1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh khối lớp 2 thông qua phân môn tập làm văn

31 2,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 137 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do đề tài I.2. Mục đích nghiên cứu I.3. Đối tượng và khách thể I.4. Phương pháp nghiên cứu I.5. Đóng góp về lý luận, thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG II.1. Cơ sở lý luận II.2. Cơ sở thực tiễn II.2.1. Vài nét khái quát về trường Tiểu học Đỗ Sơn II.2.2. Thực trạng về năng lực tạo lập lời nói của học sinh lớp 2 II.3. Các biện pháp rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh khối lớp 2 thông qua phân môn Tập làm văn II.4. Thực nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN

Trang 1

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔN TIẾNG VIỆT

MỤC LỤC

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

I.1 Lý do đề tài

I.2 Mục đích nghiên cứu

I.3 Đối tượng và khách thể

I.4 Phương pháp nghiên cứu

I.5 Đóng góp về lý luận, thực tiễn

PHẦN II: NỘI DUNG

II.1 Cơ sở lý luận

II.2 Cơ sở thực tiễn

II.2.1 Vài nét khái quát về trường Tiểu học Đỗ Sơn

II.2.2 Thực trạng về năng lực tạo lập lời nói của học sinh lớp 2

II.3 Các biện pháp rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh khối lớp 2 thông qua phân mônTập làm văn

II.4 Thực nghiệm

PHẦN III: KẾT LUẬN

III.1 Đề xuất biện pháp

Trang 2

III.2 Kết luận

III.3 Bài học kinh nghiệm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 3

II.1 Lý do chọn đề tài.

Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội, giao tiếp thường là một hoạt độngkhởi đầu cho những hoạt động tiếp theo Nó tồn tại song song và ảnh hưởng to lớnđến kết quả của những hoạt động đó Có thể nói giao tiếp là hoạt động không thể thiếutrong xã hội trong xã hội thì con người luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau Nhu cầu

đó cũng như các nhu cầu giao tiếp khác, giao tiếp cũng giống ăn, mặc, ở, hít thởkhông khí, rất quan trọng và cần thiết nhờ hoạt động giao tiếp con người có thể traođổi thông tin tạo lập các mối quan hệ tốt đẹp… Có thể nói giao tiếp là một trongnhững điều kiến quan trọng để con người và xã hội loài người phát triển

Từ xa xưa tới nay, con người đã sử dụng rất hiều các phương tiện khác nhau đểthực hiện hoạt động giao tiếp Mỗi loại phương tiện đề có những ưu điểm và nhượcđiểm riêng, song phương tiện giao tiếp đặc trưng và hiệu quả của loài người là ngônngữ

Ngôn ngữ và giao tiếp bằng ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với sựtrưởng thành của mỗi con người nói riêng và sự phát triển của loài người nói chung.Khi sinh ra con người chưa có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ

Trong quá trình trưởng thành, mỗi con người phải tự tích lũy dần vốn ngôn ngữcho bản thân Vốn ngôn ngữ này phải được bồi dưỡng, rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ

và nhà trường chính là nơi cung cấp ngôn ngữ cho trẻ một cách có hệ thống nhất mụcđích nghiên cứu ngôn ngữ trong nhà trường là rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụngngôn ngữ làm phương tiện học tập và và giao tiếp

Vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy học tiếngtrong nhà trường

Trang 4

Trong những năm gần đây giáo dục phổ thông ở bậc tiểu học nói riêng có nhiềuđổi mới về mục tiêu dạy học và được cụ thể hóa bằng sự đổi mới về nội dung, phươngpháp dạy học.

Trong quá trình đổi mới này, định hướng giao tiếp (hay còn gọi là dạy học pháttriển lời nói) được đặc biệt quan tâm, được coi là trung tâm của dạy học Tiếng việt ởtiểu học

Từ năm 2002 bộ sách giáo khoa Tiếng Việt đã được đưa vào đại trà đến nay,bước đầu cho thấy những kết quả khả quan, quan điểm giao tiếp trong dạy học đãbước đầu khẳng định là định hường dạy học tích cực

Phân môn Tập làm văn trong chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học, so vớicác phân môn khác là một phân môn khó Nó là sự tổng hợp các kiến thức ngôn ngữ

và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mà học sinh được học Nhiệm vụ chỉu yếu của phânmôn này là rèn luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh ra các ngôn bản nói và ngôn bảnviết Trong chương trình Tiếng Việt 2, cả hai dạng kỹ năng này đều được quan tâmmột cách thích đáng thông qua hệ thống bài tập rất phong phú và đa dạng, phù hợpvới mục tiêu của người học và phân môn

Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng hiện nay việc dạy học Tập làm văn ởtrường tiểu học còn hạn chế và chưa đạt được kết quả như mong muốn Lý do củahiện tượng này là do đa số các giáo viên chưa định hình được phương pháp giảng dạy

và trình tự tiến hành một bài tập làm văn làm thế nào cho phù hợp với mục tiêu và nộidung của bài đặt ra Bên cạnh đó học sinh tiểu học là những đối tượng có năng lực tưduy hạn chế, ký năng sử dụng ngôn ngữ của các em cũng phát triển chưa cao Nhiều

em còn dùng từ sai, câu sai, hoặc hoạt động của các em còn chưa phù hợp với hoàncảnh mục đích giao tiếp hoặc chưa đúng phương cách chức năng Hiện tượng này

Trang 5

khiến cho các em gặp phải nhiều khó khăn trong hoạt động học tập và giao tiếp Các

em phải được thực hiện hoạt động nói năng trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.Môn Tập làm văn nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung được coi là một giải pháphiệu quả để thực hiện nhiệm vụ này

Từ những phân tích trên đây, chúng ta có thể thấy rõ sự cần thiết của việc dạyhọc rèn kỹ năng nghe nói trong phân môn Tiếng Việt ở tiểu học và cũng do tính cấp

thiết của vấn đề này mà tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh trong phân môn Tập làm văn lớp 2”.

I.2 Mục đích nghiên cứu

Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này giúp cho học sinh đạt được những mụcđích sau:

+ Giúp học sinh nắm chắc được các bài tập rèn luyện kỹ năng nghe nói trong phânmôn tập nói trong phân môn Tập làm văn lớp 2

+ Giúp học sinh làm tốt bài tập phát triển lời nói trong phân môn Tập làm văn lớp 2đạt hiệu quả cao

I.3 Đối tượng và khách thể.

Trang 6

I.4 Phương pháp nghiên cứu.

4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận.

(Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề cần quan tâm)

4.2 Phương pháp khảo sát thống kê.

Sử dựng phương pháp này để khảo sát về kĩ năng tạo lập lời nói cho học sinhlớp 2

Thực trạng dạy học phân môn Tập làm văn, qua dự giờ giáo viên, điều tra họcsinh qua đó thống kê phân loại bài tập rèn kĩ năng nói trong phân môn Tập làm văn 2

4.3 Phương pháp phân tích.

4.4 Phương pháp điều tra.

Tìm hiểu giáo viên, học sinh về vấn đề cần nghiên cứu

4.5 Phương pháp quan sát.

4.6 Phương pháp thực nghiệm.

Thông qua các tiết dự giờ để đánh giá kết quả vấn đề nghiên cứu

I.5 Đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn.

- Nghiên cứu những vấn đề về mặt lý luận

- Mục tiêu của bộ môn Tiếng Việt lớp 2

- Phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt trong phân môn Tập làm văn lớp 2

- Nghiên cứu những vấn đề về mặt thực tiễn

Đề tài nghiên cứu khoa học môn Tiếng việt

Trang 7

- Nghiên cứu chương trình phân môn Tập làm văn và sách giáo khoa Tiếng Việt 2.

- Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân của các thực trạng đó

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG II.2 Cơ sở lý luận

Mục tiêu của môn Tiếng Việt nói chung và phân môn tập làm văn nói riêng ởTiểu học

Theo quyết đinh ngày 09/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo,chương trình tiểu học chính thức được sử dụng trong cả nước, trong đó có quy định rõmục tiêu đối với từng môn học ở tiểu học

Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có mục tiêu chính nhằm hướng tới sự phát triểnmột lời nói cho học sinh phát triển khả năng giao tiếp của các em Mục tiêu này được

cụ thể như sau:

Về kiến thức: Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản

về Tiếng Viết và tri thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp Bên cạnh đó cung cấpnhững hiểu biết đơn giản về tự nhiên, xã hội, con người, về văn hóa, văn học của ViệtNam và nước ngoài

Về kỹ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh những kỹ năng sử dụng TiếngViệt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động củalứa tuổi

Thông qua việc dạy học môn Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duycủa học sinh (phân tích, tổng hợp, khái quát hệ thống,…) và góp phần nâng cao phẩmchất tư duy, năng lực nhận thức

Trang 8

- Về thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tưduy của học sinh, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, gópphần hình thành nhân cách con người Việt Nam và xã hội chủ nghĩa.

Như vậy thông qua việc cung cấp những tri thức về Tiếng Việt, môn Tiếng Việtnói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng nhằm phát triển ở học sinh những kỹnăng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp Hay nói cáchkhác, mục tiêu lớn nhất của phân môn Tập làm văn là nhằm phát triển lời nói cho họcsinh, phục vụ cho các hoạt động học tập, gián tiếp Đây chính là cơ sở quan trọng đầutiên để chúng ta có thể đưa ra các dạng bài tập rèn kỹ năng nghe nói trong phân mônTập làm văn ở tiểu học cụ thể là ở lớp 2

Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làmmục đích, tức là hướng vào việc hình thành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho họcsinh Chẳng hạn trong phân môn Tập làm văn, bài tập rèn luyện kỹ năng nghe, nóiđều nhằm đưa học sinh vào các tình huống giao tiếp cụ thể giúp cho các em rèn luyệncác kỹ năng sử dụng trong Tiếng Việt

Trong quá trình dạy học Tiếng Việt phải tổ chức tốt hoạt động nói năng của họcsinh nghĩa là phải sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở Tiểuhọc, người ta chủ trương lấy hoạt động giao tiếp vừa làm mục đích, vừa làm cách thứcdạy học Nói cách khác, đó là dạy học để giao tiếp và bằng giao tiếp

Việc dạy học sinh giao tiếp bằng Tiếng Việt nhằm 2 mục đích:

- Giúp học sinh hiểu được lời nói và bài viết sẵn có và phải diễn đạt bằng lời hoặcbằng chữ, sự hiểu biết của bản thân theo một yêu cầu đặt ra trước

- Để đạt được 2 mục đích này thì người thì ngữ điệu dạy họ Tiếng Việt không chỉ cónhững bài sẵn có trong tài liệu học tập của học sinh mà còn bao gồm cả những lời nói,bài nói, bài viết do các em tạo ra Điều đó có nghĩa là học sinh không chỉ hocj sử dụng

Trang 9

Tiếng Việt thông qua các tài liệu do nhà trường cung cấp mà còn học trong quá trìnhcác em giao tiếp ở gia đình, nhà trường và xã hội.

Mặt khác, trong văn học bao giờ cũng chứa đựng những giá trị văn hóa củaViệt Nam và thế giới như: văn hóa tinh thần, văn hóa ứng xử,… Vì vậy trong quátrình dạy học Tiếng Việt cần cho học sinh từng bước nhận biết cái chân, cái thiện, cái

mỹ trong các bài trích tác phẩm văn học, nhận biết được cái giá trị văn hóa, ứng xửcủa dân tộc cũng như vẻ đẹp của Tiếng Việt khi giao tiếp Có như vậy thì học sinhmới yêu quý, tôn trọng sự trong sáng của Tiếng Việt và sử dụng Tiếng Việt làm công

cụ giao tiếp một cách có hiệu quả nhất

Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt, chú ý những đặc điểm tâm,sinh lý của học sinh

Với học sinh Tiểu học trước khi đến trường các em đã nắm 2 dạng hoạt độngcủa nói và nghe các em đã có một vốn từ, một số quy tắc ngữ pháp nhất đinh và sửdụng chúng trong hoạt động giao tiếp ở mức độ tự giác còn thấp Việc dạy môn TiếngViệt ở bậc Tiểu học cần khai thác vốn Tiếng Việt ở các em trong khâu lựa chọn nộidung tổ chức và học để tránh sự nhàm chán ở các em Giáo viên cần từng bước giúphọc sinh ý thức hóa và hoàn thiện điều mà các em đã biết cung cấp cho các em nhữngtri thức, kỹ năng mới một cách tiết kiệm thời gian mà vẫn hữu hiệu

Để thực hiện điều này, trong quá trình dạy học cần thực hiện những yêu cầusau:

- Giáo viên cần điều tra, nắm vững vốn Tiếng Việt của học sinh theo từng lớp, từngvùng khác nhau để hoạch định nội dung kế hoạch và phương pháp dạy học

- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh theo từng lớp, từng vùng khác nhau

để hoạch định nội dung kế hoạch, giáo viên cần hệ thống hóa, phát huy những năng

Trang 10

lực tích cực của học sinh, hạn chế và xóa bỏ những tích cực về lời nói của các emtrong quá trình học tập.

Bên cạnh đó, trong quá trình dạy học Tiếng Việt cũng cần chú ý đến những đặcđiểm tâm, sinh lý của học sinh để đảm bảo tính vừa sức của các em Tâm lý họckhẳng định ở mỗi độ tuổi, học sinh chỉ có thể nhận thức được hoặc làm được một sốviệc nhất định Vì vậy, khi xây dựng các bài tập rèn luyện kỹ năng nghe nói trongphân môn Tập làm văn lớp 2 phải thích hợp với tâm lý nhận thức của học sinh tiểuhọc Chẳng hạn, bài tập đưa ra phải có yêu cầu rõ ràng, đặt học sinh vào tình huốnggiao tiếp cụ thể và thích hợp với tâm lý nhận thức của học sinh tiểu học như: Chàohỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi,…

Sự khai thác vốn tiếng mẹ đẻ và chú ý đến những đặc điểm tâm sinh lý của họcsinh trong quá trình dạy học là một trong những điều kiện để dạy các bài tập rèn kỹnăng nghe, nói đạt hiệu quả cao

Phân môn Tập làm văn lớp 2, kiểu bài rèn kỹ năng nghe, nói gồm các bài sauđược nói theo các tình huống giao tiếp, ở chương trình Tập làm văn ở lớp 2 không còndạng bài tập nói thành dạng, bài

II.2 Cơ sở thực tiễn

II.2.1 Vài nét giới thiệu về trường Tiểu học Đỗ Sơn.

Trang 11

II.2.2 Thực trạng về năng lực tạo lập lời nói của học sinh lớp 2A

Để khảo sách thực trạng năng lực tạo lập kỹ năng nghe nói của học sinh lớp 2dưới 2 dạng nghe và nói, tôi tiến hành khảo sát đối tượng là 19 học sinh lớp 2A của

Trang 12

trường Tiểu học Đỗ Sơn - huyện Thanh Ba Ngoài ra tôi còn khảo sát trên một số tiếtdạy Tập làm văn của lớp 2C của trường Tiểu học Đỗ Sơn.

Trong quá trình khảo sát, tôi có sử dụng các phương pháp khảo sát sau:

- Phương pháp điều tra qua phiếu câu hỏi:

Phiếu điều tra này soạn sẵn một số tình huống giao tiếp cụ thể, yêu cầu học sinhviết lại lời nói của mình trong các tình huống đó Sau đó tôi thu lại các phiếu học tậpcủa học sinh đã làm để lấy căn cứ đánh giá kết quả

- Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn trực tiếp các đối tượng cần điều tra:

Tôi đã tiến hành tiếp xúc với 19 học sinh 2A đưa ra cho các em tình huống.Những lời nói của các em được lấy làm căn cứ để đánh giá thực trạng cần điều tra

- Phương pháp quan sát: Tôi tiến hành dự giờ 5 tiết Tập làm văn lớp 2 ở trong khối

và ghi chép lại những thông tin cần thiết để đối chiếu các số liệu thống kê nhằm tăng

độ chính xác và tính khách quan cho kết quả điều tra ở trên

Đánh giá kết quả khảo sát tôi đưa ra 3 mức độ sau:

Mức 1: Nói đúng theo tình huống yêu cầu, nói trôi chảy các câu văn, các câunói liên kết chặt chẽ với nhau

Mức 2: Nói đúng theo tình huống yêu cầu nhưng chưa lưu loát, rành mạch hoặcdùng chưa hay, chưa chuẩn xác

Mức 3: Nói chưa đúng tình huống yêu cầu hoặc không nói được

Như vậy, qua tìm hiểu lý luận kết hợp với việc dự giờ thăm lớp, tôi có một sốnhận xét về năng lực tạo lập kỹ năng nghe nói của học sinh như sau:

Trang 13

Nhìn chung, các đối tượng học sinh đều sống trong điều kiện kinh tế xã hộibình thường Đa số các em đều tỏ ra tự tin khi giao tiếp Hầu hết các em hiểu đượctình huống được đưa ra và có cách ứng xử riêng của mình Song nếu xét riêng về lờinói của mỗi học sinh thì thấy rằng phần lớn các em nói còn chưa lưu loát và cách ứng

xử còn chưa linh hoạt, cách dùng từ chưa hay các câu trong một bài nói hoặc bài viếtthường có cùng một kiểu cấu trúc Một số học sinh còn rụt rè, ấp úng không đưa racách ứng xử của mình khi tôi hỏi chuyện Qua tìm hiểu và qua thực tế tôi nhận thấycác học sinh này trong lớp rất nhút nhát, rụt rè Trong các tiết học các em thườngkhông sôi nổi, mạnh dạn, thường tỏ ra ngượng ngập khi nói ra trước lớp Như vậy,chúng ta nhận thấy rõ năng lực tạo lập lời nói của học sinh còn nhiều hạn chế

Để khắc phục hạn chế này, chúng ta phải tổ chức tốt hoạt động rèn kĩ năngnghe nói trong các giờ Tập làm văn Để làm rõ cách tổ chức trong các giờ Tập làmvăn hiện nay như thế nào tôi tiếp tục tiến hành khảo sát thực trạng dạy học các bài tậprèn kĩ năng nghe nói trong phân môn Tập làm văn lớp 2

II.3 Các biện pháp rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm văn

Để rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết Tập làm văn người giáo viên cầnphối hợp giữa gia đình, nhà trường bằng các hình thức sau:

- Thường xuyên thông tin tình hình học tập của học sinh theo từng tháng, vào sổliên lạc của học sinh để gửi về gia đình Gặp và trao đổi với phụ huynh của học sinh

mà trong giao tiếp còn sử dụng những từ ngữ thiếu văn hóa hoặc chưa mạnh dạn, bìnhtĩnh tự tin trong giao tiếp Từ đó tạo cho các em một môi trường giao tiếp lành mạnh,

có văn hóa Điều đó có tác dụng lớn đén khả năng rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh

- Về phía nhà trường: Phối hợp với các tổ chức của nhà trường (Đội, Côngđoàn) và các tổ chức đoàn thanh niên của xã, tổ chức tốt các hội thi theo các phong

Trang 14

trào các chủ đề của năm học Hội thi học tốt, vẻ đẹp tuổi hoa, ngoại khóa bộ môn…

và các hoạt động khác để các em có môi trường giao tiếp phong phú Từ đó sẽ rènđược khả năng giao tiếp của các em cũng như sự thông minh và mạnh dạn tự tin khinói Bên cạnh đó nhà trường tổ chức thực hiện các chuyên đề, tổ chức bàn bạc, thảoluận tìm ra các phương pháp hay cho chuyên đề

Tóm lại, việc rèn luyện kỹ năng nghe nói và khả năng diễn đạt văn bản miệngcho học sinh bắt đầu từ việc học sinh trả lời câu hỏi một cách gãy gọn, trình bày tự tincho tới việc nhận xét đánh giá một vấn đề chính xác, khách quan trong quá trình giảngdạy người giáo viên kiên trì tỉ mỉ, phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh của lớp,phải tạo ra được các tình huống trong giờ học, phải gợi ý khuyến khích học sinh thamgia học tập một cách sáng tạo và đầy hứng thú

II.4.2 Đối tượng thực nghiệm.

Học sinh khối lớp 2 trường Tiểu học Đỗ Sơn xã Đỗ Sơn huyện Thanh Ba năm học 2013 - 2014 Lớp 19 học sinh

-II.4.3 Nội dung thực nghiệm

TẬP LÀM VĂN

Trang 15

Người dạy: Ngô Thị Thiện - lớp 2A

Bài: Đáp lời phủ định Nghe - trả lời câu hỏi

Nghe kể: Vì sao

1 Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ

2 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 học sinh đọc bài tập về nhà

- Học sinh nhận xét kết quả

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

3 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài: Trong giờ tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ tập nói đáp lời phủ định trong các tình huống Sau đó nghe và trả lời các câu hỏi về nội dung một câu chuyện vui có tựa đề là “Vì sao?”

- Giáo viên ghi đầu bài: - Học sinh đọc đầu bài

b Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài tập 1:

- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh

minh họa điều gì?

- Giáo viên hỏi: Khi gọi điện thoại đến

bạn nói thế nào?

+ Cô chủ nhà nói thế nào?

- Tranh minh cảnh một bạn học sinh gọiđiện thoại đến nhà bạn

Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ

+ Ở đây không có ai tên là Hoa đâu cháu

Ngày đăng: 30/05/2014, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w