Đề xuất một số biện pháp rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh lớp 2 trường tiểu học chiềng sinh – thành phố sơn la – tỉnh sơn la

66 595 1
Đề xuất một số biện pháp rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh lớp 2 trường tiểu học chiềng sinh – thành phố sơn la – tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ HƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH – THÀNH PHỐ SƠN LA – TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ HƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH – THÀNH PHỐ SƠN LA – TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Khổng Cát Sơn SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Sinh – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La” hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – ThS Khổng Cát Sơn, giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Tây Bắc, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non; thầy, cô giáo trường Đại học Tây Bắc; ủng hộ nhiệt tình bạn sinh viên lớp K52 Đại học Giáo dục Tiểu học B, bạn bè người thân trình thực nội dung nghiên cứu Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Phịng Quản lí khoa học Quan hệ Quốc tế; Các ban ngành chức năng; Thư viện trường Đại học Tây Bắc; thầy, cô giáo, em học sinh Trường tiểu học Chiềng Sinh – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La Đã tạo điều kiện cho em trình thực hoàn thành đề tài Em mong nhận ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Hƣơng DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch GV Giáo viên HS Học sinh NXB GD Nhà xuất giáo dục SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người thực trực tiếp tư tưởng 1.2 Xuất phát từ vai trị mơn Tiếng việt 1.3 Xuất phát từ yêu cầu dạy học phân môn 1.4 Xuất phát từ nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 1.5 Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tiếng việt chương trình 1.6 Xuất phát từ thực trạng trường Tiểu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 3.1 Đối với học sinh 3.2 Đối với giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp điều tra khảo sát 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê 5.5 Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái niệm đọc 1.1.2 Vấn đề tập đọc trường Tiểu học 1.1.2.1 Ý nghĩa việc đọc 1.1.2.2 Ý nghĩa việc rèn kĩ đọc qua phân môn Tập đọc 10 1.1.2.3 Cơ sở tâm sinh lý việc dạy tập đọc 11 1.1.2.4 Cơ sở ngôn ngữ học văn học việc dạy học 12 1.1.2.5.Vấn đề ngữ điệu Tiếng việt 13 1.1.2.6 Cơ sở lý thuyết văn phong cách học việc dạy đọc cho học sinh 13 1.1.3 Nội dung phân môn Tập đọc lớp 14 1.1.4 Một số vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học 15 1.1.4.1 Nguyên tắc dạy học 15 1.1.4.2 Phương pháp dạy học 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.2.1 Thực trạng việc đọc học sinh trường Tiểu học 18 1.2.2 Các phương tiện dạy học 19 1.2.3 Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc học sinh lớp trường Tiểu học Chiềng Sinh – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La 22 1.2.3.1 Mục đích khảo sát 22 1.2.3.2 Nội dung khảo sát 22 1.2.3.3 Phương pháp khảo sát 23 1.2.3.4 Đối tượng khảo sát 23 1.2.3.5 Thời gian địa bàn khảo sát 23 1.2.3.6 Kết khảo sát 23 1.2.3.6 Kết luận 26 TIỂU KẾT 30 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC VỀ PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 31 2.1 Đối phương tiện dạy học 31 2.2 Đổi nội dung dạy học 31 2.2.1 Chuẩn bị kỹ cho việc đọc 31 2.2.2 Xác định mục tiêu nội dung dạy học tập đọc 32 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học tập đọc lớp 33 2.3.1 Kiểm tra cũ 33 2.3.2 Bài 33 2.4 Đổi phương pháp dạy học 35 2.5 Một số biện pháp khác nâng cao chất lượng đọc cho học sinh 38 2.5.1 Luyện phát âm cho học sinh 38 2.5.2 Luyện đọc ngắt giọng 42 2.5.3 Luyện đọc nhấn giọng 43 2.5.4 Luyện đọc thông qua việc đọc mẫu giáo viên 46 2.5.5 Nâng cao chất lượng dạy tập đọc qua việc rèn cho học sinh khả đọc thầm 47 2.5.6 Giải nghĩa từ hợp với văn cảnh 48 TIỂU KẾT 50 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 51 3.1 Mục đích thể nghiệm 51 3.2 Đối tượng, điạ bàn, thời gian thể nghiê ̣m 52 3.2.1 Đối tượng thể nghiệm 52 3.2.2 Điạ bàn thể nghiê ̣m 52 3.3 Phương pháp thể nghiê ̣m 53 3.4 Nô ̣i dung thể nghiê ̣m 53 3.5 Kế t quả thể nghiê ̣m 53 TIỂU KẾT 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời thực trực tiếp tƣ tƣởng Ngôn ngữ phương tiện biểu tâm trạng tình cảm lồi người thơng qua ngơn ngữ người bày tỏ tư tưởng, tình cảm thực xung quanh Môn Tiếng việt quan trọng học sinh tiểu học, học sinh tiểu học khơng có vốn từ vựng tiếng việt khơng sử dụng tiếng việt khó khăn giao tiếp học tập Chương trình tiểu học nói chung lớp nói riêng xác định mục tiêu môn Tiếng việt bậc tiểu học là: Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, thông qua việc dạy học Tiếng việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hoá văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Xuất phát từ vai trị mơn Tiếng việt Trong giáo dục phổ thơng nói chung trường Tiểu học nói riêng, mơn Tiếng Việt mơn quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu chương trình Mơn học có đặc trưng là: vừa mơn học cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ học, vừa công cụ để học tập tất môn học khác Trẻ em muốn nắm kĩ học tập, trước hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ - chìa khóa nhận thức, học vấn, phát triển đắn, cần thiết cho tất em bước vào sống Ở nước ta, mơn Tiếng việt có vai trị đặc biệt quan trọng, mơn học chương trình giáo dục tiểu học 1.3 Xuất phát từ yêu cầu dạy học phân môn Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học hiểu đường ngắn để đạt chất lượng hiệu dạy học cao Đặc biệt bậc Tiểu học - Bậc quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh, sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên, xã hội, phát triển lực, phát huy tình cảm thói quen đức tính tốt đẹp học sinh nên việc đổi phương pháp dạy học điều tất yếu cần thiết Mục tiêu đạt thông qua việc dạy học môn thực có định hướng theo yêu cầu giáo dục Ở bậc Tiểu học, với môn học khác, Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng hàng đầu chương trình Tiếng việt Tiểu học Dạy tốt phân môn Tập đọc rèn luyện cho học sinh kĩ đọc mà phát triển cho em vốn từ ngữ phong phú tạo điều kiện để em học tốt phân môn khác Đọc giúp em lĩnh hội ngôn ngữ, dùng giao tiếp hoạt động học tập Nó điều kiện học sinh có khả tự học tinh thần học tập cho đời Phân môn Tập đọc trau dồi cho học sinh kiến thức tiếng việt, kiến thức văn học, kiến thức đời sống giáo dục tình cảm, thẩm mĩ… Tập đọc môn khởi đầu, đồng thời công cụ học tập không nhà trường mà sống nói chung Trước hết phân mơn Tập đọc giúp cho học sinh rèn kĩ đọc đúng, ngắt giọng, nhấn giọng , đọc diễn cảm văn, khổ thơ làm tiền đề cho việc tìm hiểu Các q trình có liên quan mật thiết với nhau, bổ sung hỗ trợ cho Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh tri thức văn hóa dân tộc, tiếp thu văn minh lồi người thơng qua sách vở, biết đánh giá sống xã hội tư thân Qua hoạt động học, tình cảm thẩm mĩ em nâng cao tầm hiểu biết để nhận giới xung quanh trình nhận thức em có chiều sâu Đọc đúng, đọc kĩ ngơn ngữ văn học qua có tác dụng tình cảm, đạo đức cao đẹp cho người học sinh đồng thời phát huy óc sáng tạo khả tư q trình phân tích tổng hợp cho em 1.4 Xuất phát từ nhiệm vụ dạy đọc tiểu học - Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng “đọc” đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trơi chảy) đọc có ý thức (hiểu nội dung điều đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác Ví dụ: Đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại không hiểu điều đọc khơng thể đọc nhanh diễn cảm Nhiều khi, khó mà nói rạch rịi kỹ làm sở cho kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu đúng, hay nhờ hiểu đọc Vì dạy đọc khơng thể xem nhẹ yếu tố - Đọc giáo dục lòng ham đọc sách hình thành phương pháp thói quen làm việc với bản, làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách trở thành tôn sùng ngự trị nhà trường điều kiện để trường học thực trở thành trung tâm văn hố Nói cách khác, thơng qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc có lợi ích cho học sinh, phải làm cho học sinh thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển - Việc đọc tách rời khỏi nội dung đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kỹ đọc, giáo dục lòng yêu sách, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ: Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống kiến thức văn học; phát triển ngôn ngữ tư duy; giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh 1.5 Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học Tiếng việt chƣơng trình Mơn Tiếng việt chương trình tiểu học mới, thực đổi mục tiêu - nội dung phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học sinh Hiện mục tiêu giáo dục xác định rõ ràng Chương trình SGK tương đối ổn định nội dung hình thức Chính để thường xun nâng cao chất lượng dạy học Hay bài: Bé Hoa - Tiếng việt tập + Em biết gia đìng Hoa? + Em Nụ có nét đáng yêu ? + Hoa làm giúp mẹ? + Ở lớp ta có bạn có em bé? + Em thường làm thể yêu quý em bé? + Khơng có em bé, em làm giúp bố mẹ? + Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện mong ước điều gì? + Em tưởng tượng xem bố nói với Hoa? + Theo em Hoa đáng yêu điểm nào? + Em học tập Hoa điều gì? - Với câu hỏi với câu hỏi gợi ý nội dung học sinh tìm cách đọc thích hợp để diễn tả khơng khí tưng bừng gia đình bé Hà Bên cạnh biện pháp để bồi dưỡng học sinh cảm thụ văn học làm tập có hiệu Để hướng tới đọc diễn cảm có sáng tạo, giảng lớp giáo viên cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm Tuy nhiên nội dung quy định ngữ điệu nó, nên khơng thể áp đặt sẵn giọng đọc Ngược lại điều phải kết hợp tự nhiên học sinh đưa sau hiểu sâu sắc biết diễn đạt hướng dẫn cô giáo Để hình thành kĩ đọc diễn cảm học sinh cần phải: + Biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc + Rèn cường độ giọng đọc ( luyện đọc to) + Luyện đọc + Đọc diễn cảm - Trong khâu luyện đọc ta tiến hành theo hai bước: + Luyện đọc theo câu, đoạn: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu, đoạn ta tiến hành cho học sinh đọc ngay, điều có tác dụng hình thành cách đọc diễn cảm sát với nội dung vừa đề cập Với câu đoạn khó, giáo viên cần gợi ý cho học sinh xác định đọc câu, đoạn văn yêu cầu học sinh đọc diễn cảm 45 Ví dụ: Dùng gạch xiên ( / ) đánh dấu ngắt; hai gạch xiên ( // )đánh dấu chỗ nghỉ gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng đoạn văn sau: “Ngày xưa làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháo nuôi vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm” (Bà cháu- Tiếng Việt 2- tập trang 86) - Với câu có nhiều cách đọc, giáo viên nêu vấn đề cho nhiều em nêu cách đọc giúp em nhận cách đọc , đọc diễn cảm ( đọc ngắt giọng, đọc nhấn giọng) + Đọc toàn bài: bước thực sau học sinh đọc theo đoạn Đọc toàn giúp học sinh cảm thụ cách tổng thể sắc thái nội dung tác phẩm, bước giáo viên cần động viên khuyến khích cách đọc biểu lộ tình cảm riêng, tích cực đổi phương pháp giáo dục dạy học 2.5.4 Luyện đọc thông qua việc đọc mẫu giáo viên Việc đọc mẫu giáo viên địi hỏi phải chuẩn mực, xác, có tác dụng làm sở định hướng cho học sinh Mặt khác không hạn chế việc đọc mẫu hai lần, q trình giảng, đọc diễn cảm lại câu hay đoạn văn đẻ diễn tả sắc thái tình cảm nội dung thơng tin Khi luyện đọc cá nhân, giáo viên cho học sinh dừng lại để đọc đoạn văn tập diễn cảm cho học sinh Giáo viên đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận hay, đẹp tập đọc Trong trình đọc mẫu giáo viên phải biết sử dụng thủ pháp ngắt, nghỉ chỗ, dùng ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng… để làm bật ý nghĩa tình cảm tác giả gửi gắm vào học Từ giúp học sinh cảm thấy sơi nổi, hào hứng tham gia vào việc tìm hiểu, khám phá tập đọc học sinh có ý thức luyện đọc tốt Ví dụ: Bài thơ “Cô giáo lớp em” Giáo viên đọc mẫu với giọng tình cảm, trìu mến, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: “mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi” Hay bài: “Bà cháu” 46 Giáo viên đọc mẫu giọng to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng đọc nhân vật: + Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi + Giọng cô tiên: Trầm ấm, hiền từ, nhấn giọng từ “Gieo hạt đào, giàu sang, sung sướng” + Giọng hai anh em: Cảm động, tha thiết Nhấn mạnh cụm từ “ nhớ bà, xin bà sống lại” Hay thơ “Đàn gà nở” Toàn thơ đọc với giọng âu yếm, hồn nhiên, vui tươi; ý thay đổi giọng đọc khổ thơ: + Khổ 1: Đọc với giọng trải dài, vui tươi, dịu dàng tả đàn gà đáng yêu + Khổ 2: Giọng đọc dồn dập tả nguy hiểm đàn gà phải núp vào đôi cánh gà mẹ + Khổ 3: Trở lại nhịp đọc khoan thai nguy hiểm qua + Khổ 4,5: Nhịp đọc trải dài tả vẻ đẹp đàn gà 2.5.5 Nâng cao chất lượng dạy tập đọc qua việc rèn cho học sinh khả đọc thầm - Chuẩn bị cho việc đọc thầm: Cũng ngồi đọc (vì đứng đọc) thành tiếng, tư ngồi đọc thầm phải ngắn khoảng cách mắt sách 30-35cm - Kỹ đọc thầm phải chuyển dần từ vào trong, từ đọc to  đọc nhỏ  đọc mấp máy môi (không thành tiếng)  đọc hồn tồn mắt, khơng mấp máy mơi (đọc thầm) giai đoạn cuối lại gồm bước: Di chuyển mắt theo que trỏ ngón tay đến có mắt di chuyển Giáo viên phải tổ chức trình chuyển từ ngồi vào Cần kiểm sốt q trình đọc thầm học sinh cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn + Đọc hiểu: Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức đọc hiểu Kết 47 đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, Tức tồn đọc Như tâm lý ngôn ngữ học để hiểu nhớ đọc người đọc khơng phải xem tất chữ quan trọng mà cần sàng lọc để giữ lại từ “chìa khóa” nhóm từ mang ý nghĩa Đó từ để giúp ta hiểu nội dung Trong khoa học văn chương từ dùng “đắt” tạo nên giá trị nghệ thuật từ có tín hiệu nghệ thuật Đó từ giàu màu sắc biểu cảm từ láy, từ đa nghĩa, từ mang nghĩa bóng, có chuyển nghĩa văn chương Tiếp cần hướng dẫn học sinh đến việc phát câu quan trọng Những câu nêu ý nghĩa chung Học sinh đọc thầm nhiều hình thức: Cả lớp, cá nhân, theo tổ theo Giáo viên đưa định hướng sau: + Tự phát tiếng từ phát âm dễ lẫn? + Tìm từ cần nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng, chỗ ngắt, nghỉ hơi? + Bài văn thơ nói ai? + Phát giọng đọc đoạn, bài, nhân vật? Đối với học sinh lớp 2, đọc thầm khó đọc thành tiếng em chưa có sức tập trung cao để theo dõi học Các em thường bỏ chữ, sót dịng Đọc thầm việc làm quan trọng để hình thành phát triển kĩ kĩ xảo đọc thầm ln ln theo ta suốt đời Đọc thầm giúp cho em chuẩn bị tốt cho khâu đọc thành tiếng, tìm hiểu nắm bắt nội dung học tốt Vì không nên bỏ qua bước 2.5.6 Giải nghĩa từ hợp với văn cảnh Đối với từ khó cần giải thích, giáo viên khơng áp đặt, khơng đưa kết luận sẵn có để bắt buộc học sinh bị động tiếp thu mà cần gợi mở, dẫn dắt học sinh để em tìm tịi, khám phá tự tìm kết luận Tùy theo từ mà phải giải nghĩa theo từ điển văn cảnh tập đọc, dựa vào từ trái nghĩa, trực quan 48 Ví dụ: Bài “Bạn Nai Nhỏ” Tiếng việt – tập Có từ “húc vai”: dùng vai đẩy Giáo viên thơng qua việc làm mẫu, giải thích thêm từ húc cách cho học sinh lên thực hành: em đứng thẳng, em cúi xuống cong người lấy đầu húc vào bụng bạn làm ban chao đảo Tóm lại: Trong trình truyền thụ kiến thức để học sinh nắm nội dung người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp khơng có phương pháp vạn tuyệt đối Cần lựa chọn phương pháp cho phù hợp với đảm bảo tính khoa học, vừa sức Ngồi biện pháp người giáo viên kết hợp nội dung luyện đọc lồng ghép với trò chơi như: Thả thơ, truyền điện, chạy tiếp sức … 49 TIỂU KẾT Qua trình tìm hiểu lý luận khảo sát thực tiễn, chương đề biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp sau: đổi nội dung, phương pháp dạy học; xây dựng quy trình dạy tập đọc bản, đưa biện pháp luyện phát âm đúng, cách ngắt giọng, cách đọc thầm từ kĩ giúp em có kĩ đọc tất tập đọc Các biện pháp đáp ứng với nhu cầu đổi phương pháp dạy học giai đoạn phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường tiểu học nói riêng chương trình bậc tiểu học nói chung Do dạy phân môn Tập đọc, người giáo viên cần phải vận dụng cách kinh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để khơi nguồn sáng tạo cho học sinh 50 CHƢƠNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM Từ sở lí luận, sở thực tiễn chương số phương pháp dạy tập đọc cho học sinh lớp chương 2, sang chương 3, tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem mức độ phù hợp khả thi đề tài Thực nghiệm sư phạm bao gồm: Mục đích phương pháp thực nghiệm, thiết kế dạy, cách thức tổ chức thực nghiệm, sau rút số nhận xét xem xét khả áp dụng 3.1 Mục đích thể nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm nghiệm hiệu biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2, qua chứng minh cho giả thuyết khoa học đề Mục đích cụ thể hóa sau: + Xem mức độ phù hợp phương pháp với trình độ học sinh, sau thể nghiệm lựa chọn phương pháp vào giảng dạy cho học sinh + Xem xét khả đáp ứng giảng dạy qua phương pháp để đánh giá kết học sinh, đánh giá mức độ mục tiêu nhận thức: biết – hiểu – vận dụng + Xem xét khả phân bố thời gian kết hợp phương pháp vào giảng cho hợp lý + Đánh giá hiệu phương pháp giảng dạy: tính khách quan, tính xác phạm vi đánh giá + Thăm dò ý kiến giáo viên học sinh lớp thể nghiệm với phương pháp giảng dạy khả áp dụng vào việc đánh giá kết qủa học tập phân môn Tập đọc lớp nói riêng phân mơn Tập đọc trường Tiểu học nói chung Bước đầu đề xuất khả ứng dụng kết nghiên cứu, góp phần cải tiến kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giáo viên nhà quản lý chuyên môn Chúng tiến hành thể nghiệm để kiểm tra chứng minh tính khả thi những phương án đề xuấ,t từ đó khẳ ng đinh ̣ sự đóng góp của đề tài nghiêncứu 51 3.2 Đối tƣợng, điạ bàn, thời gian thể nghiêm ̣ Xuấ t phát từ mu ̣c đić h thể nghiê ̣m chúng đã lựa chọn: 3.2.1 Đối tượng thể nghiệm Học sinh lớp 2A1 2A2 trường tiể u ho ̣c Chiề ng Sinh – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La, lớp thể nghiệm lớp đối chứng + Lớp 2A1 có 39 học sinh Số học sinh giỏi 20 em, số học sinh 10 em, số học sinh trung bình em, số học sinh yếu em + Lớp 2A2 có 39 học sinh Số học sinh giỏi 18 em, số học sinh 11 em, số học sinh trung bình em, số học sinh yếu em Bảng 3.2.1: Đối tượng thực nghiệm lớp 2A1 2A2 Trường Tiểu học Chiềng Sinh – thành phố Sơn La: Xếp loại Tổng Mức độ Mức độ Mức độ Mức Lớp số giỏi trung bình độ yếu Thực nghiệm 2A1 35 16 11 Đối chứng 2A2 35 14 12 Dựa bảng thống kê thấy rằng, hầu hết em quan tâm chu đáo gia đình nhà trường Vì chất lượng học tập em tương đối cao Đa số học sinh khối chiếm tỉ lệ giỏi, trung bình yếu chiếm tỉ lệ nhỏ Chất lượng học tập hai lớp thực nghiệm đối chứng nhìn chung có cân bằng, đồng Dựa vào đó, tiến hành soạn giáo án thực nghiệm sở biện pháp đề xuất đề tài giáo án với nội dung phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động truyền thống Sau đó, tơi cho học sinh làm phiếu tập, chấm điểm, sử lí số liệu so sánh kết 3.2.2 Đi ̣a bàn thể nghiê ̣m Trường tiể u ho ̣c Chiề ng Sinh – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La 3.2.2 Thời gian thể nghiê ̣m Bắt đầu từ 01 tháng năm 2015 52 3.3 Phƣơng pháp thể nghiêm ̣ Ở lớp thực nghiệm, dạy tiến hành theo cách thức mà đề xuất, lớp đối chứng GV dạy bình thường theo phương pháp mà họ dự định Sau da ̣y, sử du ̣ng phiế u bài tâ ̣p để kiể m tra mức đô ̣ hiể u bài học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng Sử du ̣ng phươngpháp thống kê tốn học để sử lí số liệu thu đươ ̣c Sử du ̣ng phương pháp phân tić h tổ ng hơ ̣p, so sánh để đưa những kế t luâ ̣n cầ n thiế t 3.4 Nô ̣i dung thể nghiêm ̣ - Soạn giáo án thực nghiệm - Tiến trình dạy thực nghiệm: Chúng tơi chọn lớp để tiến hành thực nghiệm lớp 2A1, lớp đối chứng lớp 2A2 Để thể tính khách quan, chúng tơi chọn lớp tương đương chất lượng, điều kiện, sĩ số… Lớp đối chứng lớp giáo viên chủ nhiệm không sử dụng theo tác động phương pháp mà đề xuất Lớp thực nghiệm lớp có giáo viên lên lớp dựa vào giáo án chúng tơi soạn Chọn chương trình mới: Bài 1: Cây xồi ơng em (Tiếng Việt – tập trang 89 ) Bài 2: Cháu nhớ Bác Hồ (Tiếng Viêt – tập trang 105) 3.5 Kế t quả thể nghiêm ̣ Bảng 3.5.1: Tiêu chí đánh giá chất lượng học phân mơn Tập đọc sau: Các tiêu chí Điểm + Đọc lưu lốt diễn cảm + Phát xác cách ngắt nghỉ câu văn, câu thơ + Hiểu nội dung học + Liên hệ thực tế sống Dựa vào bảng tiêu chí chúng tơi đánh giá theo thang điểm sau: 53 + Mức độ giỏi: đạt đến 10 điểm ( đạt kiến thức sau: Đọc lưu lốt diễn cảm; phát xác cách ngắt nghỉ câu văn, câu thơ; hiểu nội dung học; liên hệ thực tế sống) + Mức độ khá: đạt từ đến điểm (đạt kiến thức sau: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ câu văn, câu thơ; tương đối nắm nội dung học) + Mức độ trung bình: đạt đến điểm (đạt kiến thức sau: Đọc tương đối lưu loát, phát cách ngắt nghỉ, tương đối nắm kiến thức) + Mức độ yếu: đạt từ đến điểm (đọc ngấp ngứng, chưa nắm rõ cách ngắt nghỉ, chưa hiểu rõ nội dung học) Sau tiến hành thực nghiệm kiểm tra chất lượng học tập học sinh thu kết sau: a, Bài thực nghiệm số 1: Bài: “Cây xồi ơng em” Bảng 3.5.2: Bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm Xế p loa ̣i Lớp thể nghiêm ̣ Lớp đố i chƣ́ng Số lƣơ ̣ng Phầ n trăm Số lƣơ ̣ng Phầ n trăm Giỏi (9-10) 15 42,9% 20% Khá (7-8) 13 37,1% 10 28,6% Trung bình (5-6) 20% 13 37% Yế u (2-4) 0% 14.4% Tổ ng số 35 100% 35 100% Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thực nghiệm 45 42.9 40 37 37.1 35 30 28.6 25 20 20 20 14.4 15 10 0 Yu Trung bình Khá 54 Giỏi Lớp thực nghiƯm Líp ®èi chøng b, Bài thực nghiệm số 2: Bài: “Cháu nhớ Bác Hồ” Bảng 3.5.3: Bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm Xế p loa ̣i Lớp thể nghiêm ̣ Lớp đố i chƣ́ng Số lƣơ ̣ng Phầ n trăm Số lƣơ ̣ng Phầ n trăm Giỏi (9-10) 16 45,7% 25,7% Khá (7-8) 11 31,4% 22,9% Trung bin ̀ h (5-6) 22,9% 14 40% Yế u (2-4) 0% 11,4% Tổ ng số 35 100% 35 100% Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thực nghiệm 50 45.7 45 40 40 35 31.4 30 25.7 25 22.9 22.9 Líp thùc nghiƯm Líp ®èi chøng 20 15 11.4 10 0 Yu Trung bình Khá Giái Nhận xét: Từ kết thực nghiệm dễ nhận thấy việc áp dụng số phương pháp dạy Tập đọc mà chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt Với tổng số học sinh hai lớp Ở thực nghiệm số 1: Số học sinh đạt loại giỏi lớp thể nghiệm cao số học sinh đa ̣t loa ̣i giỏi ở lớp đố i chứng là tương đương với 22,9% Số bài của học sinh đạt loại lớp thể nghiệm cao số học sinh đạt loại lớp đối chứng bài, tương đương với 8,5% Số bài của ho ̣c sinh đa ̣t loa ̣i trung bin ̀ h ở lớp thể nghiê ̣m so với bài của ho ̣c sinh đa ̣t loa ̣i trung biǹ h ở 55 lớp đố i chứng là tương đương 17% Số bài của học sinh đạt loại yếu lớp thể nghiê ̣m it́ số bài của ho ̣c sinh đa ̣t loa ̣i yế u ở lớp đố i chứng là tương đương 14,4% Ở thực nghiệm số 2: Số học sinh đạt loại giỏi lớp thể nghiệm cao số học sinh đa ̣t loa ̣i giỏi ở lớp đố i chứng là tương đương với 20% Số bài của ho ̣c sinh đa ̣t loa ̣i khá ở lớp thể nghiê ̣m cũng cao số bài ho ̣c sinh đa ̣t loa ̣i khá ở lớp đố i chứng là bài, tưng đương với 8,5% Số bài của ho c̣ sinh đa ̣t loa ̣i trung bình lớp thể nghiệm so với học sinh đạt loại trung bình lớp đối chứng là tương đương 17,1% Số bài của ho ̣c sinh đa ̣t loa ̣i yế u ở lớp thể nghiê ̣m it́ số bài của ho ̣c sinh đa ̣t loại yếu lớp đối chứng tương đương 11,4% Điề u đó chứng tỏ , sau thể nghiê ̣m, với viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các biê ̣n pháp rèn kỹ đọc cho ho ̣c sinh lớp đã đạt hiệu Đế n đây, có thể khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c tính khả thi và tiń h hiể u quả của các biê ̣n pháp mà đề tài xây dựng 56 TIỂU KẾT Xuất phát từ biện pháp đề xuất chương dã tiến hành soạn giáo án dạy thể nghiệm lớp 2A1 2A2 trường Tiểu học Chiềng Sinh – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La Từ cho em làm kiểm tra để kiểm trâ mức độ hiểu biết học sinh, so sánh lớp thực nhiệm lớp đối chứng để rút kết thực nghiệm Quy trình bao gồm giai đoạn, bước cụ thể, rõ ràng xếp theo trình tự hợp lý tạo điều kiện cho GV dễ dàng áp dụng vào hoạt động dạy - học Kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 57 KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học môn Tiếng việt tiểu học yêu cầu cấp thiết Việc sử dụng phương pháp dạy – học góp phần phát huy tính tích cực chủ động học tập HS, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn học tiểu học Đề tài giải vấn đề sau: - Về sở lý luận , chúng tơi tìm hiểu phân mơn Tập đọc trường tiểu học Tìm hiểu biê ̣n pháp rèn kỹ đọc , nhiê ̣m vu ̣ của viê ̣c rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Đây là những vấ n đề chúng t ôi tim ̀ hiể u qua tài liệu tham khảo Thông qua sở lý luâ ̣n cho thấ y , rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp có vai trị quan trọng đố i với các em - Về sở thực tiễn , tiến hành khảo sát trình dạy học Tâ ̣p đọc Trường tiểu học Chiềng Sinh – Thành Phố Sơn La Khi quan sát chúng thấy đươ ̣c đô ̣i ngũ giáo viên ở có lòng nhiê ̣t huyế t , kiế n thức chuyên môn vững vàng, học sinh yêu thích học phân mơn Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế là giáo viên chưa sâu những biê ̣n pháp rèn kỹ đọc cho các em ho ̣c tâ ̣p, học sinh gặp nhiều khó khăn tập đọc - Xuấ t phát từ sở lý luâ ̣n và thực tiễn , mạnh dạn đề xuất số biê ̣n pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Trường tiể u ho ̣c Chiề ng Sinh – Thành Phố Sơn La – tỉnh Sơn La - Chúng tiến hành thể nghiệm thiết kế số mẫu giáo án có áp dụng biện pháp đưa chương để khẳng định tính khả thi đề tài Mă ̣c dù đã có nhiề u cố gắ ng, nỗ lực của bản thân còn nhiề u ̣n chế , đề tài còn nhiề u thiế u sót Chúng tơi kính mong thầy bạn bè đóng góp, bổ sung để đề tài đươ ̣c đầ y đủ hoàn thiện 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Thành Thị Yên Nữ - Lê Phương Nga - Cao Đức Tiế n (1996), Phương pháp dạy học tiế ng viê ̣t- Giáo trình thức đào tạo giáo viên tiểu học , NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng – Lê Hữu Tỉnh (2000), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học – NXB Giáo dục Lê Phương Nga (2001), Dạy học tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phương Nga – Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Phương Nga – Lê Hữu Tĩnh – Lê A – Đỗ Xuân Thảo – Đặng Kim Nga (1998), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng việt 1, NXB Giáo dục Lê Phương Nga – Nguyễn Trí (2002), Phương pháp dạy học tiế ng viê ̣t , NXB Giáo dục Lê Phương Nga (2007), Hỏi đáp phương pháp dạy học Tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2007), Phương Pháp dạy học Tiế ng Viê ̣t ở Tiểu học – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Trại cộng (2012), Thiết kế giảng Tiếng việt (tập 1, 2), NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết cộng (2013), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1, 2), NXB Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết cộng (2013), Sách giáo viên Tiếng việt (tập 1, 2), NXB Giáo dục 13 Phan Thiều - Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy học từ ngữ Tiểu học, NXB Giáo dục 59

Ngày đăng: 28/10/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan