0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

II.SỰ ĐƠNG ĐẶC 1.Dự đốn :

Một phần của tài liệu VATLI6 CUC HAY (Trang 83 -87 )

II. Băng kép : 1 Thí nghiệm

II.SỰ ĐƠNG ĐẶC 1.Dự đốn :

* Sự đơng đặc quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Hoạt động 3 :Phân tích kết quả thí nghiệm (20’)

*Mục tiêu : Phân tích được kết quả thí nghiệm , vẽ được đường biểu diễn .

*Đồ dùng : bảng 25.1 ; bảng phụ cĩ kẻ ơ

*Cách tiến hành : Vấn đáp , hoạt động nhĩm

- GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trên bảng phụ dựa vào số liệu trên bảng 25.1

- GV theo dõi HS vẽ , sửa sai cho những HS cịn mắc lỗi

- GV thu bài vẽ của 1 vài HS - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ - Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của HS trên bảng

- GV nhận xét các bài vẽ trên bảng và giấy tập HS

- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn đường biểu diễn đúng

- Yêu cầu HS đọc các câu C1 ; C2 ; C3 trong SGK

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm (khoảng 2 phút) trả lời 3 câu hỏi trên

- Yêu cầu đại diện của các nhĩm trả lời câu hỏi , HS khác nhận xét

- HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian (lên bảng và vào tập) - HS lên bảng vẽ và vẽ vào giấy tập - HS nhận xét bài vẽ của HS trên bảng - HS đọc các câu C1 ; C2 ; C3 - HS hoạt động theo nhĩm trả lời 3 câu hỏi trên

- HS trả lời câu hỏi , các HS khác nhận xét , bổ sung 2. Phân tích kết quả thí nghiệm : a) Đun bp lên đền 900C rồi tắt đèn cồn

b) Vẽ đường biểu diễn

c) C1 : 800C C2 : từ 0 -> 4 là đường nằm nghiêng Từ 4 -> 7 là đường nằm ngang Từ 7 -> 15 là đường nằm nghiêng C3 : giảm

Khơng thay đổi Giảm

Hoạt động 4 :Rút ra kết luận (5’)

*Mục tiêu : Rút ra được kết luận về sự đơng đặc của băng phiến

*Đồ dùng :

*Cách tiến hành : Vấn đáp

- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi C4

- Yêu cầu HS đọc câu C4

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ trống - GV điều khiển HS nhận xét , thảo luận thống nhất câu trả lời

- HS đọc câu C4 - HS hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ trống - HS nhận xét , bổ sung câu trả lời 3.Kết luận : * * Phần lớn các chất đơng đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ nĩng chảy * * Trong suốt thời gian đơng đặc , nhiệt độ của

Đơng đặc (Ở nhệt độ xác định)

Lỏng - GV chốt lại các đặc điểm

chung của sự đơng đặc

- Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của sự đơng đặc

- HS nhắc lại các đặc điểm của sự đơng đặc

vật khơng thay đổi

Hoạt động 5 :Vận dụng (5’)

*Mục tiêu : Trả lời được các câu hỏi C5 -> C7

*Đồ dùng : tranh vẽ hình 25.1

*Cách tiến hành : Vấn đáp

- Yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời các câu C5 ; C6 và C7 trong SGK

?

- GV điều khiển HS trả lời , thảo luận thống nhất câu trả lời

- HS lần lượt đọc và trả lời các câu C5 ; C6 và C7 trong SGK - HS nhận xét , bổ sung các câu trả lời III.VẬN DỤNG : C5 : của nước C6: từ rắn sang lỏng và từ lỏng sang rắn C7 : 4.Củng cố (3p)

*Mục tiêu : Củng cố cho học sinh các đặc điểm chung về sự đơng đặc và sự nĩng

chảy

*Đồ dùng :

*Cách tiến hành : Vấn đáp

+ Hãy nêu các đặc điểm chung của sự đơng đặc ? + Yêu cầu HS đọc phần Cĩ thể em chưa biết

5.Dặn dị : (2p)

+ Về nhà xem lại bài , học thuộc các kết luận trong bài , so sánh những điểm giống và khác nhau giữa sự nĩng chảy và sự đơng đặc

+ Làm các bài tập trong SBT , nếu cĩ điều kiện thì làm thí nghiệm quan sát sự nĩng chảy và sự đơng đặc của sáp đèn cầy (Paraphin)

+ Xem trước bài 26 : “SỰ BAY HƠI VAØ SỰ NGƯNG TỤ”

Rắ n

Tiết 30 Bài 26 . SỰ BAY HƠI VAØ SỰ NGƯNG TỤ I./ Mục đích , yêu cầu :

Kiến thức : Nhận biết được hiênẹ tượng bay hơi , tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ , giĩ và mặt thống

Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi cĩ nhiều yếu tố cùng tác động một lúc

Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ , giĩ và mặt thống .

Kỹ năng : Vạch ra và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , giĩ và mặt thống đối với tốc độ bay hơi .

Rèn luyện kỹ năng so sánh , quan sát , tổng hợp

Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải thích các hiện tượng thực tế liên quan

Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .

II./ Đồ dùng dạy học :

Mỗi nhĩm:1 giá đỡ thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 2 đĩa nhơm (hoặc 2 cốc đốt) giống như nhau

1 bình chia độ (cĩ độ chia nhỏ nhất là 0,1 ml hoặc 0,2 ml) , 1 đèn cồn

Cả lớp : Các hình 26.1 ; 26.2 a.b.c phĩng to . Bảng phụ ghi câu hỏi

III./ Các bước lên lớp :

1./ Ổn định lớp . 2./ Kiểm tra bài cũ :

+ Hãy nêu các đặc điểm cơ bản của sự nĩng chảy và sự đơng đặc ?

+ Sữa bài tập 25.1 và 25.2 trong SBT 3./ Bài mới .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (5’)

- Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 - Khi trời mưa ta thấy cĩ rất nhiều nước đọng trên mặt đường , nhưng khi mặt trời xuất hiện sau cơn mưa thì nước mưa đã biến đi đâu ?

- GV nhận xét câu trả lời

- Sự bay hơi xảy ra rất thường xuyên xung quanh chúng ta . Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về hiện tượng này

Hoạt động 2 : Nhớ lại những điều về sự bay hơi đã học ở lớp 4 (5’)

- Ở lớp 4 các em đã được học về sự bay hơi mà cụ thể là hiện tượng nước bay hơi

- Hãy tìm 1 thí dụ về nước bay hơi

- Hãy tìm một ví dụ về sự bay hơi của một chất lỏng khơng phải là nước

Hoạt động 3 : Những yếu tố

- HS quan sát hình 26.1 - Nước đã bay hơi

- Phơi quần áo , lau nhà … - HS : …

- HS quan sát hình 26.2a.b.c

I./ SỰ BAY HƠI :1./ Sự bay hơi :

Một phần của tài liệu VATLI6 CUC HAY (Trang 83 -87 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×