Qua những bài Tập đọc, học sinh khụng chỉ hiểu nội dung sựviệc mà cũn nắm được thỏi độ tỡnh cảm, sự đỏnh giỏ sự việc của tỏc giả và sựcảm nhận của người đọc qua bài đọc đú.. Ở chương trỡ
Trang 1Mục lục
Phần Trang
A Mở đầu 2
1 Lí do chọn đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4
B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 4
I Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 4
II Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 6
1 Thực trạng 6
1 1 Về học sinh 6
1.2 Về giáo viên 6
2 Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên 7
III Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 7
1 Giải pháp 1 Nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh 7
1.1 Đọc đúng bài tập đọc 7
1 2 Nâng cao kĩ năng đọc thầm 8
2 Giải pháp 2 Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc 8
2.1 Tìm hiểu nội dung bài qua tên bài tập đọc 8
2.2 Tìm hiểu nội dung bài qua việc tìm hiểu từ ngữ 9
trong bài tập đọc
2.2 1 Phát hiện ra từ mới và từ ngữ quan trọng 9
và làm rõ nghĩa các từ đó trong bài tập đọc 2.2.2 Làm rõ cái hay của việc dùng từ ngữ, hình ảnh 12
2.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu, đoạn 14
2.3.1 Xác định những câu quan trọng và đoạn ý 14
2.3.2 Làm rõ nội dung câu, đoạn 16
3 Giải pháp 3 Hệ thống các dạng bài tập trong dạy đọc hiểu 18
4 Giải pháp 4 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 19
IV Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động 20
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường C Kết luận kiến nghị 21
1 Kết luận 21
Trang 2A Mở đầu
1 Lớ do chọn đề tài.
Mục tiờu của giỏo dục Tiểu học là hỡnh thành cho học sinh sự phỏt triểnđức, trớ và khả năng cơ bản để học lờn cỏc lớp trờn Mụn Tiếng Việt ở trườngTiểu học cú nhiệm vụ hỡnh thành năng lực hoạt động ngụn ngữ cho học sinh.Năng lực hoạt động ngụn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tươngứng với chỳng là bốn kĩ năng: Nghe, núi, đọc, viết Tập đọc là một phõn mụncủa chương trỡnh Tiếng Việt bậc Tiểu học, nú cú vị trớ rất quan trọng, vỡ nú đảmnhiệm việc hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh kỹ năng đọc hiểu - một kỹnăng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc Tiểu học
ở trường Tiểu học, việc rốn kỹ năng đọc cho học sinh hết sức quan trọng
vỡ bậc Tiểu học là bậc nền múng cho giỏo dục phổ thụng Như chỳng ta đó biết,đọc khụng chỉ là sự “đỏnh vần” lờn thành tiếng theo đỳng cỏc kớ hiệu chữ viết
mà quan trọng hơn, đọc cũn là một quỏ trỡnh nhận thức để cú khả năng thụnghiểu những gỡ được đọc Đọc thành tiếng khụng thể tỏch rời với việc hiểu nộidung bài đọc Việc tiếp xỳc với cỏc tỏc phẩm văn học chủ yếu được tiến hànhtrong giờ Tập đọc Qua những bài Tập đọc, học sinh khụng chỉ hiểu nội dung sựviệc mà cũn nắm được thỏi độ tỡnh cảm, sự đỏnh giỏ sự việc của tỏc giả và sựcảm nhận của người đọc qua bài đọc đú Nếu giỏo viờn khụng giỳp học sinhkhỏm phỏ ra những cảm xỳc, thỏi độ tỡnh cảm trong tỏc phẩm đú cú nghĩa làgiỏo viờn chỳng ta chỉ đem đến cho học sinh một văn bản để đọc như một cỏimỏy nhập dữ liệu mà khụng cần biết đến cỏi đẹp đẽ, cỏi nhõn văn chứa đựngtrong đú Chớnh vỡ thế việc bồi dưỡng năng lực hiểu bài đọc cho học sinh là vụcựng quan trọng Đọc để hiểu bài đọc là quỏ trỡnh cảm nhận cỏi đẹp, cỏi tinh tếcủa tỏc phẩm văn học trong mỗi con người Chỉ khi biết cỏch hiểu, hiểu sõu sắc,thấu đỏo cỏc văn bản được đọc thỡ học sinh mới cú cụng cụ hữu hiệu để lĩnh hộinhững tri thức, tư tưởng, tỡnh cảm của người khỏc chứa đựng trong văn bản, cúcụng cụ để lĩnh hội tri thức khi học cỏc mụn học khỏc của nhà trường Đọc sẽgiỳp học sinh hiểu những từ, ngữ học sinh đang học đọc, xem việc hiểu những
từ, ngữ được đọc là động cơ, cỏi tạo nờn hứng thỳ, tạo nờn thành cụng học đọccho học sinh
Ở chương trỡnh Tập đọc ở Tiểu học và nhất là ở lớp 4, cỏc bài tập đọc đưavào trong chương trỡnh đều được lựa chọn, cú nội dung hay cả về nội dung vànghệ thuật và cú tớnh giỏo dục sõu sắc đối với học sinh Đặc biệt, đối với những
Trang 3bài văn miêu tả có rất nhiều những hình ảnh đẹp, âm thanh sinh động và cả màusắc tươi sáng giúp học sinh cảm nhận Trên nền ngôn ngữ ấy, học sinh có thểtưởng tượng ra một bức tranh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp, từ đó giáo dục họcsinh yêu đất nước, yêu quê hương và yêu con người Nhờ biết cách đọc hiểu bài
mà học sinh dần dần có khả năng đọc rộng để tự học, tự bồi dưỡng kiến thức vềcuộc sống, từ đó hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc sách, với việc tựđọc thường xuyên Đích cuối cùng của dạy đọc là dạy cho học sinh có kĩ nănglàm việc với văn bản, chiếm lĩnh được văn bản Dạy học sinh hiểu bài đọc,không chỉ giúp học sinh hiểu ngôn ngữ của văn bản mà còn có tác dụng giáodục tình cảm, đạo đức cao đẹp cho học sinh, đồng thời phát huy tính sáng tạo vàkhả năng tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và trừu tượng hoácho học sinh Vậy nâng cao khả năng tìm hiểu bài trong giờ tập đọc là việc làmhết sức cần thiết và quan trọng Chính vì vậy tôi đưa ra một số tôi đã mạnh dạn
đưa ra “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tìm hiểu bài trong phân môn tập đọc cho học sinh lớp 4
2 Mục đích nghiên cứu.
Như chúng ta đã biết, đọc hiểu có vai trò quan trọng thúc đẩy cho hoạt độngđọc đúng, đọc diễn cảm văn bản Đọc để hiểu bài đọc là quá trình cảm nhận cáiđẹp, cái tinh tế của tác phẩm văn chương Chỉ khi hiểu sâu sắc thấu đáo các vănbản được đọc thì học sinh mới có đủ hành trang để lĩnh hội những chi thức, tưtưởng, tình cảm của tác giả để từ đó đọc đúng hơn, thể hiện ngữ điệu chính xáchơn
Hiểu rõ được vai trò của việc đọc hiểu khi dạy tập đọc lớp 4, vì thế tôi đãtập chung vào hoạt động đọc hiểu để tìm ra con đường: Làm thế nào để nâng caochất lượng tìm hiểu bài trong giờ tập đọc khi dạy môn tập đọc lớp 4 có hiệu củahơn ? Làm thế nào để học sinh có kĩ năng làm việc với văn bản, chiếm lĩnh đượcvăn bản để rồi từ đó giáo dục tình cảm, đạo đức cao đẹp, khả năng tư duy sángtạo, phân tích tổng hợp cho học sinh ? Đó chính là mục đích nghiên cứu mà tôimuốn thực hiện ở sáng kiến kinh nghiệm này
3 Đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp dạy học khi dạy phần tìm hiểu bài trong giờ tập đọc giờ đây đãtrở thành “lối mòn” trong mỗi giáo viên đứng lớp từ sau chỉnh lí SGK Nhưngmột số giáo viên khi lên lớp vẫn còn vân dụng một cách dập khuôn máy móc,
“khô cứng” và rất hình thức Chính vì vậy dẫn đến hiện tượng học sinh hiểu từ,
Trang 4ý, đoạn của văn bản một cách thụ động , không có sự tư duy sáng tạo Do đótrong sáng kiến này tôi xoáy sâu vào việc:
- Dẫn dắt , khơi mở, vận dụng tổng hòa các hoạt động bổ trợ trong giờ dạy
để giúp học sinh hiểu rõ nội dung văn bản
- Phát hiện từ chìa khóa, từ hay và làm rõ nghĩa của từ đó
- Làm rõ cái hay của việc dùng từ ngữ, hình ảnh ,biện pháp nghệ thuật cótrong bài
- Hiểu được cái hay, cái đẹp về ngữ nghĩa, nội dung qua mỗi câu, mỗi đoạn
và toàn bài
Tất cả đối tượng nghiên cứu của sáng kiến tôi thực hiện trên 30 học sinh lớp4A (do tôi làm chủ nhiệm) trong thời gian từ tháng 9 năm 2015 đến dầu tháng 3năm 2016 Sau khi nghiên cứu và thực nghiệm tôi sẽ đúc rút ra con đường ngắnnhất, đem lại hiệu quả nhất khi dạy phần tìm hiểu bài của giờ Tập đọc lớp 4
4 Phương pháp nghiên cứu.
Trong sáng kiến này tôi vận dụng linh hoạt , kết hợp một số phương phápnghiên cứu sau:
- Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo để nắm vững mục tiêu chương trình ,phương pháp, mức độ yêu cầu cơ bản của dạy tập đọc lớp 4
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế ( điều tra thực trạng dạy và học củagiáo viên và học sinh của trường Tiểu học Hà Lĩnh 1)
- Phương pháp thu thập thông tin (Thu thập qua phỏng vấn, làm bài kiểm tra,
B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
I Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng hình thứcchữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thànhtiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩakhông có âm thanh (ứng với đọc thầm) Đây là một quan điểm rất phù hợp vớidạy Tập đọc ở Tiểu học Quan điểm này thể hiện một quan niệm về đầy đủ về
Trang 5đọc, xem đó là một quá trình giải mã hai bậc: chữ viết âm thanh và chữ viết nghĩa Như vậy đọc không chỉ là “đánh vần”, phát âm thành tiếng theo đúng các
-kí hiệu chữ viết, cũng không chỉ là quá trình nhận thức để có khả năng thônghiểu những gì được đọc Đọc chính là một sự tổng hợp cả hai quá trình này Tập đọc là một phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó làhình thành năng lực đọc cho học sinh Năng lực đọc được tạo nên từ bốn kĩ năng
bộ phận cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọclưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mìnhđọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc hay Trong giờ Tập đọc việc rèn đọc đúng,đọc nhanh là rất quan trọng nhưng mục đích cuối cùng của việc đọc chỉ thựchiện được khi học sinh đã hiểu nội dung, nghĩa, lí, tình của bài tập đọc Vậy đểgiúp học sinh "chiếm lĩnh" được bài đọc phần tìm hiểu bài trong giờ Tập đọc cóvai trò rất quan trọng Khi hiểu nội dung các em sẽ nhận biết những gì tinh tếnhất bằng những dung động, cảm nhận sâu sắc, tinh tế của bản thân mình, thấyđược cái hay, hiểu được bài đọc và cảm nhận được vẻ đẹp của nó
Dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp và thói quenlàm việc với sách cho học sinh Vì vậy, việc đọc không thể tách rời khỏi nhữngnội dung được đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc, giáo dục lòng yêusách, phân môn Tập đọc còn có nhiệm vụ làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đờisống và kiến thức văn học cho học sinh Dạy đọc không những học sinh biết đọctrôi chảy mà còn giúp học sinh hiểu nội dung văn bản góp phần rèn luyện thaotác tư duy
Như vậy có thể xem việc một học sinh biết đọc khi nó đọc và hiểu đượcđiều đang đọc Đọc là hiểu nghĩa của chữ viết, nếu trẻ không hiểu những từ mà
ta đưa cho chúng đọc, chúng sẽ không có hứng thú học tập và không có khảnăng thành công Do đó hiểu những gì được đọc sẽ tạo ra động cơ, hứng thú choviệc đọc
Quá trình hiểu được văn bản gồm các bước sau: Hiểu nghĩa các từ, cácngữ Hiểu các câu Hiểu các khối đoạn, tức là các tập hợp câu dùng để phát biểumột ý trọn vẹn và hiểu được cả bài
Học sinh tiểu học không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng hiểu đượcnhững điều mình đọc Hầu như toàn bộ sức chú ý đều dồn vào việc nhận ra mặtchữ, đánh vần để phát ra thành âm, nghĩa của vấn đề đọc thì học sinh chưa đủthời giờ và sức lực để nhận biết Mặt khác, do vốn từ còn ít, năng lực liên kết
Trang 6thành câu, thành ý còn hạn chế nên việc hiểu và nhớ nội dung còn khó khăn.Điều này chính là cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tìm hiểubài trong phân môn tập đọc cho học sinh lớp 4.
II Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Các em chưa biết phát hiện nghĩa hàm ẩn trong bài và phân tích suy diễn
để tìm ra nghĩa hàm ẩn đó
Các câu trả lời của học sinh còn phụ thuộc nhiều vào nội dung câu văntrong bài mà chưa biết cách chọn ý trả lời, hoặc chưa biết biến câu của tác giảthành câu nói của mình Chỉ biết dừng lại ở việc trả lời một số câu hỏi trongsách giáo khoa hoặc câu hỏi cô giáo nêu mà chưa biết tự rút ra bài học về nhậnthức, về tình cảm, hành vi sau khi đọc
Hiệu quả đọc hiểu bài đọc của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào sự hướngdẫn, gợi mở của người thầy
1.2 Về giáo viên:
Nhiều giáo viên ít quan tâp đến việc đọc mẫu bài tập đọc, còn xem nhẹviệc đọc mẫu vì thế chọn học sinh đọc mẫu chưa đảm bảo Một bộ phận giáoviên đôi khi còn phát âm tiếng địa phương, đọc sai dấu thanh
Nhiều giáo viên có những cách hiểu và giải thích sai về nội dung các bàitập đọc: như có giáo viên giải nghĩa từ sai, giải nghĩa từ một cách cô lập màkhông gắn vào văn cảnh, chưa làm rõ nội dung của văn bản và ý đồ của ngườiviết đến người đọc Khả năng giúp học sinh đưa những kiến thức được học quabài đọc vào thực tế cuộc sống còn nhiều hạn chế
Giáo viên khi lên lớp dạy đọc hiểu theo đường mòn, ít thay đổi hình thức
tổ chức Việc tiếp thu và vận dụng các phương pháp dạy học mới chưa triệt.Trong tiết dạy Tập đọc đa số giáo viên chỉ chú trọng đến việc đọc, thực hiệntheo các bước lên lớp, đúng quy trình mà chưa đi sâu vào phần tìm hiểu nội
Trang 7dung, khai thác ý đồ nghệ thuật của tác giả (mặc dù chỉ là đơn giản) Một sốgiáo viên lại giảng quá kĩ các từ khó, xem nhẹ phần luyện đọc.
Việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của một số giáo viên còn
ít, có giáo viên còn ngại dạy thiết kế bài dạy và dạy trên máy chiếu
2 Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên.
Để nắm được chất lượng về kĩ năng đọc hiểu của học sinh lớp 4, ngay từđầu năm khi mới nhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát trên 30 học sinh lớp 4A Kếtquả thu được như sau:
Tổng số Hoàn thành xuất sắc Hoàn thành Chưa hoàn thành
III Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Giải pháp 1 Nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh
Giải pháp 2 Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc
Giải pháp 3 Hệ thống các dạng bài tập trong dạy đọc hiểu.
Giải pháp 4 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
1 Giải pháp 1 Nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh
1.1 Đọc đúng bài tập đọc
Hiểu được nội dung bài tập đọc trước hết học sinh phải đọc đúng, để làmđược điều này tôi luyện cho học sinh làm chủ tia mắt khi đọc Và đặc biệt chú ýđến sửa lỗi địa phương mà học sinh thường hay mắc phải như lỗi về âm đầu họcsinh hay lẫn lộn (l với n); lỗi về vần (an lẫn với ang) Đọc đúng bài tập đọckhông chỉ là hướng dẫn học sinh đọc không thừa, không sót tiếng, không thêmtiếng, không lạc dòng, không mắc lỗi phát âm mà còn phải hướng dẫn học sinhđọc lưu loát, trôi chảy, ngắt giọng đúng quan hệ ngữ nghĩa- ngữ pháp, đọc đúngtốc độ, cường độ, cao độ Để làm được điều này tôi hướng dẫn học sinh làm chủtốc độ đọc bắng cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã định, (Đến giữa kì
Trang 8I tốc độ đọc khoảng 75 tiếng/phút, cuối kì I là 80 tiếng/ phút, giữa kì II 85 tiếng/phút, cuối kì II là 90 tiếng/ phút) hướng dẫn đọc câu dài Có như thế học sinhmới cảm nhận được những gì người viết muốn gửi gắm trong bài đọc Khi họcsinh đọc đúng bài tập đọc học sinh sẽ tìm hiểu bài tốt hơn Trong quá trình
đọc để học sinh hiểu văn bản một cách tốt nhất thì đọc thấm có nhiều lợi thế
1 2 Nâng cao kĩ năng đọc thầm.
Đọc thầm là đọc có nhiều lợi thế để hiểu văn bản Đọc thầm bắt đầu xuấthiện trong giờ tập đọc lớp 4 ngay từ đầu tiết học Vì vậy, để giúp học sinh biếtcách đọc thầm tôi hướng dẫn học sinh cách đọc ngay từ những bài tập đọc banđầu
Đọc thầm là đọc không phát ra thành âm thanh mà chuyển trực tiếp từ kí
tự sang nghĩa để hiểu nội dung Vì vậy, khi nói đến dạy đọc hiểu cần phải nóiđến việc tổ chức dạy đọc thầm Mục đích của đọc thầm là để hiểu Hiệu quả củađọc thầm được đo bằng khả năng thông hiểu nội dung bài đọc Kết quả của đọcthầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài, tức là toàn bộnhững gì đọc được Để dạy đọc thầm có hiệu quả tôi hướng dẫn học sinh cũngnhư khi ngồi đọc thành tiếng tư thế ngồi đọc thầm phải ngay ngắn, khoảng cáchgiữa mắt và sách 30- 35 cm Kĩ năng đọc thầm phải được chuyển dần từ ngoàivào trong, từ đọc to - đọc nhỏ - đọc mấp máy môi (không thành tiếng)- đọc hoàntoàn bằng mắt, không mấp máy môi (đọc thầm) Giai đoạn cuối lại gồm haibước: di chuyển mắt theo que trỏ hoặc ngón tay rồi đến chỉ có mắt di chuyển.Tôi đã tổ chức quá trình này từ ngoài vào trong và kiếm soát quá trình đọc thầmcủa học sinh bằng cách quy định thời gian đọc thầm cho từng đoạn và bài Họcsinh đọc xong thì báo cho giáo viên biết (bằng cách giơ tay), từ đó tôi nắm được
và điều chỉnh tốc độ đọc thầm cho học sinh
2 Giải pháp 2 Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc
2.1 Tìm hiểu nội dung bài qua tên bài tập đọc
Bài tập đọc bao giờ cũng có một cái tên Tên bài không phải là một cái gìđược gán vào văn bản một cách ngẫu nhiên mà có lí do Vì vậy, tên bài thườngngắn nhưng nói với chúng ta được nhiều điều Nó giúp chúng ta xác định được
đề tài bài tập đọc và phần nào đoán được nội dung của bài Vì vậy, khi tìm hiểubài tập đọc, tôi hướng dẫn học sinh cần chú ý khai thác tên bài Đầu tiên tôihướng dẫn học sinh chú ý bám sát vào câu chữ của tên gọi để hiểu được nhiềuđiều về nội dung một cách nhanh chóng hơn Phần lớn tên bài được đặt theo đề
Trang 9tài nên đọc tên bài có thể biết được bài văn viết về cái gì Ví dụ: như bài“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”,"Một người chính trực”(Tiếng Việt 4- Tập1) Hay bài
"Tiếng cười là liều thuốc bổ" (Tiếng Việt 4- Tập2)….Đối với các bài này tôi cho
vài học sinh đọc tên bài đọc và hỏi khi đọc tên bài các em có hiểu được nội dung
gì không? Học sinh sẽ trả lời được ngay nội dung là Dế Mèn rất dũng cảm che
chở, bảo vệ kẻ yếu; nói về một người ngay thẳng; ích lợi của tiếng cười Vậy đểkhẳng định một lần nữa nội dung bài tôi giúp học sinh tìm hiểu nội dung quaphần tìm hiểu bài
2.2 Tìm hiểu nội dung bài qua việc tìm hiểu từ ngữ trong bài tập đọc
2.2.1 Phát hiện ra từ mới và từ ngữ quan trọng và làm rõ nghĩa các từ đó
trong bài tập đọc
Có thể nói việc hiểu nội dung bài bắt đầu từ việc hiểu từ Trước tiên, họcsinh phải có kĩ năng nhận ra từ nào cần tìm hiểu Từ mới là những yếu tố củathông tin mới trong bài tập đọc Nhận ra được từ mới tức là người đọc đã chú ýđến những thông tin mới trong bài tập đọc Vì vậy xác định từ mới trong bài đểtìm nghĩa của chúng là kĩ năng đầu tiên tôi cần dạy cho học sinh
Để tìm từ mới, trong giờ học, tôi thường đặt vấn đề “ Hãy tìm ra những từ
em chưa hiểu nghĩa trong bài” Câu trả lời- cũng chính là việc chọn từ nào đểgiải thích- phụ thuộc vào đối tượng học sinh Để giúp học sinh hiểu nghĩa các từtrong bài tôi phải có những hiểu biết về từ địa phương cũng như vốn từ của tiếng
mẹ đẻ vùng mình dạy học để chọn từ thích hợp Đồng thời, tôi cũng phải chuẩn
bị các từ khó hiểu trong bài để có phương án giải đáp cho học sinh về bất cứ từnào trong bài mà các em cần
Tuy nhiên không phải tất cả các từ mới, không phải tất cả các từ trong bàitập đọc đều có vai trò quan trọng như nhau Trong các từ của bài tập đọc có một
số từ quan trọng mà nếu không hiểu chúng thì học sinh khó lòng mà hiểu đúngnội dung bài Xác định nghĩa của từ là một việc làm có tầm quan trọng đặc biệt
để hiểu bài đọc Hiểu rõ nghĩa từ học sinh mới có cơ sở để nắm nghĩa của câuvăn và từ đó nắm được nội dung chính của bài
Ví dụ: Trong bài "Chị em tôi" (Tiếng Việt 4- Tập 1)có đọan viết
" Nó cười giả bộ ngây thơ:
- Ủa , chị cũng ở đó sao? Hồi này chị bảo đi học nhóm mà!
Tôi sững sờ, đứng im như phỗng Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo:
Trang 10- Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người."
Để hiểu được nội dung của đoạn này tôi cho học sinh đọc thầm đoạn vănhướng dẫn để học sinh hiểu nghĩa từ "cuồng phong" Từ "cuồng phong" ở đâykhông thể hiểu là "gió to, bão" mà nghĩa trong bài là "cơn giận" Những lời nói,
cử chỉ của cô em đã làm cho chị nhận ra thói xấu của mình Còn ba thì khôngtức giận chửi mắng cô chị mà chỉ buồn rầu và khuyên hai chị em làm cho cô chịtỉnh ngộ Vậy nếu như không hiểu được nghĩa của từ trong đoạn văn thì sẽ hiểusai nội dung của đoạn, bài văn Ở phần “Văn bản- nghệ thuật ngôn từ” cáchdùng từ đặc sắc cùng các biện pháp tu từ đã làm cho lớp ngôn từ nghệ thuật kếtlại thành hình ảnh lung linh màu sắc của những bài tập đọc có màu sắc vănchương Chính vì vậy, khi xác định những từ ngữ quan trọng trong những bàitập đọc thuộc phong cách văn chương, tôi luôn chú trong hướng dẫn học sinh đi
tìm những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu nhất Ví dụ trong bài Mẹ ốm (Tiếng Việt 4- tập 1) để giúp học sinh tìm những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu nhất tôi cho học sinh đọc thầm bài và nêu câu hỏi (Tìm các từ ngữ, hình ảnh cho thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình) Học sinh sẽ tìm ngay được câu:“ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con." Hay: trong bài Tre Việt Nam (Tiếng Việt 4- tập 1)có câu “Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.” Cách dùng từ trong câu văn này nói lên điều gì? Đối với bài tập này tôi cho học sinh chỉ ra cách dùng từ trong câu; cách dùng từ đó có tác dụng gì? từ đó nêu nôi dung của câu thơ (Học sinh phải nêu được Tác giả dùng từ "xanh" ba lần trong
một dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau (xanh tre, xanh màu, tre xanh) tạo
ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màusắc, của sức sống dân tộc.)
Từ trong văn bản nghệ thuật có biên độ nghĩa rộng Khi hướng dẫn họcsinh làm rõ nghĩa các từ này cần chú ý không chỉ làm rõ nghĩa đen mà cả nghĩabóng Vì vậy tôi rất chú ý đến phương thức chuyển nghĩa của từ Đây cũng lànhững quy luật chuyển nghĩa để giúp học sinh dễ dàng đoán nghĩa của từ Đặcbiệt tôi rất chú ý đến nghĩa từ trong bài khác nghĩa từ khi đứng riêng lẻ trong từđiển để giải nghĩa văn cảnh của từ, sử dụng nhiều biện pháp giải nghĩa khácnhau và lựa chọn biện pháp giải nghĩa cho phù hợp với từng từ, phù hợp với vaitrò của từ trong bài tập đọc Chẳng hạn:
- Giải nghĩa bằng phương pháp trực quan là cách giải nghĩa đối chiếu vớivật thật, vật thay thế đại diện cho nghĩa của từ Cách giải nghĩa này thường được
Trang 11chọn để để dạy những bài tập đọc có các danh từ cụ thể Ví dụ khi dạy bài “ Đôi giày ba ta màu xanh”, tôi đã sử dụng vật mẫu đôi giày ba ta màu xanh để học sinh quan sát Hay bài “Sầu riêng”, đây là một loại trái cây ở miền Nam tôi có
thể sử dụng tranh, ảnh hoặc sử dụng giáo án điện tử trình chiếu quả sầu riêng
cho học sinh quan sát Hay bài “Ăng – co Vát” tôi sử dung giáo án điện tử trình chiếu phong cảnh khu đền Ăng – co Vát Như vậy các từ Đôi giày ba ta màu xanh, Sầu riêng, Ăng – co Vát được dạy bằng nghĩa trực quan.
- Giải nghĩa bằng ngữ cảnh là đặt từ vào trong cụm từ, câu để suy ra nghĩahoặc giải nghĩa bằng cách nêu nghĩa cả cụm từ, câu chứa từ Đặc biệt các từ lâmthời được sử dụng theo nghĩa khác với nghĩa vốn có của nó nhất định phải đượcgiải nghĩa bằng cách nêu nghĩa cả cụm từ, cả câu để dùng áp lực của ngữ cảnh
làm rõ nghĩa của từ Ví dụ từ đa tình, đa mang vốn có nghĩa biểu thái tiêu cực,
có ý chê nhưng trọng câu “ Vừa độ lượng lại đa tình đa mang” nói về cha ông
ta trong bài Truyện cổ nước mình (Tiếng Việt 4- Tập 1) thì 2 từ này phải được
hiểu theo nghĩa là giàu tình cảm và biết yêu thương, quan tâm lo lắng cho mọingười
Nhiều giáo viên khi gặp từ nào cần giải cũng chỉ biết đưa từ ra một cách
cô lập, tách rời khỏi văn cảnh và hỏi từ đó nghĩa là gì Vì vậy, học sinh khônghiểu nghĩa văn cảnh của từ dẫn đến không hiểu nội dung bài
Ví dụ 1: Khi tả chị Nhà Trò " người bự những phấn như mới lột"
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Tiếng Việt 4 Tập 1)
Ở đây giáo viên không thể tách riêng lẽ từ "bự" ra để giải nghĩa như trong từđiển "bự": to, dày quá mức Mà "bự" trong "người bự những phấn như mới lột"
ở đây có nghĩa là chị Nhà Trò non nớt, yếu ớt
Ví dụ 2: Từ "lặn" trong câu thơ " Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan"