1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực sử dụng bản đồ cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 9 thcs

76 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ LÀNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ – THCS KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đà Nẵng, 1/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ LÀNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ – THCS KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Địa lý Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hồ Phong Đà Nẵng, 1/2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ thầy khoa, đóng góp ý kiến thầy tổ Địa Lí đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Hồ Phong Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Bên cạnh em xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THCS Lương Thế Vinh Tây Sơn nhiệt tình hợp tác để tài có tính thực tế khả thi Mặc dù cố gắng song hạn chế điều kiện thời gian trình độ nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp chân thành thầy cô bạn để đề tài hồn thiện mang tính khả thi Đà Nẵng , tháng 1/2019 Sinh viên thực Võ Thị Lành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung 5.2 Về không gian .2 Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp thống kê 6.4 Phương pháp chuyên gia .3 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cở sở lí luận đề tài .4 1.1.1 Bản đồ Địa lí .4 1.1.2 Bản đồ giáo khoa 1.1.3 Năng lực sử dụng đồ 15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.2.1 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Đia lí lớp 16 1.2.2 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh THCS 19 1.3 Thực trạng lực sử dụng đồ học sinh lớp THCS 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 Chƣơng II: PHƢƠNG PHÁP TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ .23 2.1 Phương pháp sử dụng đồ giảng dạy Địa lí .23 2.1.1 Phương pháp sử dụng đồ khâu dạy học .23 2.1.2 Phương pháp sử dụng đồ hoạt động ngoại khóa 31 2.1.3 Phương pháp sử dụng đồ kiểm tra, đánh giá kết 32 2.2 Các phương pháp phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh lớp .34 2.2.1 Phương pháp đàm thoại 34 2.2.2 Phương pháp nêu vấn đề 37 2.2.3 Phương pháp thảo luận .38 2.2.4 Phương pháp quan sát thực địa .40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 42 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .42 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 42 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .42 3.4 Tổ chức thực nghiệm 43 3.4.1 Thời gian thực nghiệm .43 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 43 3.4.3 Các thực nghiệm sư phạm 43 3.5 Kết thực nghiệm 44 3.5.1 Đánh giá biểu thái độ, tính tích cực tự lực học sinh học 44 3.5.2 Phân tích, đánh giá qua kết kiểm tra 45 3.6 Những học rút từ thực nghiệm 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU KHAM THẢO 50 PHỤ LỤC .51 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BĐGK ĐC HS TN THCS Đọc Bản đồ giáo khoa Đối chứng Học sinh Thực nghiệm Trung học sở DANH MỤC BẢNG STT Số bảng 1.1 Tên bảng Trang Các hình thức Thầy (cơ) dùng đồ để hình thành phát triển lực sử dụng đồ học sinh dạy học Địa Lí 20 3.1 Thống kê lớp tiến hành thực nghiệm đối chứng 43 3.2 44 3.3 3.4 Kết quan sát biểu tích cực, tự lực học sinh Thống kê số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THCS Lương Thế Vinh Thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm trường THCS Lương Thế Vinh 3.5 46 3.6 Thống kê số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THCS Tây Sơn Thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm trường THCS Tây Sơn 45 45 46 DANH MỤC HÌNH STT Số hình Tên hình 2.1 Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2.2 Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ 2.3 Lược đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2.4 Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Trang 33 35 36 39 37 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Bản đồ có vai trị, ý nghĩa quan trọng dạy học địa lí, sách giáo khoa thứ hai, phương tiện dạy học nhiều địa lí Từ đồ bồi dưỡng giới quan vật biện chứng, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu …cho học sinh Trong dạy học Địa lí đồ có chức vai trò quan trọng đặc biệt lớp trường trung học sở Bản đồ phương tiện để học sinh khai thác kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để rèn luyện kĩ năng, phát triển tư địa lí cho học sinh cách độc lập, sáng tạo Góp phần nâng cao lượng dạy học, làm tăng hứng thú học tập em học sinh - Hiện số giáo viên chưa trọng sử dụng đồ việc giảng dạy Địa lí, khơng hướng dẫn học sinh sử dụng đồ nên chưa nắm rõ vai trò đồ việc giảng dạy mơn Địa lí, nên hiệu dạy học thấp - Đối với học sinh lớp việc sử dụng đồ để học tập quan trọng cần thiết, tạo thói quen làm việc độc lập, sáng tạo cho em Đồng thời làm giảm tâm lí phải học thuộc lòng, giúp em học tập làm kiểm tra có hiệu cao Việc hình thành phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên nhằm giúp em việc lĩnh hội , ghi nhớ phát triển kiến thức, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn… - Đối với chương trình Địa lí lớp địa lí lãnh thổ quốc gia, vai trị đồ lực sử dụng to lớn - Chính lí nên tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lí lớp - THCS” Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài tập trung xác định phương pháp hình thức phù hợp để hình thành phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học tập mơn Địa Lí Nhiệm vụ nghiên cứu - Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần giải số nhiệm vụ sau đây: + Tổng quan tài liệu: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa… tài liệu liên quan + Xây dựng hệ thơng sở lí luận đề tài + Tìm hiểu tình sử dụng đồ phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh THCS địa bàn TP – Đà Nẵng + Thiết kế giảng nhằm phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh lớp + Thực nghiệm sư phạm + Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Lịch sử nghiên cứu - Trong nhiều năm „Bản đồ với tư cách ngôn ngữ thứ hai thứ hai‟ nhà địa lí đánh giá cao vai trị cơng tác nghiên cứu giảng dạy địa lí - Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu việc dùng đồ giảng dạy học tập Địa lí nhà trường trung học như: + Sử dụng đồ dạy học Địa lí THPT – Phạm Thị Hoa + Các biện pháp hình thành kĩ sử dụng sử dụng đồ cho học sinh phổ thông –PGS.TS Đặng Văn Đức - 1999 + Rèn luyện kĩ khai thác kiến thức từ đồ dạy học địa lí trường THCS – Ngô Thị Thùy Linh - 2007 + Hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh dạy học đia lí 11 – Dương Thị Hằng – 2014 - Gần trình nghiên cứu nhằm đổi phương pháp dạy học Địa lí có số viết vấn đề sử dụng đồ dạy học địa lí Nhưng tài liệu dừng lại mức đề cập đến ý nghĩa đồ việc dạy học Địa lí - Trên sở kế thừa phát triển cơng trình có liên quan, đề tài nghiên cứu cụ thể phương pháp sử dụng đồ cách tích cực nhằm phát triển lực học tập môn Địa lí cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung - Các loại đồ sử dụng phương pháp dạy học Địa lí lớp để phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh - Các mức lực sử dụng đồ học sinh 5.2 Về không gian - Thực nghiệm trường THCS Lương Thế Vinh Tây Sơn – TP Đà Nẵng từ tháng – 12/ 2018 Các phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp thực thông qua việc nghiên cứu, kế thừa tài liệu lí luận tài liệu khác liên quan Qúa trình kế thừa có tính chọn lọc 6.2 Phƣơng pháp điều tra - Đối tượng điều tra giáo viên Địa lí học sinh số trường THCS Đều tra phiếu hỏi thực trạng sử dụng đồ mơn học Địa lí nhà trường trung học Phân tích kết để thấy tính khả thi đề tài ủng hộ giáo viên học sinh việc sử dụng đồ dạy học mơn Địa lí xã hội (10 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng 23.1 23.2 trả lời số câu hỏi sau: + Nêu khác biệt dân cư hoạt động kinh tế phía Đơng phía Tây vùng? + Hãy nhận xét chệnh lệch tiêu vùng so với nước? - Học sinh trả lờ câu hỏi GV nhận xét chuẩn lại kiến thức - Địa bàn cư trú 25 dân tộc - Dân cư dân tộc hoạt động kinh tế có khác biệt phía Đơng phía Tây vùng - Thuận lợi: Lao động dồi dào, có truyền thống cần cù, giầu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên - Khó khăn: Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, mức sống chưacao, sở vật chất kĩ thuật hạn chế V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Củng cố: - Em cho biết điều kiệ Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội? Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Xem trước 23: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp theo) 54 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (15 phút) Đề Dựa vào đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ trả lời câu hỏi: I.Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời em cho nhất: Vùng Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với: A Tây nguyên B Cộng hòa nhân dân Lào C Duyên hải Nam Trung Bộ D Trung du miền núi Bắc Bộ Trường Sơn Bắc có tác động đến thiên nhiên vùng núi Bắc Bộ? A Làm cho vùng có sơng ngịi B Chắn gió mùa gây nhiều thiên tai C Tạo diện tích đất Bazan lớn D Làm bờ biển kéo dài Núi – gò đồi – đồng – bờ biển phân bố địa hình theo hướng vùng núi bắc Trung Bộ? A Tây – Đông B Đông Bắc xuống Tây Nam C Bắc Nam 55 D Tây Bắc xuống Đông Nam Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào? A Thanh Hóa B Thừa Thiên Huế C Quảng Bình D Quảng Trị II Tự luận (7 điểm) Hãy xác định vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng Nêu ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội vùng? 56 Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm : (3 điểm) Cho ý trả lời 0.75 điểm D B A C II Tự luận : điểm Đáp án - Vùng Bắc Trung Bộ dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp phía Bắc tới dãy Bạch Mã phía Nam - Phía Tây dãy núi Trường Sơn Bắc giáp với Lào, phía Đơng biển Đơng - Ý nghĩa: Là cầu nối miền Bắc miền Nam Cửa ngõ nước láng giềng biển Đông ngược lại Cửa ngõ hành lang Đông – Tây tiểu vùng sông Mê Công 57 Thang điểm 1.5 1.5 1.25 1.25 1.5 Tiết 27: Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I MỤC TIÊU BÀI HOC Sau học, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nhận biết vị trị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng đối vơi phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi khó khăn pháp triển kinh tế xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi khó khăn với phát triển vùng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc phân tích đồ, kĩ vận dụng kênh chữ kênh hình để khai thác kiến thức Thái độ: - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Giáo dục bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học (Mục II) Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp sử dụng đồ - Phương pháp nêu vấn đề III PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Một số hình ảnh liên quan vùng Duyên hải Nam Trung Bộ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học Kiểm tra cũ: Bài mới: a Khởi động : - Cho học sinh xem số hình ảnh bật vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, sau giáo viên dân dắt vào học 58 b Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1: Tìm hiểu vị trí giới hạn lãnh thổ vùng (7 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ , xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng duyên hải Nam Trung Bộ? - Học sinh lên xác đinh lược đồ GV nhận xét chuẩn kiến thức lại - Em rút ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế văn hóa xã hội vùng? Nội dung I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ - Là dải đất hẹp ngang , kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuậ - Phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ - Phía Tây Nam giáp Đơng Nam Bộ - Phía Đơng giáp biển Đơng - Có nhiều đảo quần đảo có quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Ý nghĩa: Là nhip cầu nối miền Bắc miền Nam Là cửa ngõ thông biển vùng Tây Nguyên HĐ2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ trả lời câu hỏi sau: + Nêu đặc điểm địa hình vùng duyên hải Nam Trung Bộ? Xác đinh vũng vịnh, bãi tắm điểm du lịch vùng? + Nêu điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng duyên hải NTB? Xác đinh số loại khoáng sản vùng? + Thực trạng rừng vùng duyên hải NTN nào? - Học sinh dựa vào lượt đồ lần lươt trả lời câu hỏi GV nhận xét chuẩn lại kiến thức II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Địa hình + Phía Tây: núi, gị đồi + Phía Đơng: đồng bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh - Khí hậu: + Cận xích đạo + Là vùng khơ hạn nước ta - Khống sản: Cát, thủy tinh Titan, vàng… - Diện tích rừng cịn ít, nguy mở rộng sa mạc lớn - Có mạnh tài nguyên biển du lịch - Cần bảo vệ rừng để chống sa mạc hóa, cát lấn, cát bay HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm dân cƣ xã hội (9 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vào bảng 25.1 trả lời câu hỏi sau: + Nhận xét phân bố dân cư hoạt động kinh tế vùng? III Đặc điểm dân cƣ – xã hội - Sự phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt phía Đơng phía Tây - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, nhiều điểm du lịch hấp dẫn 59 + Nhận xét đặc điểm người dân vùng - Khó khăn: Đời sống nhân dân cịn nhiều dun hải Nam Trung Bộ? khó khăn - Học sinh trả lời GV nhận xét chuẩn lại kiến thức - Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ, giải thích du lịch lại mạnh kinh tế vùng? V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Củng cố: - Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ, em chứng minh vùng có điều kiện phát triển du lịch? Dặn dò: - Học thuộc - Xem trước 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Tiếp theo) 60 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (15 phút) Đề Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam trang 28 trả lời câu hỏi đây: I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời em cho nhất: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng lãnh thổ kéo dài từ thành phố Đà Nẵng đến tỉnh nào? A Bình Thuận B Khánh Hịa C Ninh Thuận D Bà Rịa – Vũng Tàu Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tỉnh, thành phố? A B C D.9 Quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh, thành phố nước ta? A Bình Định B Đà Nẵng C Quảng Nam D Khánh Hịa Các loại khống sản vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A Sắt, dầu khí B Titan, than, sắt C Cát, titan, vàng D Vàng, than, dầu mỏ II Tự luận (7 điểm) Tại du lịch mạnh kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? 61 Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm : điểm Cho ý 0.75 điểm A C B C II Tự luận : điểm Đáp án - Đây vùng giàu tài nguyên du lịch, có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt du lịch tắm biển, nghĩ dưỡng … + Tài nguyên du lịch tự nhiên: Tập trung nhiều bãi biển đẹp nước: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Đại Lãnh, Cà Ná, Mũi Né… Có thắng cảnh tiếng: Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, vịnh Nha Trang… Vườn quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận), khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm + Tài nguyên du lịch nhân văn: Di tích văn hóa giới: Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn ( Quảng nam) Di tích cách mạng, lễ hộ truyền thống: Ba Tơ (Quảng Ngãi), lễ hội Ka tê (Ninh Thuận)… Vùng có thời tiết chang hòa quanh năm, tỉnh cực Nam vùng, thuận lợi cho hoạt động du lịch diễn quanh năm, thích hợp phát triển du lịch biển – đảo Vị trí nằm trục giao thơng Bắc – Nam, có sân bay lớn, thuận lợi thu hút khách du lịch nước 62 Thang điểm 2 1 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng, thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng tác động chúng tới phát triển kinh tế - xã hội Kĩ năng: - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết kênh kiến thức Thái độ: - Có ước mơ xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, ủng hộ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực hợp tác II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp sử dụng đồ - Phương pháp thảo luận nhóm III PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đô tự nhiên vùng Đông Nam Bộ - Sách giáo khoa - Một số hình ảnh liên quan đến vùng Đơng Nam Bộ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học Kiểm tra cũ Bài mới: a Khám phá: - Đơng Nam Bộ có vị trí địa lí nào? Ý nghĩa vị trí địa lí? Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, dân cư – xã hội có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội vùng, nghiên cứu học hôm 63 b Tiến trình hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng ( phút) - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ: + Hãy xác đinh ranh giới vùng Đông Nam Bộ? + Xác đinh vị trí địa lí vùng? + Từ nêu ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội vùng? - HS dựa vào lược đồ trả lời câu hỏi GV nhận xét chốt lại kiến thức Nội dung I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ - Phía Bắc giáp Tây Nguyên - Đơng bắc giáp dun hải Nam Trung Bộ - Phía Đơng giáp biển Đơng - Phía Nam giáp đồng sơng Cửu Long - Phía Tây giáp Cam – pu – chia * Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế giao lưu với vùng xung quanh quốc tế HĐ2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ( 15 phút) - GV đặt số câu hỏi: + Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ bảng 31.1, nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế đất liền vùng Đông Nam Bộ? + Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ, giải thích vùng có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? + Quan sát lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ xác định sơng Đồng nai, Sài Gịn, sơng Bé? + Vì phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiểm nước sông vùng? - HS trả lời câu hỏi GV nhận xét chuẩn lại kiến thức II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm từ Đơng bắc xuống Tây Nam, khí hậu cận xích đạo - Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế: + Đất badan thuận lợi để phát công nghiệp + Tài nguyên biển phong phú: dầu khí thềm lục địa, biển nhiều hải sản, du lịch biển - Khó khăn: đất liền khống sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy ô nhiểm môi trường HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm dân cƣ xã hội (7 phút) - GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng 31.2 nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ so với nước? III.Đặc điểm dân cƣ, xã hội - Đặc điểm: dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề động kinh tế trường Tỉ lệ dân thành thị cao nước 64 - HS trả lời giáo viên nhận xét chốt lại Mức sống người dân cao kiến thức - Có nhiều di tích văn hóa có ý nghĩa để phát triển du lịch V CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ Củng cố: - Vì Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ lao động nước? Dặn dò: - Học bài, làm tập sách giáo khoa - Xem trước 32: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo) 65 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (15 phút) Đề Dựa vào đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ để trả lời câu hỏi sau: I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời em cho nhất: Tỉnh sau không thuộc vùng Đơng Nam Bộ? A Bình Phước B Tây Ninh C Đồng Nai D Long An Phía Bắc vùng Đông Nam Bộ giáp với: A Biển Đông B Đồng sông Cửu Long C Tây Nguyên D Duyên hải Nam Trung Bộ Ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đơng Nam Bộ là: A Nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế giao lưu với vùng xung quanh quốc tế B Là cầu nối Bắc Trung Bộ Tây Nguyên C Có tầm quan trọng quốc phòng nước D Thuận lợi giao lưu kinh tế với vùng Bắc Trung Bộ Loại đất chiếm tỉ lệ lớn vùng Đông Nam Bộ là: 66 A Đất cát B Đất Bazan C Đất xám D Đất phù sa II Tự luận (7 điểm) Vì vùng Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? 67 Đáp án thang điểm I.Trắc nghiệm : điểm Mỗi ý trả lời 0.75 D C A B II Tự luận: điểm Đáp án - Các vùng vịnh nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển, vùng biển gần đường hàng hải quốc tế => Phát triển giao thông vận tải biển - Có bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải), đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo - Nguồn lợi hải sản phong phú, ngư trường rộng lớn (Bà Rìa – Vũng Tàu), có bãi cá tơm, vùng nước mặn nước lợ, rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Giàu tiềm dầu khí thềm lục địa phía Nam, tài ngun khống sản vơ quan trọng vùng, phá triển công nghiệp khai thác chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đơng, Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ) 68 Thang điểm 1.5 1.5 2 ... phát triển mức lực sử dụng đồ 22 Chƣơng II: PHƢƠNG PHÁP TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 2.1 Phƣơng pháp sử dụng đồ giảng dạy Địa lí 2.1.1 Phƣơng pháp sử dụng đồ. .. sử dụng đồ cách tích cực nhằm phát triển lực học tập môn Địa lí cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung - Các loại đồ sử dụng phương pháp dạy học Địa lí lớp để phát triển lực sử dụng. .. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ .23 2.1 Phương pháp sử dụng đồ giảng dạy Địa lí .23 2.1.1 Phương pháp sử dụng đồ khâu dạy học .23 2.1.2 Phương pháp sử dụng đồ

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w