Sử dụng tài liệu văn học kinh điển phương Tây trong dạy học Lịch sử thế giới từ năm 1789 đến năm 1945 ở trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử

105 417 0
Sử dụng tài liệu văn học kinh điển phương Tây trong dạy học Lịch sử thế giới từ năm 1789 đến năm 1945 ở trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

be TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - BẾ DẠ THẢO SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1789 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học ThS NINH THỊ HẠNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Ninh Thị Hạnh – người nhiệt tình giúp đỡ, bảo em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình, bạn bè, bên cạnh động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn tới tập thể giáo viên học sinh trường THPT Hoàng Quốc Việt tạo điều kiện để em tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp đề cập khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết, phần quan trọng giúp cho đề tài nghiên cứu đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Bế Dạ Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1789 - 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Định hướng đổi dạy học 10 1.1.3 Mối quan hệ văn học Lịch sử chương trình phổ thông 12 1.1.4 Ý nghĩa việc sử dụng tài liệu văn học kinh điển phương Tây dạy học Lịch sử 14 1.1.5 Giới thiệu khái quát tác phẩm văn học kinh điển Phương Tây nội dung Lịch sử phản ánh phạm vi khóa luận 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.2.1 Thực trạng dạy - học lịch sử trường THPT 24 1.2.2 Thực trạng sử dụng tài liệu văn học kinh đển phương Tây dạy học Lịch sử trường THPT 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG DẠY HOC LỊCH SỬ THẾ TỪ NĂM 1789 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 35 2.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG DẠY HOC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1789 ĐẾN NĂM 1945 35 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học 35 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với nội dung học 35 2.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 36 2.1.4 Đảm bảo tính cụ thể, truyền cảm 37 2.2 VỊ TRÍ, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1789 ĐẾN NĂM 1945 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 37 2.2.1 Vị trí, nội dung chương trình Lịch sử giới từ năm 1789 1945 37 2.2.2 Mục tiêu 38 2.3 HỆ THỐNG TÀI LIỆU VĂN HỌC KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG DẠY LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1789 - 1945 40 2.4 CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1789 ĐẾN NĂM 1945 49 2.4.1 Sử dụng trích đoạn văn học kinh điển phương Tây học nội khóa 49 2.4.2 Sử dụng trích đoạn văn học kinh điển phương Tây học ngoại khóa 53 2.5.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm sư phạm 59 2.5.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 60 2.5.3 Tiến trình thực nghiệm 61 2.5.4 Kết thực nghiệm 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh DHLS Dạy học Lịch sử SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học DHTC Dạy học tích cực PPDHLS Phương pháp dạy học Lịch sử GDTX Giáo dục thường xuyên TTC Tích tích cực DH Dạy học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Lịch sử trường PT không trang bị cho học sinh kiến thức Lịch sử nhân loại, Lịch sử dân tộc, phát triển tư cho hệ trẻ mà góp phần giáo dục cho em tinh thần yêu nước, lịng tự hào dân tộc… Cùng với mơn học khác, mơn Lịch sử góp phần to lớn việc giáo dục hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục lên Đảng nhà nước quan tâm Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) đạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều” [3, tr.97] Tuy nhiên có nhiều học sinh cho mơn Lịch sử mơn phụ khơng quan trọng mơn Tốn, Lý, Hoá, thường lơ việc học tập kết chất lượng học tập em mơn khơng cao Trong đó, phụ huynh thường hướng em học môn khoa học tự nhiên để sau trường dễ tìm việc làm, mà mơn Lịch sử không coi trọng Mặt khác phương pháp giảng dạy môn Lịch sử trường PT không đổi mới, giáo viên giảng dạy nặng kiến thức nên em thấy nhàm chán, sợ học Lịch sử Vì muốn học sinh thêm u thích Lịch sử, vấn đề đổi phương pháp dạy học Lịch sử cần thiết Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường PT Có thể hiểu dạy học liên mơn vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, mơn học có liên quan để nhằm tăng thêm hiệu dạy học Lịch sử Việc đề cập đến nội dung kiến thức, khái niệm chung giao thoa môn học giúp môn bổ sung kiến thức cho nhau, làm sáng tỏ kiến thức mà học sinh học môn Dạy học liên môn làm cho người học Lịch sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính tồn diện Lịch sử, khắc phục tính rời rạc tản mạn kiến thức Trong chương trình Lịch sử giới, đặc biệt từ năm1789–1945, có nhiều nội dung phức tạp, nhiều kiện quan trọng, nhiều nhân vật tiêu biểu, yêu cầu học sinh không nhớ kiến thức đơn mà cần biết vận dụng kiến thức học giải vấn đề, tư logic, liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp, liên mơn hầu hết dạy, từ tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy Lịch sử Các tài liệu văn học có vai trị to lớn việc tạo biểu tượng Lịch sử, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiện, nhân vật Hơn tài liệu văn học hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, góp phần quan trọng làm cho việc dạy-học thêm sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Ngày nay, yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử theo hướng phát huy TTC, tư độc lập sáng tạo học sinh trọng Vì vậy, sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử cần quan tâm mức, xứng tầm với vai trị Với ý nghĩa đó, tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng tài liệu văn học kinh điển phương Tây dạy học Lịch sử giới từ năm 1789 đến năm 1945 trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nâng cao hiệu dạy học mục tiêu nghiên cứu trình dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng trường THPT biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử đựợc nhà nghiên cứu, nhà giáo dục Lịch sử nước quan tâm, nghiên cứu đề cập nhiều góc độ khác Chúng ta kể đến tác giả cơng trình tiếng như: N.G Đairi với tác phẩm Chuẩn bị học Lịch sử nào? (nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1978) nêu nên tầm quan trọng việc sử dụng tài liệu tham khảo nói chung tài liệu văn học nói riêng dạy học Lịch sử “Để có học tốt người giáo viên phải kết hợp nhiều khâu khác quan trọng khâu tài liệu để làm cho nội dung giảng phương pháp xác” [20; tr.28] I.F Kharlamơp với Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? (nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1978) Trong tác phẩm này, ông chứng minh được: “muốn phát huy tính tích cực nhận thức học sinh học tập, giáo viên phải có phương pháp tác động khơng vào tư trẻ, mà tác động đến lĩnh vực xúc cảm bên em nữa” [10] Trong giáo trình Phương pháp dạy học mơn Lịch sử trường trung học phổ thông tác giả Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú đề cập tới vai trị việc dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử văn học, theo tác giả “Các tác phẩm văn học trình bày nét đặc trưng tượng kinh tế, trị, quy luật đời sống xã hội Văn học Sử học có mối quan hệ khăng khít Văn học phản ánh Lịch sử công cụ phương pháp riêng nó, hình tượng văn học Nhiều văn kiện Lịch sử khai thác tác phẩm văn học Các tác phẩm văn học có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, góp phần làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Nhiều tác phẩm phán ánh sống chân thực cần thiết cho việc học tập Lịch sử” [21; tr.133-134] Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên) – Trịnh Đình Tùng – Trần Viết Thụ - Nguyễn Mạnh Hưởng – Đoàn Văn Hưng – Nguyễn Thị Bình với Rèn luyện kĩ nghiệp vụ Sư phạm môn Lịch sử (Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005) đề cập đến mục đích, ý nghĩa hồ sơ tư liệu việc dạy học Lịch sử “việc sử dụng tài liệu dạy học không giúp học sinh khắc sâu kiến thức mà giúp em có xúc cảm mạnh mẽ với kiện Lịch sử khứ tăng hứng thú học tập môn Mặt khác, nguồn tài liệu giáo viên đưa vào giảng phong phú, đa dạng không làm sâu sắc nội dung sách giáo khoa, mà mở rộng khiến thức học sinh văn hóa nói chung khảo cổ học, triết học, văn học, nghệ thuật, địa lí”…[17; tr.111] Trong Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông sở tác giả Trịnh Đình Tùng (chủ biên) xuất năm 2005 trình bày: “các tác phẩm văn học có vị trí, vai trị lớn việc dạy học Lịch sử trường PT nói chung…, tác phẩm văn học hình tượng cụ thể, có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày nét đặc trưng, điển hình đời sống xã hội Giữa văn học khoa học nói chung, Sử học nói riêng có mối quan hệ khăng khít… Sử dụng tác phẩm văn học có tác dụng làm cho giảng lịch sử thêm sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh” [28; tr.123] Nói đến vai trị tác phẩm văn học Phương pháp dạy học Lịch sử tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị xuất năm 2014 khẳng định “Các tác phẩm văn học từ xưa đến Lịch sử dân tộc Lịch sử giới có vai trị to lớn dạy học phổ thơng Nó góp phần làm cho giảng phong phú, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh” [23; tr.78] Luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp nhiều đề cập đến vấn đề sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử đề tài luận văn tác giả Đậu +Kkhái niệm : đẳng cấp giai cấp => Mâu thuẫn đẳng cấp tăng lữ, Đẳng cấp nhóm người xã quí tộc với đẳng câp thứ 3, lập đổ cđpk, hội hình thành từ chế độ chiếm xóa bỏ qhsx lỗi thời tạo điều kiện cho hữu nô lệ phong kiến,do tục lệ luật tbcn phát triển mạnh pháp qui định địa vị quyền lợi xã hội , mang tính cha truyền nối Giai cấp: Là tập đồn đơng đảo người xã hội có vị trí vai trị định sản xuất họ hưởng cải làm nhiều hay phụ thuộc vào việc chiếm hữu nhiều hay tư liệu sản xuất ( vd ; công nhân hay nông dân ) - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ đẳng cấp xã hội Pháp , để hiểu rõ phân hóa xã hội pháp - HS lên bảng vẽ - GV nhận xét kết luận : * Để khắc sâu cho HS tình hình xã hội Pháp trước cách mạng, GV xây dựng biểu tượng hai nhân vật Jean Valjean, Fantine thông qua đoạn video không lời GV tự thiết kế từ kết hợp với sơ đồ ba đẳng cấp Hai đẳng cấp : Tăng lữ quí tộc , chiếm tỉ lệ xã hội ,nhưng hưởng đặc quyền, đặc lợi, nộp tơ thuế , giữ chức vụ cao quyền, quân đội giáo hội ,cho nên họ muốn trì quyền lực phong kiến khơng muốn có thay đỏi trị Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp tầng lớp : tư sản, nông dân bình dân thành thị Họ phải chịu nghĩa vụ phong kiến thuế khóa nặng nề , khơng có quyền lợi trị lệ thuộc vào đẳng cấp có đặc quyền Tăng lữ Qúy tộc => Mâu thuẫn quyền lợi kinh tế địa vị trị đẳng cấp thứ tăng lữ quí tộc, nước Pháp lâm vào khủng hoảng sâu sắc, báo hiệu cách mạng bùng nổ Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư - GV: Cho học sinh đóng vai thành tưởng nhân vật Montesquieu, Rousseau - Nhờ phát triển khkt phát Voltaire triển mầm mống tbcn, pháp xuất - HS: Trình bày vai diễn trào lưu tư tưởng triết học ánh - GV: Theo dõi, nhận xét sáng, tiêu biểu mông te-xki-ơ, Vônte, Ru-xô +Nội dung : Họ kịch liệt lên án chế độ phong kiến,giáo hội, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp =>Như trào lưu tư tưởng dọn đường cho CMTS pháp bùng nổ Hoạt động 2: Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiến II.Tiến trình cách mạng -GV trình chiếu hình ảnh nhân dân Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ đánh chiếm ngục baxti, lập hiến - Hs Trả lời câu hỏi - Ngày – – 1789, Hội nghị ba đẳng Tại nhân dân lại công ngục cấp họp baxti? - Ngày 14 – – 1789, công ngục Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét Baxti ý nghĩa kiện - Cuối tháng – 1789, Quốc hội Lập -GV kết luận: hiến thông qua Tuyên ngôn nhân - Ngày 14/7/ 1789 quần chúng nhân quyền dân quyền với hiệu dân dậy cơng nhà ngục tiếng “Tự – Bình đẳng – Bác ái” Baxtin mở đầu cho cách mạng tư - Thời kỳ cầm quyền Chính quền lập sản Pháp - Ngục Ba-xti thành trì tượng trưng cho chế độ quân chủ Pháp bị chiếm, việc chiếm ngục Ba-xti đánh dấu thắng lợi cách mạng tượng trưng cho quân chủ chuyên chế hà khắc tưởng bất di bất dịch khoảnh khắc rơi vào tay quần chúng cách mạng hiến (14/7/1789 – 10/ 8/1792) Như ngày 14-7-1789 vĩnh viễn ghi vào lịch sử vinh quang nhân dân Pháp, làm rung chuyển tồn cấu quyền phong kiến nước có tiếng vang mạnh mẽ tới châu Âu giới.( sau ngày 147 ngày Quốc khánh nước Pháp) - Trình chiếu Bản tun ngơn nhân quyền” u cầu đưa mặt tích cực hạn chế tuyên ngôn Ý nghĩa tuyên ngôn - Tháng 8/1789 “Bản tuyên ngôn nhân quyền” thông qua tuyên ngôn tiến thời cận đại + Tích cực: Đề cao quyền tự quyền bình đẳng người + Hạn chế: phục vụ, bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản, nhân dân khơng hưởng quyền lợi - Sau quân chủ lập hiến thiết lập, quốc hội lập hiến không giải nhu cầu thiết yếu cho quần chúng nhân dân Mặt khác vua Lui XVI tìm cách chống phá cách mạng - Tuy nhiên thời kỳ cầm quyền Chính quền lập hiến (14/7/1789 – 10/ 8/1792) khơng đáp ứng yêu cầu cách mạng phong trào quần chúng nhân dân liên tiếp nổ Tư sản cơng thương cầm quyền Hoạt động 2:Tìm hiểu tư sản cơng Nền cộng hịa thiết lập thương lên cầm quyền Nền cộng hòa thành lập - Từ ngày 10/8/1792 – 2/6/1794 thời -GV trình chiếu hình ảnh vua Lui gian cầm quyền phái Girơngđanh XVI bị xử tử đặt câu hỏi - Ngày 21 – – 1793, vua Lui XVI bị -Việc xử chém vui Lui XVI có tác xử chém tội phản quốc động tới tình hình cách - Ngày – 6, quyền Giacơbanh mạng? - HS Trả lời câu hỏi * GV kết luận: - Ngày 21/1/1793 vua Lui XVI bị xử tử đánh dấu kết thúc chế đọ phong kiến Pháp - Từ ngày 10/8/1792 – 2/6/1794 thời gian cầm quyền phái Girôngđanh ban hành số sách tiến định, thái độ bảo thủ lợi ích tấng lớp tư sản công thương không thực công chống “thù thành lập giặc ngồi” phong trào quần chúng liên tiếp nổ Hoạt động 3: Nền chuyên Nền chuyên Giacơbanh – Giacơbanh – đỉnh cao cách đỉnh cao cách mạng - Từ ngày 2/6/1793 – 27/7/1794 thời mạng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK kỳ cầm quyền phái Giacôbanh trả lời câu hỏi - Tháng – 1793, hiến pháp - Phái Giacơbanh lên nắm thơng qua, tun bố chế độ cộng hịa quyền hồn cảnh nào? - Thời kỳ chun Giacơbanh -Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi đưa mạng tư sản Pháp lên đỉnh cao - GVkết luận: - Từ ngày 2/6/1793 – 27/7/1794 thời kỳ cầm quyền phái Giacôbanh thời kỳ đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp ban hành nhiều sách tiến kinh tế, trị, xã hội dặc biệt ruộng đất Nước Pháp đập tan nhiều liên minh chống Pháp nước Áo, Phổ, Anh Nhưng nội phái Giacơbanh xảy mâu thuẫn chun dân chủ nhanh chóng sụp đổ Hoạt động 4: Thời kỳ thối trào * GV: Trình chiếu hình ảnh Na-pơ-lêơng Bơ-na-pác u cầu học sinh Thời kì thoái trào quan sát, kết hợp với SGK trả lời câu - Ngày 27 – – 1794, chế độ đốc hỏi lên nắm quyền sau bị Em có hiểu biết Na-pơ-lê-ơng lật đổ Bơ-na-pác? Vai trị ơng - Năm 1804, Na-pơ-lê-ơng Bơ-na-pác nước Pháp lên Ngơi hồng đế, độc tài quân * GV: Nhận xét, kết luận thiết lập Pháp - Ngày 27/9/1794 chế độ Đốc Chính thành lập nhiên thời kỳ tồn đến tháng 11 năm 1799 - Từ năm 1799 – 1804 độc tài quân thành lập - Thời gian 1804 – 1815 thời kỳ tồn đế chế thứ Napônêông Bônapác III Ý nghĩa Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII * GV đặt câu hỏi: III Ý nghĩa Cách mạng tư + nêu ý ngĩa cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII sản pháp? - Đối với nước Pháp * HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi + Lật đổ chế độ phong kiến GV kết luận : + Xác lập chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa -Ðây cách mạng dân chủ - Đối với châu Âu giới tư sản, lật đổ quan hệ lỗi + Làm nảy sinh mầm mống hệ thời quân chủ chuyên chế tư tưởng tiến phong kiến Cuộc Cách mạng + Tìm đường cứu nước tuyên bố chế độ trị Pháp, giải phóng nơng dân khỏi ràng buộc phi lý chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển -Trong cách mạng này, giai cấp tư sản đóng vai trị lãnh đạo cách mạng, quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu tham gia vào tiến trình cách mạng đưa cách mạng tiến lên, vượt ý muốn giai cấp tư sản Chính tham gia quần chúng nhân dân làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi triệt để cách mạng so với cách mạng trước - Cách mạng Pháp có ý nghĩa lịch sử quan trọng lịch sử nước Pháp mà lịch sử châu Âu lúc Những tư tưởng dân chủ cách mạng Pháp ảnh hưởng đến nước châu Âu làm cho chế độ phong kiến nước bị lung lay "Cách mạng Pháp xứng đáng đại cách mạng Nó làm biết việc cho giai cấp nó, tức giai cấp tư sản, trọn kỉ XIX kỉ đem lại văn minh văn hóa cho tồn thể nhân loại diễn tiến dấu hiệu cách mạng Pháp" (Lê Nin) “Cách mạng Pháp lí tưởng cầm gươm, cách mạng Pháp lên động tác đột ngột vừa đóng cửa ác vừa mở thiện” * HS đọc rút ý nghĩa “Cách mạng Pháp đề xuất vấn đề công bố chân lý, xua tan uế khí, khai quang kỉ, đặt vương miện lên đầu nhân dân, nói sáng tạo người lần thứ hai cho người linh hồn thứ hai nhân quyền” (Vito Hu-go, Những người khốn khổ) ? Liên hệ tới cách mạng Việt Nam Sơ kết học V GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Thời gian Lớp Ưu điểm Hạn chế Giải pháp cải tiến PHỤ LỤC (PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY) Các bạn học sinh thân mến! Để góp phần thực thành công việc nghiên cứu đề tài “Sử dụng tài liệu văn học kinh điển phương Tây dạy học lịch sử giới từ năm 1789-1945 trường THPT nhắm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử” Rất mong em hợp tác trả lời câu hỏi đây”?( Hãy đánh dấu X vào ô em chọn) Mức độ hứng thú em với “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII” có sử dụng tác phẩm văn học kinh điển phương Tây “Những người khố khổ” Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Mức độ hiểu em giảng giáo viên sử dụng tác phẩm văn học kinh điển phương Tây“Những người khốn khổ” Rất hiểu Hiểu Hiểu bình thường Không hiểu Nội dung tác phẩm “Những người khốn khổ” có phù hợp với nội dung học khơng? Rất phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Em có thích thầy/cơ sử dụng tác phẩm văn học kinh điển phương Tây “Những người khố khổ “Cách mạng tư sản Pháp” hay khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Trong học, quy trình giáo viên sử dụng tác phẩm văn học kinh điển phương Tây “Những người khố khổ nào? Giới thiệu đoạn trích nhân vật có tác phẩm, sau học sinh trả lời câu hỏi liên quan đến tác phẩm đoạn trích Cho học sinh tìm hiểu nhân vật có tác phẩm, sử dụng CNTT thơng qua thiết kế video cho học sinh tìm hiểu nội dung Lịch sử phản ánh qua video Giáo viên dạy xong cho học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học để tham khảo Giáo viên cung cấp tác phẩm đoạn trích, sau đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Em có đề nghị để việc sử dụng tác phẩm văn học kinh điển phương Tây học “Cách mạng tư sản Pháp” tốt hơn? PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII Họ tên: Lớp: Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho Câu Trước cách mạng Pháp nước có kinh tế A Nông nghiệp lạc hậu B Công nghiệp phát triển C Thương nghiệp D Tiểu thủ công nghiệp phát triển Câu Xã hội Pháp tồn đẳng cấp? A B C D Câu 3, đề xuất vấn đề công bố chân lý, xua tan uế khí, khai quang kỉ, đặt vương miện lên đầu nhân dân, nói sáng tạo người lần thứ hai cho người linh hồn thứ hai nhân quyền [Những người khốn khổ, Victo Hugo, tr.145] A Cách mạng Pháp B Giai cấp tư sản C Nhân đân Pháp D Đẳng cấp thứ Câu Nền chuyên coi đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp? A Thời kì Girơngđanh B Nền Cộng hịa C Nền chun Giacơbanh D Thời kỳ tồn đế chế thứ Napônêông Bônapác Câu Cách mạng tư sản Pháp thành cơng, đến nước Pháp theo chế độ gì? A Chế độ Xã hội chủ nghĩa B Chế độ Quân chủ lập hiến C Chế độ hợp bang D Chế độ Cộng hịa Phần tự luận: Em tóm tắt nội dung tư tưởng nhà khai sáng Pháp thơng qua trích đoạn tiểu thuyết Những người khốn khổ Victo Hugo? “Những nhà bách khoa, đứng đầu Điđôrơ, nhà theo chủ nghĩa trọng nông, đứng đầu Tuyêcgô, nhà triết học, đứng đầu Vônte, nhà không tưởng đứng đầu Rútxơ bốn đội qn đáng sùng kính Bước tiến vô lớn lao nhân loại nên ánh sáng nhờ họ Các ơng ví bốn đội tiền phong nhân loại tiến tới bốn phương tiến bộ: Điđơrô đẹp, tuyếcgô có ích, Vơnte chân lí, Rút xơ cơng bình.[29; tr.30] PHỤ LỤC KỊCH BẢN ĐÓNG VAI CÁC NHÀ KHAI SÁNG Ở PHÁP - Dẫn chuyện: Xin chào quý vị bạn, lại gặp lại chương trình chương trình “Talk vietnam”, chương trình với chủ đề “tự hay chết” Rất vinh dự cho hôm gặp trò chuyện với nhà khai sáng, xin giới thiệu ngài Montesquieu, ngài Rousseau ngài Voltaire Lời cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngài không quản đường xá xa sôi từ nước Pháp đến trường quay S9 chúng tơi để tham gia chương trình - Dẫn chuyện: Như biết, xã hội phong kiến ngày suy yếu, đời sống nhân dân vô khổ cực Chủ nghĩa tư ngày thắng lan rộng phạm vi lớn.Việc xây dựng nhà nước đặt cách cấp thiết Trong tác phẩm Những người khố khổ Victo Hugo có nói “Bước tiến vơ lớn lao nhân loại nên ánh sáng nhờ họ Các ông ví bốn đội tiền phong nhân loại tiến tới bốn phương tiến : Điđơrơ đẹp, tuyếcgơ có ích, Vơnte chân lí, Rút xơ cơng bình.[29; tr.30] Vậy theo ngài, ngài có suy nghĩ vấn đề xây dựng nhà nước - Dẫn chuyện: Đầu tiên xin mời ngài Montesquieu - Montesquieu: Theo tơi tam quyền hạn chế quyền hành, sở đảm bảo quyền tự nhân dân, chủ chương thiết lập nhà nước tam quyền phân lập, quyền hành pháp thuộc nhà vua, quyền lập pháp thuộc nghị viện quyền tư pháp thuộc quan tòa Nhà nước phải đảm bảo tự cho nhân dân, quan điểm tơi - Dẫn chuyện: Vâng chủ trương ngài Montesquieu: chủ chương xây dựng Nhà nước Tam quyền phân lập, quyền người ạ, người khố khổ mong câu trả lời từ ngài Rousseau: - Rousseau: Con người sinh mong muốn tự do, khơng xiếng xích, chủ quyền phải thuộc nhân dân, quyền sở hữu tài sản mình, người có quyền bình đẳng, tơi chủ chương xây dựng nhà nước Cộng hịa nhấn mạnh phải đảm bảo quyền lợi tư sản nhân dân - Dẫn chuyện: Vâng chủ trương ngài Rousseauc chủ trương Xây dựng nhà nước Cộng hịa,cịn ngài Voltaire ạ, ngài có suy nghĩ vấn đề này? - Voltaire: Theo nên thực việc cải cách từ xuống, việc cải cách chế độ phong kiến hình thức Quân chủ sáng suốt giành quyền thống trị cho ngưịi giàu có - Dẫn chuyện: Vâng cảm ơn ngài Voltaire, ngài Voltaire mong muốn thiết lập nhà nước “Chủ nghĩa khai sáng chuyên chế” Như vậy, quan điểm ba vị có điểm giống khác việc xây dựng nhà nước mới, nhiên vị mong muốn xây dựng nhà nước mà nhân dân hưởng tự hạnh phúc, đồng thời thực ba nhiệm vụ ngài tơi nghĩ nhà nước xây nhà nước vô tốt đẹp mong muốn tất người có mặt chương trình ngày hôm quý khán giả theo dõi chương trình Xin cảm ơn ngài ... liệu văn học kinh điển phương Tây dạy học Lịch sử giới từ năm 1789 đến năm 1945 trường THPT Chương 2: Sử dụng tài liệu văn học kinh phương Tây dạy học Lịch sử Thế giới từ năm 1789 đến năm 1945. .. Lịch sử giới từ năm 1789 đến năm 1945 trường THPT 34 Chương SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG DẠY HOC LỊCH SỬ THẾ TỪ NĂM 1789 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG... CHƯƠNG 34 Chương SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC KINH ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG DẠY HOC LỊCH SỬ THẾ TỪ NĂM 1789 ĐẾN NĂM 1945 Ở TRƯỜNG THPT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 35 2.1

Ngày đăng: 16/09/2017, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan