II. Băng kép : 1 Thí nghiệm
TIẾT 27 KIỂM TR A1 TIẾT I.Mục tiêu
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh về 1 số nội dung của chương II : sự nở vì nhiệt của các chất .
2.Kĩ năng
- Tổng hợp , phân tích đi đến kiến thức . - Trình bày bài làm
3.Thái độ
- Nghiêm túc trong kiểm tra thi cử
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: đề kiểm tra , đáp án , thang điểm
2.Học sinh : giấy kiểm tra , đồ dùng học tập
III.Phương pháp
- Kiểm tra viết
IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra
a) Ma trận
Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dung Tổng
TN TL TN TL TN TL
của chất rắn 2đ 10%(2đ) 2.Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1 6đ 1 1đ 2 35%(7đ) 3.Sự nở vì nhiệt của chất khí 1 1đ 1 4đ 2 25%(5đ) 4.Nhiệt kế , nhiệt giai 1 1đ 1 1đ 1 4đ 330%(6đ) Tổng 1 1đ 1 6đ 1 1đ 4 4đ 2 8đ 9100% (20đ) b) Đề kiểm tra
I.Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm )
Khoanh trịn vào đáp án mà em cho là đúng
Câu 1: Theo Xen-xi-út, nhiệt độ của hơi nước đang sơi và nhiệt độ của nước đá đang
tan là:
A. 1000C và 00C B. 1000C và 320F C. 2120F và 320F D. 1000C và 2120F
Câu 2: Để đo nhiệt độ cơ thể thì dùng:
A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thuỷ ngân
C. Nhiệt kế dầu D. Nhiệt kế y tế.
Câu 3: Tại sao khơng nên đổ ấm nước thật đầy để đun
A. Đun lâu sơi B.Tốn củi
C. Nước sơi , tràn ra ngồi
Câu 4: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới
đây?
A. Làm nĩng nút thuỷ tinh. B.Làm nĩng cổ lọ thuỷ tinh. C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh. D.Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh.
Câu 5:Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngồi trưa nắng sẽ dễ bị nổ vì:
A. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra. B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe co lại.
C. Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí trong ruột bánh xe nở ra. D. Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí trong ruột bánh xe co lại.
Câu 6: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa,người ta thường chừa ra các
khoảng cách nhỏ?
A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray B. Vì khơng thể ghép sát các thanh lại.
C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray khơng bị ưốn cong. D. Cả A, B, C đều đúng.
II.Tự luận
Câu 1 : Phát biểu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí . So sánh sự nở vì nhiệt của các chất trên.(3đ)
Câu 2: Tại sao quả bĩng bàn bị bẹp nhúng vào nước nĩng nĩ lại phồng trở lại ? (2đ)
Câu 3 : Hãy tính: (2đ)
a. 400C ứng với bao nhiêu 0F ? b. 550C ứng với bao nhiêu 0F ? c) Đáp án , biểu điểm
- Nhắc nhở học sinh về tinh thần thái độ trong giờ kiểm tra
4.Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị trước bài : Sự nĩng chảy và sự đơng đặc
Ngày soạn : 22/03/2010
Ngày giảng : 24/03(6A);25/03(6B)
TIẾT 28 Bài 24 . SỰ NĨNG CHẢY VAØ SỰ ĐƠNG ĐẶC
I. Mục tiêu 1.Kiến thức :
- Nhận biết và phát biểu những đặc điểm cơ bản của sự nĩng chảy và sự đơng đặc - Vận dụng các kiến thức trong bài để giải thích các hiện tượng vật lý liên quan
2.Kỹ năng :
- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng ghi kết quả thí nghiệm vẽ ra được đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra được kết luận cần thiết
3.Thái độ :
- Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên :1 giá đỡ thí nghiệm ,1 cái giá đỡ , 2 kẹp vạn năng , lưới đốt amiăng ,1
nhiệt kế chia độ tới 100 0C , Đèn cồn , 1 cốc đốt , 1 ống nghiệm , băng phiến tán nhỏ . Bảng phụ cĩ kẻ ơ vuơng ,nước sạnh , khăn sạnh , khơ , bảng 14.1 , hình 24.1 , hình tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ , các bảng phụ ghi câu hỏi
2.Học sinh : Mỗi HS chuẩn bị 1 thước kẻ , bút chì , 1 tờ giấy tập để vẽ đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến
III.Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp , hoạt động nhĩm
IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2.Bài mới
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (3’)
- GV treo hình tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ lên bảng - Yêu cầu HS đọc phần mở đầu trong SGK
- Thế nào là đúc đồng ?
- HS đọc phần mở đầu trong SGK - Nấu chảy đồng rồi đổ vào khuơn
- Bài học hơm nay sẽ cho ta biết được thế nào sự nĩng chảy và những đặc điểm của hiện tượng này ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2 :Giới thiệu thí nghiệm về sự nĩng chảy (7’)
*Mục tiêu : Nêu được cách bố trí thí nghiệm , giải thích được các số liệu trong bảng 24.1
*Đồ dùng : tranh vẽ , bảng phụ 24.1
*Cách tiến hành : Vấn đáp
- Yêu cầu Hs đọc phần 1 . Phân tích kết quả thí nghiệm
- GV lắp ráp thí nghiệm về sự nĩng chảy của băng phiến và giới thiệu tên và chức năng của các dụng cụ thí nghiệm
- GV giới thiệu cách làm thí nghiệm - GV : Do đây là một thí nghiệm địi hỏi sự chính xác cao , thời gian kéo dài nên chúng ta sẽ khơng làm thí nghiệm mà sẽ lấy kết quả thí nghiệm ở bảng 24.1
- GV treo bảng 24.1 lên bảng - GV giải thích số liệu trên bảng
- HS đọc phần 1.Phân tích kết quả thí nghiệm - HS quan sát GV lắp đặt thí nghiệm . - HS theo dõi - HS quan sát bảng 24.1 I. Sự nĩng chảy : 1.Phân tích kết quả thí nghiệm :
- Khi nhiệt độ băng phiến tới 600 C thì cư 1 phút lại ghi lại nhiệt độ 1 lần
Hoạt động 3 :Phân tích kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và trả lời câu hỏi (25’)
*Mục tiêu : Phân tích được kết quả thí nghiệm , vẽ được đường biểu diễn , trả lời các
câu hỏi C1 đến C4
*Đồ dùng : bảng 24.1 ; bảng phụ chia ơ
- Yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian tương tự như trong bài thực hành (hình 23.2)
- GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn trên bảng phụ dựa vào số liệu trên bảng 24.1 . Hướng dẫn tỉ mỉ : + Cách vẽ các trục , xác định trục thời gian , trục nhiệt độ .
+ Cách biểu diễn giá trị trên các trục. Trục thời gian bắt đầu từ phút thứ 0 , cịn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ là 600C
+ Cách xác định 1 điểm biểu diễn trên đồ thị
- GV cĩ thể làm mẫu 1 vài điểm đầu trên bảng .
- Yêu cầu HS sau khi xác định các điểm thì nối các điểm đĩ lại với nhau - Yêu cầu tất cả HS làm vào giấy - Cĩ thể gọi 1 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS thảo luận câu C1,C2,C3
- GV yêu cầu HS trả lời câu C1,C2,C3 và điều khiển lớp thảo luận thống nhất câu trả lời
- 1 học sinh đọc phần hướng dẫn vẽ
- Tìm hiểu cách vẽ đường biểu diễn theo sgk
- Học sinh vẽ đường biểu diễn trục name ngang là trục thời gian , trục thẳng đứng là trục nhiệt độ .
- Học sinh thảo luận theo nhĩm trả lời các câu hỏi C1 đén C4 - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung C1 : nhiệt độ tăng dần , là đoạn nằm nghiêng C2 : tới 800C , ở thể rắn và thể lỏng
C3 : khơng thay đổi Là đoạn nằm ngang
C4 : nhiệt độ tăng lên Là đoạn nằm nghiêng
Hoạt động 4 : Rút ra kết luận (5’)
*Mục tiêu : Rút ra được kết luận về sự nĩng chảy của băng phiến : băng phiến nịng
chảy ở 800 C và trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của bp khơng thay đổi
*Đồ dùng :
*Cách tiến hành : Vấn đáp
- GV treo bảng phụ ghi câu C5 , yêu cầu HS đọc và trả lời
- GV chốt lại các kết luận chung
- HS theo dõi GV hướng dẫn
- HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian vào giấy
2..Kết luận : * * Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy * * Phần lớn các chất nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ nĩng
- Yêu cầu HS nêu lại các kết luận
- Nhiệt độ nĩng chảy của nước đá là bao nhiêu ?
- HS thảo luận câu C1,C2, C3 - HS trả lời câu C1 , C2 , C3 - HS hồn thành phần kết luận - HS nêu các kết luận - Nhiệt độ nĩng chảy của nước đá là 00C chảy
* * Trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi
3.Củng cố : (3p)
*Mục tiêu : Lấy được 1 số ví dụ trong thực tế về sự nĩng chảy
*Đồ dùng :
*Cách tiến hành : Vấn đáp
+ Yêu cầu HS nêu ví dụ về sự nĩng chảy trong thực tế ?
+ GV : Thực tế cĩ một ít các chất trong quá trình nĩng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng ví dụ : Thuỷ tinh , nhựa đường … nhưng phần lớn các chất nĩng chảy ở nhiệt độ xác định
4.Dặn dị : (1p)
+ Về nhà tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến + Học thuộc các kết luận , làm các bài tập 24.1 – 24.5 trong SBT
Ngày soạn : 29/03/2010
Ngày giảng : 31/03(6A); 01/04(6B)
TIẾT 29 BAØI 25 . SỰ NĨNG CHẢY VAØ SỰ ĐƠNG ĐẶC (tt) I.Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Phát hiện được sự đơng đặc là quá trình trái ngược của sự nĩng chảy và những đặc điểm của quá trình này .
2. Kỹ năng :
- Vận dụng những kiến thức trong bài để giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan
- Khai thác được bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ bảng biểu diễn cĩ thể rút ra những kết luận cần thiết
3.Thái độ :
- Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
II.Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên : chuẩn bị cho mỗi em 1 thước kẻ , 1 bút chì , 1 tờ giấy tập để vẽ đường
biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
Cả lớp : Bảng phụ vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt của băng phiến dựa vào hình 25.1 .Hình vẽ phĩng to bảng 25.1
2.Học sinh : giấy oly , thước kẻ
- Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp , hoạt động nhĩm
IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ (5p)
? Thế nào là sự nĩng chảy ?
Hãy nêu các kết luận về sự nĩng chảy ?
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3’)
*Mục tiêu : Kích thích tính tị mị tìm hiểu kiến thức mới của học sinh
*Đồ dùng :
*Cách tiến hành : Kĩ thuật động não
- Yêu cầu HS đọc phần 1. Dự đốn trong SGK
- Yêu cầu HS nêu dự đốn - GV khẳng định câu trả lời - Thế nào là sự đơng đặc ? - Vậy sự đơng đặc cĩ những đặc điểm nào ? - HS đọc phần 1. Dự đốn trong SGK
- Băng phiến sự đơng đặc lại - Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Hoạt động 2 : Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng đặc (3’)
*Mục tiêu : Nêu được cách bố trí thí nghiệm , đọc được các số liệu bảng 25.1
*Đồ dùng : tranh vẽ , bảng 25.1
*Cách tiến hành : Vấn đáp
- Yêu cầu HS đọc phần 2.Phân
tích kết quả thí nghiệm trong
SGK (Phần a và b)
- GV giới thiệu thí nghiệm này chính là thí nghiệm ở tiết trước nhưng là lúc đã đun băng phiến lên 900C rồi tắt đèn cồn để cho băng phiến nguội dần
- GV treo bảng 25.1 , yêu cầu HS đọc bảng , GV giải thích ý nghĩa của các số liệu trên bảng - GV lưu ý HS phân tích kết quả thí nghiệm tương tự như ở tiết trước
- HS đọc phần 2.Phân tích kết quả thí nghiệm
trong SGK (Phần a và b)
- HS đọc bảng 25.1 và nghe GV giải thích ý nghĩa của các số liệu trên bảng
II.SỰ ĐƠNG ĐẶC1.Dự đốn :