Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật (sinh học 10 THPT)

125 151 0
Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật (sinh học 10 THPT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HUYỀN TRANG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10 THPT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HUYỀN TRANG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10 THPT) Ngành: LL&PPDH môn Sinh học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền Trang i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun, Thầy giáo, Cơ giáo phịng Đào tạo, tập thể Thầy giáo, Cô giáo khoa Sinh học tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ thời gian học tập viết luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn khoa học - PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh - người tận tình định hướng, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh trường THPT tỉnh Ninh Bình, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi xin trân trọng tiếp thu ý kiến bảo nhà khoa học góp ý bạn đọc để cơng trình thân có chất lượng tốt Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện kĩ HTHKT 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.2 Vai trò việc rèn luyện kĩ HTHKT cho HS dạy học sinh học nói chung dạy học phần sinh học vi sinh vật (SH 10 THPT) nói riêng 10 1.2.3 Các nhóm kĩ HTHKT cần hình thành q trình dạy học 11 1.2.4 Các thao tác tư cần sử dụng để rèn luyện kĩ HTHKT dạy học 13 iii 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.3.1 Thực trạng rèn luyện kĩ HTHKT cho HS dạy học phần sinh học vi sinh vật (SH 10 THPT) 15 1.3.2 Thực trạng HS tham gia rèn luyện kĩ HTHKT cho HS dạy học phần sinh học vi sinh vật (SH 10 THPT) 17 Tóm tắt chương 20 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SH 10 THPT) 21 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung phần sinh học vi sinh vật (SH 10 THPT) 21 2.2 Những nguyên tắc việc rèn luyện kĩ HTHKT 24 2.2.1 Quán triệt mục tiêu học 24 2.2.2 Quán triệt quan điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống 24 2.2.3 Đảm bảo tính xác chặt chẽ, phù hợp 25 2.2.4 Phát huy tính tích cực HS 25 2.2.5 Đảm bảo nâng dần mức độ từ dễ đến khó 25 2.3 Quy trình rèn luyện kĩ HTHKT 26 2.4 Các biện pháp rèn luyện kĩ HTHKT dạy học phần sinh học vi sinh vật (SH 10 THPT) 31 2.4.1 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định nhiệm vụ học tập 31 2.4.2 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định kiến thức thành phần 31 2.4.3 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức 34 2.4.4 Biện pháp rèn luyện kĩ trình bày hệ thống hóa kiến thức 36 2.5 Sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ HTHKT dạy học phần Sinh học vi sinh vật 37 2.5.1 Sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ HTHKT khâu hình thành kiến thức 37 iv 2.5.2 Sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ HTHKT khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 41 2.5.3 Sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ HTHKT để tổ chức hoạt động tự học nhà HS 45 2.6 Giáo án minh họa 46 Tóm tắt chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 3.1.1 Mục đích 54 3.1.2 Nhiệm vụ 54 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.3 Phương pháp thực nghiệm 54 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 54 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 55 3.3.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 55 3.4 Kết thực nghiệm 56 3.4.1 Kết phân tích định lượng 56 3.4.2 Phân tích kết định tính 65 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTH HTHKT MT Môi trường Nxb Nhà xuất PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa 10 SL 11 STK 12 SH 13 THPT 14 TN Thực nghiệm 15 VK Vi khuẩn 16 VSV Vi sinh vật Hệ thống hóa Hệ thống hóa kiến thức Số lượng Sách tham khảo Sinh học Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra việc sử dụng số phương pháp dạy học Sinh học 15 Bảng 1.2: Kết điều tra tình hình GV hiểu biết hệ thống hóa kiến thức 16 Bảng 1.3: Nhận thức GV vai trò HTH kiến thức dạy học 16 Bảng 1.4: Kết điều tra tình hình GV rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho HS khâu trình dạy học 17 Bảng 1.5: Kết điều tra phương pháp học HS lớp 10 môn Sinh học 18 Bảng 1.6: Kết điều tra hệ thống hóa kiến thức HS phần Sinh học vi sinh vật 19 Bảng 2.1: Phân loại kiến thức thành phần Sinh học vi sinh vật 23 Bảng 2.2: Các giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ 30 Bảng 2.3: So sánh cấu tạo virut trần virut có vỏ ngồi 40 Bảng 2.4: Các đặc điểm hoạt động chuyển hoá vật chất lượng VSV 44 Bảng 3.1: Danh sánh lí thuyết chương trình dạy TN 54 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra thực nghiệm 56 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra thực nghiệm 58 Bảng 3.4: Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm 59 Bảng 3.5 : Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm 60 Bảng 3.6: Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm 61 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 61 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm 62 Bảng 3.9: Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau thực nghiệm 63 Bảng 3.10: Kiểm định X điểm kiểm tra sau thực nghiệm 64 Bảng 3.11: Phân tích phương sai điểm kiểm tra sau thực nghiệm 65 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ thành phần kiến thức phần Sinh học VSV (SH 10 - THPT) 22 Hình 2.2: Quy trình rèn luyện kĩ HTHKT 26 Hình 2.3: Các loại môi trường sống VSV 33 Hình 2.4: Sơ đồ phân loại dạng hô hấp VSV 35 Hình 2.5: Sơ đồ chế bảo vệ chống lại bệnh tật 39 Hình 2.6: Sơ đồ hình thái cấu trúc loại virut 42 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất (fi%) điểm kiểm tra thực nghiệm 58 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra thực nghiệm .59 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần suất (fi%) điểm kiểm tra sau thực nghiệm 62 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 63 vi Đề kiểm tra số (45 phút) Phần I Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn đáp án câu điền vào khung sau: Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu Đáp án Có nhóm vi sinh vật sau: (1) Vi khuẩn lam; (2) Vi khuẩn nitrat hóa; (3) Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục màu tía; (4) Động vật nguyên sinh; (5) Tảo đơn bào Những vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng quang dị dưỡng là: A 1,5/3 B 1,2/4 C 2,3/4 D 1,3/4 Virut thực vật lây truyền theo đường nào? A Qua trùng tiêm chích, ăn B Qua vết trầy xước ghép cành C Qua phấn hoa qua hạt từ nhiễm D Tự xâm nhập qua thành tế bào giống virut động vật Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơi vị g/l sau: (NH4)3PO4(0,2); KH2PO4(1,0); MgSO4(0,2); CaCl2(0,1); NaCl(0,5) Môi trường mà vi sinh vật sống gọi mơi trường gì? A Tự nhiên B Tổng hợp C Bán tổng hợp D Nhân tạo Điều sau nói lên men vi sinh vật, trừ: A Cơ chất (ví dụ đường) bị ơxi hóa phần B NADH bị khử thành NAD+ để cung cấp cho đường phân C ATP tạo thành nhờ phơtphorin hóa ôxi hóa D Chất nhận êlectron chất hữu nội sinh Tế bào sau chống tế bào nhiễm virut tốt nhất? A Tế bào B B Tế bào T hỗ trợ C Tế bào T độc (Tc) D Đại thực bào 6.Trong thể người, thành phần phận miễn dịch không đặc hiệu? A Dịch axit dày B Hệ thống nhung mao đường hô hấp C Kháng thể tế bào limphô B tiết D Đại thực bào bạch cầu trung tính Ni cấy 50 tế bào vi khuẩn điều kiện bình thường thu 3200 tế bào thời gian hệ bao nhiêu? A 20 phút B 30 phút C 64 phút D 45 phút Nếu sử dụng nguyên liệu đầu vào với hàm lượng dạng chuyển hóa vật chất đây, dạng có hiệu suất tạo lượng (ATP) cao nhất? A Hô hấp kị khí B Lên men C Hơ hấp vi hiếu khí D Hơ hấp hiếu khí Trong cấu tạo virut, thành phần đóng vai trị then chốt, định đặc điểm thành phần lại? A Vỏ B Axit nuclêic C Vỏ capsit D Lipit 10 Đối với virut kí sinh vi sinh vật, trình xâm nhập chúng vào tế bào chủ diễn nào? A Tùy trường hợp mà bơm axit nuclêic vỏ capsit vào tế bào chủ B Cả axit nuclêic vỏ capsit bơm vào tế bào chủ C Vỏ capsit đượcc bơm vào tế bào chất tế bào chủ cịn axit nuclêic nằm bên ngồi D Axit nuclêic bơm vào tế bào chất tế bào chủ cịn vỏ capsit nằm bên ngồi 11 Điều sau khơng nói vi sinh vật dị dưỡng? A Thu lượng nhờ ôxi hóa hợp chất hữu B Sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn lượng hợp chất hữu làm nguồn cacbon C Ơxi hóa hợp chất vô đơn giản để thu nhận lượng dùng CO2 làm nguồn cacbon D Sử dụng hợp chất hữu vừa làm nguồn lượng vừa làm nguồn cacbon 12 Vi khuẩn Salmonella gây ngộ độc thực phẩm có thời gian hệ 30 phút Nếu có tế bào nhiễm vào miếng thịt, sau có tế bào? A 12 B 256 C 64 D 24 13 Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa? A Viêm gan A B Viêm gan B C Viêm gan C D Viêm phế quản 14 Có nhận định sai nói vi sinh vật hóa tự dưỡng? Nhận định: 1) Cần nguồn lượng chất vô nguồn cacbon từ CO2 2) Cần nguồn lượng ánh sáng nguồn cacbon từ CO2 3) Gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hidrô, ôxi hóa lưu huỳnh 4) Gồm vi khuẩn lưu huỳnh màu tía màu lục, vi khuẩn lam, tảo đơn bào 5) Cần nguồn lượng nguồn cacbon từ chất hữu 6) Gồm Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp Phương án trả lời: A B C D 15 Penixilin kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn Hỏi penixilin ảnh hưởng đến pha sinh trưởng nhất? A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân D Pha suy vong 16 Ở E.coli, nuôi cấy điều kiện thích hợp 20 phút chúng phân chia lần Sau nuôi cấy giờ, từ nhóm cá thể E.coli ban đầu tạo tất 3584 cá thể hệ cuối Hỏi nhóm ban đầu có cá thể? A B C D 17 Khi nói đặc điểm pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục, nhận định đúng? A Ở pha tiềm phát chưa có phân chia tế bào B Ở pha suy vong khơng có tế bào sinh ra, có tế bào chết C Tốc độ sinh trưởng quần thể đạt cực đại pha cân D Số lượng tế bào quần thể đạt cực đại pha lũy thừa 18 Hãy xếp giai đoạn chu trình nhân lên virut theo trình tự từ sớm đến muộn A Sinh tổng hợp - xâm nhập - hấp phụ - lắp ráp - phóng thích B Xâm nhập - hấp phụ - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích C Hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích D Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích 19 Lồi vi khuẩn A có thời gian hệ 45 phút 200 cá thể loài sinh trưởng môi trường nuôi cấy liên tục sau thời gian người ta thu tất 3200 cá thể hệ cuối Hãy tính thời gian ni cấy nhóm cá thể ban đầu A 4,5 B 1,5 C D 20 Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic prrôtêin Hoạt động xảy giai đoạn sau đây? A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn phóng thích Phần II Tự luận: (6 điểm) Câu (3 điểm) Hãy so sánh q trình: Hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí lên men Câu (1,5 điểm) Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu Câu (1,5 điểm) Phân biệt miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Đáp án (đề kiểm tra số 4) Phần I Trắc nghiệm Câu 10 Đáp án A D B A C C A D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A C B D A D D C Phần II Tự luận Câu 1: Phụ lục 4, bảng Câu 2: Phụ lục 4, bảng 10 Câu 3: Phụ lục 4, bảng 11 Phụ lục 4: Hệ thống bảng HTHKT Sinh học vi sinh vật Bảng 1: Phân biệt loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật Tiêu chí Trạng thái Thành phần Số lượng Mơi trường tự nhiên Môi trường Môi trường tổng hợp bán tổng hợp Môi trường lỏng (môi trường dịch thể) Các chất tự nhiên: Cao Các chất hóa Một số chất tự nhiên + chất thịt bị, pepton, cao học: Glucozơ, hóa học nấm men,… muối amôn, Không xác định Xác định - Chất tự nhiên không xác định - Chất hóa học xác định Bảng 2: Phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV theo tiêu chí nguồn lượng nguồn cacbon Quang Quang Hóa Hóa Tiêu chí tự dưỡng dị dưỡng tự dưỡng dị dưỡng Nguồn Ánh sáng Ánh sáng Chất vô Chất hữu lượng Nguồn CO2 Chất hữu CO2 Chất hữu cacbon Bảng 3: Phân biệt số kiểu chuyển hóa vật chất VSV Hơ hấp lên men Đặc điểm Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp kị khí Lên men Có mặt xi phân tử Có Khơng Khơng Ví dụ Nấm, tảo, vi khuẩn Vi khuẩn nốt sần Nấm men, vi khuẩn lactic Vị trí vận chuyển - Màng ti thể - Màng sinh chất - Màng sinh chất êlectron prôton (sinh vật nhân thực - Màng sinh chất (sinh vật nhân sơ) Chất nhận êlectron O2 Phân tử vô Phân tử hữu cuối (NO3-, SO42-) Sản phẩm tạo thành: - Vật chất - CO2, H2O - Chất vô cơ, chất Chất hữu cơ: hữu Rượu êtilic, axit lactic - Năng lượng - Khoảng 40 % - Khoảng % -Khoảng 25-30 % Bảng 4: Các đặc điểm hoạt động chuyển hoá vật chất lượng VSV Hoạt động chuyển hoá vật Các phận tế chất lượng bào thực Quá Tổng hợp protein (Axit amin)n → protein Tổng (Glucozơ)n+ ADP- glucozơ → hợp trình polysaccarit Tế bào chất tổng Tổng hợp lipit hợp Tóm tắt chế Tổng hợp (Glucozơ)n+1+ADP Glyxerol + axit béo → lipit Đường 5C+ H3PO4+ bazơ nitơ → axit nucleic axit nucleic Ti thể (VSV nhân Phân giải cacbohidrat để thu Hơ hấp hiếu khí thực), màng sinh lượng cho tế bào, chất nhận điện chất (VSV nhân tử cuối O2 sơ) Phân Phân giải cacbohidrat để thu giải nội bào Quá Hô hấp kị khí Ti thể lượng cho tế bào, chất nhận điện tử cuối phân tử chất trình vơ phân Phân giải kị khí cacbohidrat để giải Lên men Tế bào chất thu lượng cho tế bào, chất cho nhận điện tử chất hữu VSV tiết enzim proteaza, Phân giải ngoại bào Mơi trường ngồi xenlulaza,lipaza…để VSV amilaza, phân giải protein, polysaccarit, lipit… thành chất đơn giản để hấp thụ vào tế bào Kết - VSV có khả tự tổng hợp thành phần tế bào luận - VSV có khả tiết enzim phân giải chất phức tạp mơi trường ngồi thành chất đơn giản để hấp thụ vào tế bào - Tổng hợp phân giải trình ngược có quan hệ mật thiết, thống với hoạt động sống tế bào Bảng 5: Sự sinh trưởng quần thể VSV điều kiện nuôi cấy không liên tục Pha Pha tiềm phát Số lượng tế bào Nguyên nhân Chưa tăng Vi khuẩn bắt đầu thích nghi với mơi trường Tổng hợp (pha lag) mạnh mẽ ADN enzim Pha lũy thừa (pha log) Tăng theo cấp số nhân cho - VK phân chia mạnh mẽ đến đạt cực đại - Trao đổi chất mạnh - Tốc độ sinh trưởng cực đại Pha cân Đạt cực đại không đổi - Tốc độ sinh trưởng trao đổi chất giảm dần theo thời gian - Số lượng tế bào sinh số lượng tế bào chết Pha suy vong Số lượng tế bào quần - Chất dinh dưỡng cạn kiệt, thể giảm dần chất độc hại tích lũy ngày Số TB chết > số TB sinh nhiều Bảng 6: Phân biệt nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục - Không bổ sung chất dinh - Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng dưỡng - Không lấy sản phẩm Thường xuyên lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất (các chất thải chuyển hóa vật chất (các chất thải Đặc sinh khối tế bào dư thừa) sinh khối tế bào dư thừa) điểm - Đường cong sinh trưởng theo pha: - Khơng có pha tiềm phát pha suy Tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong, pha lũy thừa kéo dài vong - VSV tự hủy pha suy vong - Mật độ VSV ổn định, VSV không bị phân hủy Ứng dụng Nghiên cứu sinh trưởng VSV Để sản xuất sinh khối hay chế phẩm VSV công nghệ sinh học Bảng 7: So sánh cấu tạo virut trần virut có vỏ ngồi Đặc điểm Virut trần Virut có vỏ ngồi - Gồm thành phần bản: + Lõi: axit nuclêic + Vỏ: prơtêin - Sống kí sinh bắt buộc, muốn nhân lên phải nhờ vào tế bào chủ Giống - Có nhiều hình dạng khác Khác Vỏ ngồi Khơng có Gồm lớp lipit kép prơtêin Gai Khơng có Gai glicôprôtein Bảng 8: Các giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ Các giai đoạn Sự hấp phụ Đặc điểm Virut bám bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể tế bào chủ Xâm nhập -Với phagơ: Phá huỷ thành tế bào nhờ enzim, bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm -Với virut động vật: Đưa nuclêơcapsit vào tế bào chất, sau “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic Sinh tổng hợp Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nuclêic prơtêin cho Lắp ráp Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành virut hồn chỉnh Phóng thích - Virut phá vỡ tế bào để ạt chui -> làm tế bào chết (Quá trình sinh tan) - Virut chui từ từ theo lối nẩy chồi -> tế bào sinh trưởng bình thường (Quá trình tiềm tan) Bảng 9: Các giai đoạn phát triển bệnh AIDS Các giai đoạn Sơ nhiễm Thời gian Nguy lây nhiễm Biểu tuần -> Cơ thể bình thường, Xét nghiệm HIV cho kết âm số có biểu tính Có khả lây nhiễm HIV tháng cho người khác sốt nhẹ Không triệu -> 10 Cơ thể năm mạnh khỏe Xét nghiệm HIV cho kết dương tính Dễ lây nhiễm HIV cho người khác chứng Biểu Bệnh hội xuất Xét nghiệm HIV cho kết bệnh hiện: Sốt, tiêu chảy, dương tính Dễ lây nhiễm HIV ung thư Kaposi, sút cho người khác Người bệnh tử cân… vong nhanh tùy theo điều kiện chăm sóc chữa trị Bảng 10: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu: NỘI DUNG Điều kiện MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU - Bẩm sinh MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU - Xảy có kháng ngun - Khơng đòi hỏi tiếp xúc với kháng xâm nhập nguyên Cơ chế - Ngăn cản khơng cho VSV gây - Hình thành kháng thể làm bệnh xâm nhập vào thể (da, kháng nguyên không hoạt động niêm mạc, nhung mao, đường hô - Tế bào T độc tiết prôtêin  hấp, nước mắt ) làm tan tế bào nhiễm  virut - Tiêu diệt VSV xâm nhập nhờ không nhân lên thực bào tiết dịch phá hủy Tính hiệu đặc - Khơng - Có Bảng 11: Phân biệt miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào NỘI MIỄN DỊCH THỂ DỊCH DUNG MIỄN DỊCH TẾ BÀO Phương - Cơ thể sản xuất kháng thể đặc - Sự tham gia tế bào T độc thức hiệu Cơ chế - Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu - Tế bào T độc tiết prôtêin độc với kháng thể  kháng nguyên làm tan tế bào nhiễm  virut không hoạt động không nhân lên Bảng 12: Tổng kết loại miễn dịch Loại miễn dịch Đặc điểm Miễn dịch đặc hiệu không đặc Miễn dịch Miễn dịch hiệu Có tính bẩm sinh Địi hỏi phải có tiếp xúc trước Miễn dịch dịch thể tế bào x x x với kháng nguyên Các kháng thể nằm sữa, máu … x Có tham gia đại thực bào, bạch cầu trung tính tiêu diệt mầm bệnh theo x chế thực bào Có tham gia tế bào T độc x Kháng thể làm ngưng kết, bao bọc loại virut, VSV gây bệnh, lắng kết độc tố x chúng tiết Các tế bào T tiết loại prôtêin làm tan tế bào bị nhiễm virut ngăn cản nhân x lên virut Các lizôzim nước mắt ức chế sinh trưởng VSV x Phụ lục 5: Một số sơ đồ logic HTHKT Sinh học vi sinh vật Trong tự nhiên Tất loại MT Cao thịt bò MT tự nhiên MT sống VSV Pepton Cao nấm men MT tổng hợp MT lỏng Trong phịng thí nghiệm MT bán tổng hợp MT đặc Sơ đồ 1: Các loại môi trường sống VSV Hô hấp hiếu khí Có O2 (Hơ hấp hiếu khí) Hơ hấp hiếu khí khơng hồn tồn Hơ hấp vi hiếu khí Hơ hấp VSV Khơng có O2 Hơ hấp Nitrat (Hơ hấp kị khí) Hơ hấp sunphat Sơ đồ 2: Phân loại dạng hô hấp VSV Sơ đồ 3: HIV/AIDS - Bạn cần biết Cấu trúc xoắn Hình thái Cấu trúc khối Cấu trúc hỗn hợp Hình thái cấu trúc loại virut AND ARN Lõi (axit nuclêic) Mang thông tin di truyền capsôme Cấu trúc Vỏ capsit Bảo vệ lõi axit nuclêic Vỏ (một số virut) Lipit kép, prôtêin, gai glicôprôtêin Bảo vệ nuclêcapsit bám bề mặt vật chủ Sơ đồ 4: Hình thái cấu trúc loại virut Nước thức ăn nhiễm Hệ thống tiêu hố Nhiễm trùng qua giọt bệnh phẩm Truyền bệnh qua đường sinh dục Hệ thống hô hấp Hệ thống sinh dục tiết niệu Tiếp xúc trực tiếp Da Vượt qua tuyến bảo vệ thứ Các tuyến bảo vệ thứ (Da màng nhầy) Rất kí sinh trùng vượt qua Các tuyến bảo vệ thứ hai (Các yếu tố miễn dịch) Miễn dịch không đặc hiệu Điều kiện Cơ chế Bẩm sinh Khơng địi hỏi tiếp xúc với kháng ngun - Ngăn cản không cho VSV gây bệnh xâm nhập vào da - Tiêu diệt VSV nhờ thực bào tiết dịch phá hủy Miễn dịch khơng đặc hiệu Tính đặc hiệu Điều kiện Khơng có tính đặc hiệu Xảy có kháng nguyên xâm nhập vào thể Cơ chế - Cơ thể SX kháng thể Kháng nguyên p/ứng với kháng thể -> kháng nguyên không hoạt động Miễn dịch thể dịch Sơ đồ 5: Các chế bảo vệ chống lại bệnh tật Tính đặc hiệu TB T độc tiết protein độc làm tan TB nhiễm -> Virut không nhân lên Miễn dịch tế bào Có tính đặc hiệu ... học vi sinh vật (SH 10 THPT) 17 Tóm tắt chương 20 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SH 10. .. trình dạy học cần thiết 20 Chương CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SH 10 THPT) 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung phần sinh. .. Các biện pháp rèn luyện kĩ HTHKT dạy học phần sinh học vi sinh vật (SH 10 THPT) 31 2.4.1 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định nhiệm vụ học tập 31 2.4.2 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định kiến

Ngày đăng: 18/10/2018, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan