 96

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97

1 Kết luận 97

2 Khuyến nghị 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO .99

PHỤ LỤC 101

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật khiến cho nguồn tri thức của con người trở nên khổng lồ Dạy học mang tính chất truyền thụ tri thức không còn phù hợp trong điều kiện lượng kiến thức thì quá lớn mà thời gian thì quá ít.Vì vậy, đổi mới giáo dục và đào tạo là việc tất yếu

Xu hướng chung của dạy học hiện đại là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ

“chủ yếu trang bị kiến thức” sang “phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học” Phát triển phẩm chất và năng lực người học trong xây dựng và phát triển chương trình giáo dục phổ thông là định hướng nổi trội mà nhiều nước tiên tiến đã

và đang thực hiện từ đầu thế kỉ XXI đến nay Chiến lược phát triển giáo dục

2011-2020 đã chỉ rõ giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông: “ Thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Chương trình phải hướng tới phát triển các năng lực chung mà mọi học sinh đều cần có trong cuộc sống như: năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề… đồng thời hướng tới phát triển các năng lực chuyên biệt liên quan tới môn học, từng lĩnh vực hoạt động giáo dục” [11,tr.15]

Ở bậc học phổ thông có rất nhiều môn học khác nhau, mỗi môn học ngoài nhiệm vụ phát triển cho học sinh các năng lực chung đồng thời cũng phát triển các năng lực chuyên biệt của bộ môn Trong đó môn Hóa học có vai trò nhiệm vụ riêng của nó Đó là một môn khoa học vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm Trên cơ sở phân tích các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng; thiết lập sự phụ thuộc xác định để tìm ra những mối liên hệ giữa các mặt định tính và định lượng; quan hệ nhân quả của các hiện tượng và quá trình hóa học; xây dựng nên các nguyên lý, quy luật, định luật rồi trở lại vận dụng để nghiên cứu những vấn đề của thực tiễn Với đặc trưng riêng đó, dạy học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học là thực sự cần thiết, tạo tiền đề vững chắc cho học sinh, giúp họ tự tin hơn khi bước vào cuộc sống thực tế Có như vậy lý thuyết hóa học mới càng trở nên gắn liền với thực tiễn hơn đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hóa học nói riêng

và nền kinh tế nói chung Vì vậy, tôi đã chọn đề tài:

Trang 7

“Phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương “ Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol” Hóa học lớp 11 trung học phổ thông”

2 Mục đích nghiên cứu

Sử dụng phối hợp một số phương pháp pháp dạy học tích cực như dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp đồng, kĩ thuật sơ đồ

tư duy và sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh trung học phổ thông góp phần thiết thực nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường THPT

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: đổi mới phương pháp dạy học hóa học, năng lực chung của học sinh phổ thông, các năng lực chuyên biệt, năng lực vận dụng kiến thức và những biểu hiện của năng lực này trong học tập, dạy học hóa học và phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua dạy học hóa học,

+ Điều tra thực trạng việc vận dụng kiến thức trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường trung học phổ thông(THPT) trên địa bàn tỉnh Hải Phòng

3.2 Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình Hóa học 11 đặc biệt là nội

dung kiến thức về phần hóa học hữu cơ chương “Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol”

3.3 Đề xuất và sử dụng một số biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến

thức hóa học cho học sinh thông qua dạy học hóa học ở phổ thông

3.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử

dụng các biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT Việt Nam

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh chương “Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol” lớp 11 THPT

5 Vấn đề nghiên cứu

Trang 8

Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:

- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nào để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh chương “Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol” lớp 11 THPT?

- Sử dụng bài tập hóa học như thế nào để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh chương “Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol” lớp 11 THPT?

6 Giả thuyết khoa học

- Nếu kết hợp các phương pháp dạy học tích cực với việc lựa chọn, xây dựng

và sử dụng các tình huống có vấn đề và hệ thống bài tập gắn liền với cuộc sống, môi trường xung quanh trong quá trình dạy học thì sẽ giúp học sinh phát triển được năng lực vận dụng kiến thức, qua đó nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông

7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu của đề tài giới hạn trong chương “Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol” - sách giáo khoa hóa học lớp 11 (chương trình cơ bản) THPT

- Phạm vi nghiên cứu: các trường THPT trên địa bàn Thành phố Hải Phòng

8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa lý luận của đề tài : Đề tài được nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống

hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT

- Ý nghĩa thực tiễn cu ̉ a đề tài : Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu

tham khảo cho giáo viên trong dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông

9 Phương pháp nghiên cứu

Thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đề tài luận văn cần phải vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng của một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục đó là nhóm các phương pháp nghiên cứu như sau:

9.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu lý luận

- Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập

9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Điều tra thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hóa học hiện nay

ở trường THPT

Trang 9

cực và hệ thống bài tập để giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP): Đánh giá hiệu quả của các phương pháp dạy học tích cực và hệ thống bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức và phương pháp sử dụng chúng trong dạy học hóa học ở trường THPT

9.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm: đưa ra những kết

quả phân tích định tính, định lượng từ đó rút ra kết luận cho đề tài

10 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương

Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực vận dụng

kiến thức cho học sinh trung học phổ thông

Chương 2 Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức

cho học sinh thông qua dạy học chương “Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol” Hóa học lớp 11 trung học phổ thông

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức kĩ năng môn hóa học cấp

Trung học cơ sở và Trung học phổ thông

2.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt - Bỉ Dạy và học tích cực - Một số

phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư Phạm

3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học cấp

Trung học phổ thông

4.Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại

học Sư phạm

5.Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp

dạy học hoá học Tập 1, Nxb Giáo dục

6.Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang -Dương Xuân Trinh (2001), Lý luận

dạy học Hoá học tập 1, Nxb Hà Nội

7 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục

8.Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy và

học hóa học 11 theo chương trình đổi mới, Nxb Giáo dục

9.Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học (tập 1),

Nxb Giáo dục

10 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách

tiếp cận năng lực, Hà Nội

11 Lê Đức Ngọc (2014), Phát triển chương trình đáp ứng đổi mới căn bản toàn

diện giáo dục, Hà Nội

12 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học

ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư Phạm

13 Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Trần Trung Ninh - Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi

lý thuyết và bài tập, hóa học trung học phổ thông, Tập 1, Nxb Giáo dục

14 Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Bằng, Ngô Tuấn Cường, Nguyễn Xuân Tòng

(2007), Bài tập trắc nghiệm và tự luận hóa học 11, Nxb Giáo dục

15 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Xuân Tòng (2009), Bài tập trắc nghiệm hóa học

hữu cơ THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam

Trang 11

16 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), "Tổng quan về khung các năng lực cần

đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông", Tạp chí khoa học giáo dục (33) tr.63-64

17 Lương Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây

dựng bài tập hóa học thực tiễn trong dạy học phổ thông”, Tạp chí Hóa học

và ứng dụng (64), tr.11-13

18 Trần Thị Phương Thảo ( 2 0 0 8 ) , Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm

khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP HCM

19 Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ

Giáo dục học, Đại học sư phạm TP HCM

20 Nguyễn Trọng Thọ (2001), Hóa học hữu cơ - phần 2: Các chức hóa học, Nxb

Giáo dục

21 Đậu Thị Thịnh (2011), Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức

hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Giáo dục

22 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm Lí học,

Nxb Giáo dục

23 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung

Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo

viên - Hoá học 11, Nxb Giáo dục

24 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Bài tập hóa học 11, Nxb Giáo dục.

25 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên

(2007), SGK Hoá học 11, Nxb Giáo dục

26 Nguyễn Xuân Trường (2001), Hóa học vui, Nxb Khoa học kỹ thuật

27 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi hóa học với đời sống, Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w