BIỂU ĐIỂM A./ Trắc nghiệm :

Một phần của tài liệu vatli6 cuc hay (Trang 27 - 31)

I./ Chọn câu trả lời đúng :

1./ B 5./ B

2./ B 6./ D

3./ C 7./ B

4./ C 8./ D

II./ Điền từ thích hợp vào chỗ trống :

1./ Mạnh như nhau - Phương - Chiều 2./ Lượng chất tạo thành vật đo

3./ cc 4./ 6000 Kg 5./ Thả - Dâng lên 6./ Một lực kéo 7./ 1 + C ; 2 + D ; 3 + A ; 4 + B B./ Tự luận 1./ a./ 28 ; 40 ; 35 .

b./ Thể tích phần chất lỏng dâng lên trong lần thí nghiệm thứ nhất là 28 ml Thể tích phần chất lỏng dâng lên trong lần thí nghiệm thứ nhất là 40 ml Thể tích phần chất lỏng dâng lên trong lần thí nghiệm thứ nhất là 35 ml

2./ 2 ; 0,025 ; 6 ; 2,54 .

BIỂU ĐIỂMA./ Trắc nghiệm : A./ Trắc nghiệm :

I./ Chọn câu trả lời đúng :

Mỗi câu đúng được 0,5đ 0,5 x 8 = 4 đ

II./ Điền từ thích hợp vào chỗ trống :

1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5

Mỗi từ đúng được 0,25 đ 0,25 x8 = 2 đ

6. Đúng được 0,5 đ 0,5 đ

7./ Mỗi từ đúng trong bảng được 0,25 đ 0,25 x 4 = 1 đ

B./ Tự luận

1./

a./ Mỗi từ đúng 0,25 đ 0,25 x 3 = 0,75 đ

b./ Mỗi câu đúng được 0,25 đ 0,25 x 3 = 0,75 đ

Tiết 11 Bài 9 . LỰC ĐAØN HỒI I./ Mục đích , yêu cầu :

Kiến thức : + Biết được lực đàn hồi là gì ?

+ Những vật nào đàn hồi được (qua sự đàn hồi của lị xo) + Đặc điểm của lực đàn hồi ?

+ Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi Kỹ năng : + Lắp ráp và thực hiện các thí nghiệm qua tài liệu .

+ Nghiên cứu hiện tượng để rút ra kết luận về lực đàn hồi

Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu . Kích thích tính tìm tịi , nghiên cứu các hiện tượng vật lý

II./ Đồ dùng dạy học :

Mỗi nhĩm : 1 giá treo , 1 lị xo , 1 thước đo cĩ ĐCNN là 1 mm , 4 quả nặng(loại 50g)

Cả lớp : Hình vẽ 9.1 ; 9.2 , bảng phụ 9.1 và các bảng phụ ghi câu hỏi . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III./ Các bước lên lớp :

1./ Ổn định lớp . 2./ Kiểm tra bài cũ :

Trọng lực là gì ? Phương và chiều của trọng lực ? Trọng lượng là gì ? Đơn vị của lực là gì ?

HS lên bảng làm bài 8.1 . 3./ Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (3’)

- GV đưa ra 1 sợi dây thun và 1 lị xo

- Sợi dây thun và lị xo cĩ tính chất nào giống nhau ?

- Đúng ! Dùng tay kéo dãn lị xo , khi buơng tay , lị xo trở lại bình thường , chứng tỏ đã cĩ 1 lực tác dụng làm lị xo trở về hình dáng ban đầu . Lực đĩ gọi là gì ?

- Vậy lực đàn hồi là gì ? Đặc điểm của lực đàn hồi là gì ?

Hoạt động 2 : Biến dạng đàn hồi (qua lị xo) (10’)

- GV cầm 1 lị xo , kéo dãn .

- Tay tác dụng lực kéo lên lị xo làm cho lị xo như thế nào ?

- Lị xo và dây thun cĩ thể trở lại hình dạng ban đầu sau khi bị kéo dãn ra - Lực đàn hồi

- Lực kéo của tay làm lị xo biến dạng

I./ Biến dạng đàn hồi . Độ biến dạng

- Vậy sự biến dạng của lị xo cĩ những đặc điểm gì ?

- Gọi HS đọc phần I.1

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (chỉ đo phần lị xo, khơng đo phần dây treo)

- HS nghiên cứu thêm trong SGK , tiến hành làm thí nghiệm và điền kết quả vào bảng 9.1

- Gọi 1 HS lên bảng ghi kết quả thí nghiệm , các HS khác nhận xét - Nhắc nhở HS khơng treo 5 quả nặng vào hoặc kéo dãn lị xo , làm hư lị xo

- Gọi HS hồn thành câu C1 - GV nhận xét , đọc lại kết luận - Biến dạng cĩ đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi

- Lị xo là 1 vật cĩ tính chất đàn hồi - Ví dụ về vật cĩ tính chất đàn hồi ? Hoạt động 3 : Độ biến dạng của lị xo (5’) - Cho HS đọc phần I.2

- Nghiên cứu trả lời câu hỏi : Độ biến dạng của lị xo là gì ?

- Thực hiện câu C2

- Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng 9.1

Hoạt động 4 : Lực đàn hồi và đặc điểm của nĩ (10’)

- GV cầm 1 lị xo . Khi nào lị xo này cĩ lực đàn hồi ?

- Vậy lực đàn hồi của lị xo là gì ?

- Quan sát thí nghiệm , hãy cho biết lực đàn hồi tác dụng lên những vật nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét và rút ra kết luận chung

- HS đọc phần I.1

- HS chú ý quan sát GV hướng dẫn , nghiên cứu thêm tài liệu , tiến hành thí nghiệm

- Điền kết quả vào bảng 9.1

(1) Dãn ra (2) Tăng lên (3) Bằng

- Quả bĩng , thanh thép ….

- HS nghiên cứu tài liệu - Độ biến dạng của lị xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lị xo : l – l0 - HS làm thí nghiệm , đo đạc và đưa ra kết quả - Khi lị xo bị biến dạng - Khi lị xo bị biến dạng , lị xo sẽ tác dụng lực lên quả nặng ; Lực đĩ gọi là lực đàn hồi - Lị xo tác dụng lực đàn hồi lên vật nặng và giá đỡ .

1./ Biến dạng của lị xo

* Sau khi nén hoặc kéo dãn lị xo một cách vừa phải , nếu buơng ra thì chiều dài của nĩ lại trở lại chiều dài tự nhiên . Biến dạng cĩ đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi * Lị xo là một vật đàn hồi 2./ Độ biến dạng của lị xo * Độ biến dạng của lị xo là hiệu giữa chiều dài của lị xo khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lị xo : l – l0

II./ Lực đàn hồi và đặc điểm của nĩ

1./ Lực đàn hồi

- HS đọc câu C3

- Quan sát thí nghiệm trả lời câu C3

- GV nhận xét , cho HS ghi vào tập

- Treo câu C4 lên bảng . Yêu cầu HS quan sát bảng 9.1 để chọn câu đúng

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm , trả lời câu C4

Hoạt động 5 : Vận dụng (5’)

- Treo câu C5 . Yêu cầu HS dựa vào bảng 9.1 để trả lời

- HS đọc phần ghi chú

- HS đọc phần cĩ thể em chưa biết

- Cường độ của lực đàn hồi của lị xo bằng cường độ của trọng lượng của quả nặng - Câu C - Tăng gấp đơi Tăng gấp ba kéo dãn thì nĩ sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với 2 đầu nĩ 2./ Đặc điểm của lực đàn hồi * Độ biến dạng của lị xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn III./ Vận dụng SGK

3./ Cũng cố : + Lực đàn hồi là gì ? Đặc điểm của lực đàn hồi ?

+ Cĩ 2 lị xo cĩ l0 giống nhau , treo 2 vật cĩ cùng khối lượng thì độ giãn của 2 lị xo cĩ giống nhau khơng ?

4./ Dặn dị : + Học thuộc phần ghi chú

+ Xem trước bài 10 : “LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC KẾ . TRỌNG LỰC VAØ KHỐI LƯỢNG”

Tiết 12 Bài 10 . LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC.

TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG I/.Mục đích , yêu cầu

Một phần của tài liệu vatli6 cuc hay (Trang 27 - 31)