Đề tài - Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học (Bảo vệ đề tài)

10 16.2K 32
Đề tài - Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học (Bảo vệ đề tài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học

Mt s bin phỏp rốn k nng giao tip cho hc sinh tiu hc Trng Tiu hc Bng Sn PHềNG GIO DC O TO HOI NHN TRNG TIU HC BNG SN SNG KIN KINH NGHIM : MT S BIN PHP RẩN K NNG GIAO TIP CHO HC SINH TIU HC Ngi vit : Cao Nguyn Hng Giang Ging dy : Khi lp 5 Nm hc : 2010 -2011 Bng sn, ngy thỏng nm 2011 Saựng kieỏn kinh nghieọm Cao Nguyeón Hửụng Giang 1 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HOC. PHẦN I: MỞ ĐẦU I .Sự cần thiết và tính khả thi của đề tài : Giáo dục kĩ năng sống cho HS đang là vấn đề quan tâm của Bộ Giáo dục – Đào tạo và chính thức được đưa vào nhà trường . Để có kĩ năng sống, HS cần có kĩ năng tư duy bậc cao như : Phân tích – So sánh – Tổng hợp – Phán đốn – Đưa ra kết luận . Nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống thực của HS, vì vậy “ kĩ năng sống là sản phẩm bắt buộc phải có của nhà trường ”, từ đó hình thành tính cách và nhân cách của HS . Một trong các loại kĩ năng sống cần giáo dục cho HS là tình cảm đạo đức; cách ứng xử, giao tiếp với ơng bà – cha mẹ – anh chị em, với khách, với thầy cơ – bạn bè, … . Nhiều HS rất thiếu kĩ năng xử lí tình hống của cuộc sống thực; khơng biết giao tiếp theo những quy tắc tối thiểu nhất trong gia đình, nhà trường cũng như ngồi xã hội; thiêu tự tin khi giao tiếp, thiếu bản lĩnh, thiếu sáng tạo; học tập thụ động, khơng tự tin . Năm học 2010 – 2011, trường tơi tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao ý thức trách nhiệm của người HS; chú trọng giáo dục đạo đức cho HS ; định hướng dần cho HS về lí tưởng và kĩ năng nhằm hình thành nhân cách cho HS ; thực hiện các hoạt động theo chủ đề “ Tuổi trẻ với Bác Hồ ” tập trung nâng cao ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ứng xử văn minh, lịch sự; hành vi giao tiếp đúng mực . Chính vì những lí do trên, trong năm học này tơi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp rènnăng giao tiếp cho HS Tiểu học ” . II .Nhiệm vụ của đề tài : 1. Rènnăng giao tiếp, ứng xử cho HS trong nhà trường ( với thầy cơ, bạn bè, người trong trường,… ) ; ứng xử trong gia đình ( ơng bà, cha mẹ, anh chị em, … );Rèn kĩ năng giao tiếp trong những tình huống thực của cuộc sống thực( ngồi xã hội ) . 2 .Nâng cao khả năng nghe - nói - đọc - viết cho HS; khả năng diễn đạt, trình bày vấn đề và tạo sự tự tin cho HS trong giao tiếp nhằm phát triển kĩ năng sống cho HS thơng qua : Các mơn học chính khố ( Tiếng việt, tốn, đạo đức, khoa học; lịch sử & địa lí, … ); các hoạt động ngồi giờ lên lớp ( ngoại khố, giao lưu học tập, sinh hoạt đội,… ) III. Phương pháp nghiên cứu : 1.Phương pháp điều tra,khảo sát. 2. Phương pháp thu thập thơng tin và xử lý thơng tin. 3.Phương pháp trao đổi… IV. Cơ sở nghiên cứu và thời gian tiến hành : 1. Cơ sở nghiên cứu: 1.1. Cơ sở khoa học : Trên tinh thần qn triệt những nhiệm vụ trọng tâm “ Giáo dục kĩ năng sống cho HS Tiểu học ” đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo xác định trong những năm qua ( Văn bản số 7312 /BGDĐT – GDTH ngày 21 / 08 / 2009 ) . Sáng kiến kinh nghiệm Cao Nguyễn Hương Giang 2 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn 1.2. Cơ sở thực tiễn : Qua thực tế lớp tơi đang phụ trách còn có nhiều HS chưa mạnh dạn tự tin, còn e thụ động trong học tập và trong sinh hoạt chung; kĩ năng giao tiếp còn hạn chế, chưa biết cách diễn đạt, trình bày ý kiến cá nhân . 2 .Thời gian tiến hành : - Thực tế lớp đang phụ trách năm học 2010 – 2011. Kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy PHẦN II :KẾT QUẢ I .Thực trạng hiện tại : 1. Đối với giáo viên;gia đình và xã hội: 1.1. Đối với giáo viên: 1.2. Đối với gia đình và xã hội: Cá biệt vẫn còn có HS do ảnh hưởng của mơi trường xã hội, khu dân cư nên hành vi ứng xử, giao tiếp chưa đúng mực . Một vài em được sự nng chiều của gia đình, được gia đình phục vụ, đáp ứng mọi u cầu, chỉ biết học nên việc giao tiếp 2.Đối với học sinh: Thực tế trong năm học này, lớp 5B do tơi phụ trách có một số em trong giao tiếp với bạn bè còn thiếu hồ nhã; các hành vi ứng xử đơi lúc chưa thật sự văn minh, lịch sự . Nhiều em còn rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin; còn thụ động trong học tập và sinh hoạt chung . Một số em chưa biết cách diễn đạt, trình bày ,ứng xử có phần còn mang tính “ tuỳ tiện ” . II . Nội dung và giải pháp thực hiện : Để việc rènnăng giao tiếp cho HS lớp tơi phụ trách nói riêng và HS Tiểu học nói chung đạt hiệu quả, tơi đã mạnh dạn thực hiện một số nội dung giải pháp cụ thể như sau : 1.Giao tiếp, ứng xử trong nhà trường ( Thầy cơ, bạn bè,… ) : 1.1. Trong các mơn học chính khố : 1.1.1 Đối với giáo viên: - Quan hệ thầy – trò trong nhà trường khơng phải là quan hệ Bề trên – Kẻ dưới mà là thực hiện một sự Phân cơng – Hợp tác . Quan hệ Bạn bè là quan hệ bình đẳng . vì vậy trong trường phải xưng hơ Thầy ( Cơ ) – Em, chứ khơng phải là Thầy ( Cơ ) – Con( Thầy ( Cơ ) – Cháu ) ; Bạn – Tơi , Bạn – Mình, Tớ … - Trong từng mơn học, tiết học, GV phải là người “ làm mẫu ” từ cách nói năng, thái độ, đi đứng, chữ viết,…Vì nếu GV có thái độ khơng tốt với HS, chúng sẽ học theo thầy đối xử khơng tốt với bạn bè và mọi người xung quanh . “ Lệnh ” giao việc của GV đưa ra phải rõ ràng, cụ thể và thật sự “ nghiêm ” . Cần xây dựng mối quan hệ Thân thiện – Hợp tác giữa Thầy – Trò và giữa Trò – Trò để mọi HS đều được quan hệ trực tiếp với thầy và quan hệ với nhau . GV cần khuyến HS trao đổi, đăt câu hỏi, thảo luận, phát biểu ý kiến, thể hiện quan điểm cảm xúc riêng của mình . GV có thể chia lớp thành nhóm, lúc đầu có thể là nhóm nhỏ ( 2 HS ngồi cùng bàn ) để dễ trao đổi, giúp các em tự tin dần ; Sau đó triển khai giữa 1 em và 1 em khác ( vẫn là 2 em nhưng thay đổi bạn trao dổi )sẽ giúp các em làm quen dần với sự hợp tác này . Dần dần khi các em đã có kinh nghiệm hơn, tự tin hơn có thể triển khai thàn nhóm lớn hơn ( 4 , 6 ,8 em ) và ln phiên nhau em nào cũng có thể làm nhóm trưởng – mọi thành viên trong nhón đều được “ nói ” , các thành viên còn lại có “ nhiệm vụ ” đóng góp ý kiến, trao đổi, giúp đỡ Sáng kiến kinh nghiệm Cao Nguyễn Hương Giang 3 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn bạn mình … . GV phải là người “thiết kế ” , định hướng,giúp đỡ, uốn nắn HS; tơn trọng HS, giúp HS tự tin bằng việc khuyến khích, động viên chứ khơng chê bai, chỉ trích … GV phải biết khẳng định việc làm của HS là “ đúng ” hay “ chưa đúng ” , tuyệt đối khơng nói là “ sai ” . - Để nâng cao năng lực tự tin, khả năng giao tiếp, hành vi ứng xử của HS, GV có thể u cầu mỗi tuần mỗi tổ cử 1 bạn làm lớp trưởng ln phiên lần lượt . Lúc đầu có thể là những em có năng lực, mạnh dạn, tự tin ; sau là những em nhút nhát, chưa tự tin ; những em còn có hành vi chưa thật sự văn minh, lịch sự ; những em còn hạn chế về khả năng giao tiếp, … để các em rút kinh nghiệm, điều chỉnh dần bản thân mình, nâng cao năng lực cá nhân … với sự góp ý, giúp đỡ của tập thể lớp và khả năng bản thân ( vì mỗi HS chắc chắn đều có những mặt mạnh, mặt tích cực riêng ) . - GV phải là người làm “ Mẫu ” , hướng dẫn, điều chỉnh HS, vì vậy cần tổ chức các bài học thơng qua mơ phỏng, trao đổi, thảo luận, tranh luận, đóng vai, cuộc thi, trò chơi, vẽ tranh, … để mỗi HS đều được thể hiện mình . - Việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho HS khơng phải thơng qua một mơn học nào mà nó bao trùm tồn bộ các mơn học, là sự tích hợp dần để HS được “ Trải nghiệm ” . Tất cả các mơn học từ Tiếng việt, Tốn, Khoa học – Lịch sử – Địa lí ( TNXH ), Kĩ thuật,… đều giúp HS rèn luyện giao tiếp để phát triển kĩ năng sống nếu GV là người biết “ Thiết kế ” và HS là người biết “ Thi cơng ” . 1.1.2. Đối với học sinh ♣♣Ví dụ minh hoạ : * Dạy bài tập đọc “ Người gác rừng tí hon ” ( Tiếng việt 5 – tuần 13 ) GV có thể giáo dục kĩ năng sống cho HS qua các hoạt động : a .Luyện đọc : +Cho HS được đọc cá nhân tức là các HS trong lớp sẽ được nhận xét, giúp đỡ bạn hoặc học tập cách đọc của bạn mình . +Cho HS đọc cặp đơi cùng bàn tức là đã giúp HS sữa chữa lẫn nhau, tự tin giao tiếp, tương tác với nhau . +Cho HS đọc thi đua tức là giúp HS nâng cao năng lực khẳng định mình, rút kinh nghiêm cho bản thân, học tập điều hay từ bạn … b .Tìm hiểu bài : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài bằng hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp, HS sẽ được tự mình nghiên cứu, được phát biểu suy nghĩ của bản thân, được lĩnh hội kiến thức bằng việc chủ động phát huy tính tích cực của bản thân mình . Trong suốt q trình tìm hiểu bài, GV cần tơn trọng ý kiến của HS, động viên, khuyến khích, hỗ trợ, bổ sung cho HS, tránh chê bai hoặc nói “ sai ” mà phải là “ ai bổ sung cho bạn, ý kiến khác,… ” . - Cho HS trao đổi, thảo luận nhóm : + Kể những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người : • Thơng minh • Dũng cảm Từng thành viên sẽ được nêu ý kiến cá nhân mình, được giao tiếp trao đổi cùng bạn để đi đến thống nhất chung . - Cho HS trao đổi thảo luận với bạn trong lớp ( nhóm 4 ) : + Vì sao bạn nhỏ trong bài tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? Sáng kiến kinh nghiệm Cao Nguyễn Hương Giang 4 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? * Nhiều HS được nêu suy nghĩ của mình . GV động viên, khuyến khích, tơn trọng ý kiến của các em . c. Liên hệ thực tế : - Cho HS được nói lên nguyện vọng,suy nghĩ, tình cảm của mình : + Nếu em là bạn nhỏ trong bài, em sẽ làm gì ? - HS sẽ được trao đổi, thảo luận với bạn, nêu lên ý kiến cá nhân mình : Qua bài, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người dân đối với đất nước, với địa phương; trách nhiệm của mỗi HS đối với trường – lớp của mình ? GV là người tóm tắt các ý kiến, định hướng, giáo dục HS bằng các việc làm cụ thể . 1.2. Trong các hoạt động ngồi giờ lên lớp : 1.2.1. Đối với gi viên - Hoạt động ngồi giờ lên lớp là các buổi giao lưu học tập, là các tiết sinh hoạt Đội ( 2 tiết / tuần ), là các buổi sinh hoạt múa hát tập thể, các hoạt động ngoại khố, .Thơng qua các buổi sinh hoạt này, HS được chủ động tham gia các hoạt động mình u thích, được tương tác với bạn bè, được giao lưu với nhiều thành viên khác . GV lúc này là người “bạn ” lớn hơn, giúp đỡ, khích lệ HS thể hiện mình . Vì vậy, GV có thể linh động tổ chức các hoạt động trên dưới nhiều hình thức khác nhau : + Hàng tuần dành thời gian cho tiết hoạt động tập thể cuối tuần để tạo kĩ năng giao tiếp tự tin cho HS và nắm bắt nguyện vọng, ý kiến cho HS . Từ đó, HS sẽ được bày tỏ suy nghĩ, ý kiến của mình, đề xuất cá nhân . + Đa dạng các hình thức trò chơi ( hiện đại và dân gian ) trong các tiết hoạt động tập thể, giao lưu để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng cho HS để mọi HS đều được “ chơi ”, được tương tác, giúp đỡ nhau, tạo sự tự tin cho HS , ví dụ : Mèo bắt chuột, giành cờ chiến thắng, nhảy bao, kéo co,… + Cuối mỗi tháng tổ chức giao lưu học tập và sinh hoạt tập thể liên lớp nhằm tạo mơi trường học hỏi, giao tiếp, tương tác . Phát huy việc “ nói ”, thể hiện mình của những HS còn rụt rè, thụ động . HS có thể sưu tầm, tìm hiểu những câu chuyện, câu đố, bài thơ hay, đoạn văn hay,… làm đề tài để trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến cá nhân … + GV có thể tổ chức cho HS văn nghệ ( hát đơn ca, tốp ca, múa hát tập thể, đóng kịch,… ) để HS tập dần sự mạnh dạn, tự tin trước tập thể . + GV cần tổ chức cho HS một số hoạt động ngoại khố như : Thăm Mẹ Việt Nam Anh hùng; viếng Nghĩa trang liệt sĩ; trồng và chăm sóc cây, hoa; lao động cơng ích ( làm vệ sinh …) . Qua đó, cho HS phát biểu suy nghĩ của mình về việc đã làm, viết bài nói về cảm nhận của em . Sáng kiến kinh nghiệm Cao Nguyễn Hương Giang 5 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn Thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp, GV cần định hướng, khơi gợi, giúp đỡ, khích lệ tinh thần cho HS; uốn nắn dần cho HS cách diễn đạt cá nhân, học tập điều hay từ bạn, rút kinh nghiệm cho bản thân mình . 1.2.2. Đối với học sinh: 2 . Giao tiếp, ứng xử trong gia đình ( Ơng bà, cha mẹ, anh chị em, khách, … ) : 2.1. Đối với giáo viên và người lớn tuổi trong gia đình: - HS ít nhiều chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự giao tiếp trong gia đình, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hố của gia đình . Hiện nay, khơng ít HS được sự cưng chiều thái q của ơng bà, cha mẹ đã trở nên “ ngang ngược ” . Vì thế, GV cần phối hợp với phụ huynh, gia đình HS để tìm hiểu về hồn cảnh sống, nắm bắt kịp thời đặc điểm tâm sinh lí của HS để giúp HS hiểu được : Giao tiếp trong gia đình là “ Trên kính - dưới nhường ” , HS cần : + Lễ phép, kính trọng ơng bà, cha mẹ . + Vâng lời, giúp đỡ bố mẹ ; nhường nhịn em nhỏ . + Biết tối thiểu những tình huống trong ứng xử với mọi người trong gia đình, biết nói “ cảm ơn ”, “ xin lỗi ”, “ vâng, ạ, dạ, thưa ” … với cả những người thân thiết trong gia đình, biết dùng từ ngữ phù hợp, đúng mực, phù hợp với hồn cảnh đồng thời phải biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến mọi người ngay cả khi bất đồng quan điểm, cả khi việc khơng theo ý mình . 2.2. Đối với học sinh: ♣♣Ví dụ minh hoạ : * Khi em có điều cần bày tỏ, em có thể viết vào giấy, đặt vào một nơi trung tâm của gia đình ( nhà bếp, tủ lạnh, cầu thang, ti vi, … ), em sẽ thấy hiệu quả của việc làm hơn là việc nói nhiều, nằng nặc đòi, dỗi, … *GV cần khuyến khích HS biết trao đổi; GV cần lắng nghe, định hướng để HS có cơ hội trải nghiệm mình ; hưỡng dẫn HS biết nói những lời nhận xét, biết đặt mình trong hồn cảnh của người khác . Việc trao đổi này sẽ cho các em ý tưởng về quan điểm của người khác . Việc làm này góp phần hình thành thái độ tự tin, kĩ năng giao tiếp, sự cảm thơng, trân trọng giá trị của bản thân cũng như của người khác . ♣♣ Ví dụ minh hoạ : * Một HS khơng làm bài về nhà, GV cần để HS nêu được : + Lí do vì sao em khơng làm bài về nhà ? + Em sẽ làm gì nếu em là GVCN trong hồn cảnh đó ? + Nếu em là bố mẹ thì sao ? Sáng kiến kinh nghiệm Cao Nguyễn Hương Giang 6 Mt s bin phỏp rốn k nng giao tip cho hc sinh tiu hc Trng Tiu hc Bng Sn GV cn phi hp vi ph huynh, yờu cu b m HS tỡm hiu lớ do, khuyn khớch rng con cú kh nng lm c vic ú hn l la mng, ỏnh p . HS s cm thy t tin hn khi cú c hi c trỡnh by vn ca mỡnh . 3 . Giao tip, ng x trong nhng tỡnh hung ca cuc sng thc ( ngoi xó hi ) : 3.1. i vi giỏo viờn v xó hi: - Cn nh hng cho HS: Trong giao tip hng ngy ta thng dựng nhng nghi thc li núi, ú l : + Li ngh khi yờu cu, mong mun c giỳp . + Li t chi khi khụng ng ý, khụng mun hoc khụng th thc hin ỳng yờu cu ca ngi khỏc . + Li xin li khi lm phin, khi mc li, khi khụng lm ỳng, khi t chi, - GV cú th a ra nhng vớ d hoc gi ý HS nờu vớ d . yờu cu HS din t bng cỏc cỏch khỏc nhau thy c s phong phỳ ca Ting vit v hiu qu vic ta dựng t ng phự hp . - giao tip t nh, khộo lộo ; GV cn nh hng cho HS bit cỏch xỏc nh cỏc nhõn t giao tip : + Xỏc nh nhõn vt giao tip . + Xỏc nh ni dung giao tip . + Xỏc nh kh nng ca em . + Xỏc nh ng cnh . + Xỏc nh phng tin biu t . + Cú th xut mt s ý kin giỳp ngũi khỏc thc hin yờu cu ca mỡnh . 3.2. i vi hc sinh: Vớ d minh ho : Li ngh yờu cu mun c giỳp - GV a tỡnh hung c th : Nh mt ngi cựng trang la úng giỳp ca s khi ngi trờn xe buýt - HS cú th nờu lờn mt s ý kin cỏ nhõn : + Bn cú th úng giỳp t ca s c khụng ? ( * ) + Phin bn úng h t cỏi ca s ! + úng ca s li i ! + Bn hóy úng cỏi ca s li nhộ ! Saựng kieỏn kinh nghieọm Cao Nguyeón Hửụng Giang 7 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn Từ đó HS sẽ thấy được tác dụng, hiệu quả của việc dùng lời nói lịch sự, tế nhị Qua đó, GV định hướng để HS dùng ngơn ngữ giao tiếp cho phù hợp . Tóm lại : Thơng qua giao tiếp, HS tự chấn chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, văn minh, lịch sự hơn ; mạnh dạn, tự tin, hồ đồng trong mọi trường hợp . HS biết nói nhiều lời hay – làm nhiều việc tốt, có thể là từ những việc nhỏ nhất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của cá nhân HS . PHẦN III:KẾT LUẬN I. Kết quả thực hiện : - Qua gần một năm học áp dụng một số biện pháp trên, bản thân tơi nhận thấy HS có chiều hướng tiến bộ tích cực, ý thức tự giác của các em được nâng cao dần; các em tham gia các hoạt động, phong trào nhiệt tình, mạnh dạn, tự tin, sơi nổi . Nhiều em khá tự tin trong giao tiếp . Cụ thể : + Trong học tập các em tham gia xây dựng bài sơi nổi, biết bày tỏ quan điểm của mình, biết giúp bạn sửa chữa khuyết điểm để cùng tiến bộ, lập nhóm bạn gần nhà cùng học tập, HS khá giúp đỡ bạn yếu, tham gia hoạt động nhóm mạnh dạn và ln phiên nhau cử nhóm trưởng- thư kí để hoạt động . + Qua HK I : TSHS HỌC LỰC HẠNH KIỂM Giỏi % Khá % TB % Yếu % Đầy đủ % Chưa đầy đủ % KSĐN 31 12 38.7 10 32.3 09 29.0 31 100 HỌC KỲ I 31 06 19.4 19 61.3 03 9.7 03 9.7 31 100 CẢ NĂM 31 31 100 + Hoạt động ngoại khố các em biết phát biểu ý kiến của mình, biết tham gia thảo luận, mạnh dạn vui chơi, ra câu đố … ; biết múa hát tập thể các bài theo quy định ; biết chơi các trò chơi truyền thống, hiện đại ( nhảy bao, nhảy dây, kéo co, đập ấm, đi xe đạp chậm, đổ nước vào chai,…); biết hát bài hát truyền thống, dân ca ( bài ca đi học, inh lả ơi, … ) . + Nhiều em tích cực tham gia các phong trào chung : Múa hát, văn nghệ của trường ( 2 HS ) ; tham gia đội trống của trường ( 3 HS / 6 HS ) ; tham gia đội Nghi thức mẫu của trưòng ( 6 HS / 12 HS ) ; đạt giải II báo tập ( 20 – 11 ) ; được bình chọn là lớp tiêu biểu tháng 12 ; giành nhiều giải I , II điền kinh cấp trường ; giành nhiều giải I , II các hoạt động ngoại khố của trường ( I kéo co, I đua xe đạp chậm ) . + Nhận giúp đỡ sao nhi đồng 2B . + Tham gia đầy đủ các phong trào, hội thi do nhà trường tổ chức . + Tham gia câu lạc bộ tốn học ( 4 HS ) , văn học ( 4 HS ) của trường . Sáng kiến kinh nghiệm Cao Nguyễn Hương Giang 8 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn + Tham gia chương trình Phát thanh măng non của trường . + Hưởng ứng và tham gia đầy đủ các hoạt động, phong trào do Đồn – Đội cấp trên tổ chức ( Viết thư UPU, Nét bút tri ân, Viết bài 70 năm thành lập Đồn,… ) +Tham gia các hội thi Olimpic Tốn ( 4 HS ) , Violimpíc Anh văn ( 1 HS ) ( Tuy nhiên chưa đạt kết quả cao vì kiến thức còn hạn chế ) và đăng kí tham gia Tin học trẻ khơng chun ( 2 HS ) . + Biết chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cơ, người lớn ; biết dùng từ ngữ phù hợp khi giao tiếp ; biết vâng, dạ, ạ, thưa, cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết . + Trong giao tiếp với bạn bè đã hồ nhã hơn rất nhiều, khơng còn xưng hơ mày – tao mà biết dùng từ bạn – mình lịch sự, gần gũi ; khơng ganh đua, ganh ghét nhau mà thi đua, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ . Trong thảo luận, trao đổi vẫn sơi nổi, tích cực nhưng khơng tranh phần hơn, khơng cãi vã mà biết tơn trọng, lắng nghe . + Có ý thức tự giác, tự quản trong học tập, sinh hoạt 15 ph đầu giờ, vui chơi chung, … + Tham gia lao động vệ sinh trường lớp sạch đẹp; trồng, giữ gìn và chăm sóc cây xanh; lao động cơng ích ; … II . Lợi ích và khả năng vận dụng : - Giáo dục kĩ năng sống cho HS nói chung và giáo dục kĩ năng giao tiếp cho HS nói riêng nên bắt đầu từ lứa tuổi nhỏ, từ từng hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính cách và nhân cách . - Qua áp dụng một số biện pháp trên vào thực tế lớp mình phụ trách năm 2010 – 2011, tơi nhận thấy đề tài này là có tính khả thi, có khả năng vận dụng vào thực tế và mang tính cần thiết để hình thành nhân cách và phát triển kĩ năng sống cho HS từ khi các em còn là HS ở bậc tiểu học để định hướng nhân cách cho các em sau này . III. Đề xuất – kiến nghị : Việc rènnăng giao tiếp cho HS và phát triển kĩ năng sống cho HS lớp 5 nói riêng và HS bậc tiểu học nói chung là một q trình lâu dài, chắt lọc qua từng hành vi giao tiếp ; khơng phải qua một việc làm, một mơn học mà bao trùm tồn bộ các hoạt động của HS . Đòi hỏi ngưòi GV phải là tấm gương sáng cho HS noi theo, tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí của HS . GV phải là người có lòng tự tin, trí sáng tạo, vốn sống, sự tích hợp trong các mơn học và hoạt động giáo dục, năng lực chun mơn ; khơng thể ngày một – ngày hai làm được mà phải là q trình : Nhận thức - Hình thành thái độ -Thay đổi hành vi và HS phải được trải nghiệm, tích hợp dần qua các tình huống thực tế trong mơi trường giáo dục Nhà trường – Gia đình – Xã hội . Tuỳ từng đối tượng HS mà áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình và đối tượng HS . Hết Sáng kiến kinh nghiệm Cao Nguyễn Hương Giang 9 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn Saùng kieán kinh nghieäm Cao Nguyeãn Höông Giang 10 . 2010 -2 011 Bng sn, ngy thỏng nm 2011 Saựng kieỏn kinh nghieọm Cao Nguyeón Hửụng Giang 1 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn SKKN: MỘT SỐ BIỆN. câu lạc bộ tốn học ( 4 HS ) , văn học ( 4 HS ) của trường . Sáng kiến kinh nghiệm Cao Nguyễn Hương Giang 8 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn. Giang 5 Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Bồng Sơn Thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp, GV cần định hướng, khơi gợi, giúp đỡ, khích lệ tinh thần cho

Ngày đăng: 02/06/2014, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan