1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài một số BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO dục GIỚI TÍNH CHO học SINH nữ lớp 6 THÔNG QUA CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp

18 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 143 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH CỬU Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Tân Mã số: SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THƠNG QUA CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Người thực hiện: Vũ Thanh Thùy Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học môn: …………… - Lĩnh vực khác: Công tác chủ nhiệm lớp  Có đính kèm: Các sản phẩm in sáng kiến Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2018 – 2019 MỤC LỤC STT Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Lý chọn giải pháp Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT ĐÃ CÓ II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Quy trình thực giải pháp 10 Những ưu, nhược điểm giải pháp 11 Đánh giá sáng kiến tạo 12 PHẦN KẾT LUẬN 13 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sang kiến 14 Những kiến nghị, đề xuấtđiều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn 15 Cam kết 10 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Giáo viên chủ nhiệm: GVCN Học sinh: HS Ban giám hiệu: BGH THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THƠNG QUA CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp Tác giả: - Họ tên: Vũ Thanh Thùy Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Đại học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – trường THCS Vĩnh Tân - Điện thoại: 0987.289.108 Email: thanhthuy19051982@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): ………………………………… …… Đồng tác giả (nếu có) - Họ tên: …………… …… Nam (nữ): - Trình độ chuyên môn: … … - Chức vụ, đơn vị công tác: … … - Điện thoại: …… ……… Email: … - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Theo thống kê từ năm 1994 trở lại đây, độ tuổi dậy trẻ em Việt Nam có xu sớm hơn, đặc biệt trẻ nữ Độ tuổi dậy trẻ nữ thường – 13 tuổi Đây độ tuổi mà tâm lý, em chưa sẵn sàng đón nhận thay đổi thân, nên dễ dẫn đến hành vi không thể chất lẫn tâm hồn Điều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản chất lượng sống em sau Chính thế, mà việc giáo dục giới tính cho em học sinh độ tuổi trung học sở nói chung học sinh nữ độ tuổi lớp nói riêng cần thiết, để em trang bị kiến thức việc chăm sóc bảo vệ thân cách Lý chọn giải pháp Ngày nay, công nghệ thơng tin lên ngơi, em thường có xu hướng tự tìm hiểu vấn đề sống nảy sinh với thân qua internet Điều tốt, internet “tất tần tật” vấn đề mà em quan tâm có Tuy nhiên, lứa tuổi cịn non nớt đó, em chưa tự trang bị cho kỹ chọn lọc thông tin, nên điều hay chưa hay em “lĩnh hội” Điều vô nguy hiểm Thêm nữa, độ tuổi em có xu tị mị thân, bạn khác giới, nên dễ xảy hệ lụy đáng tiếc Đặc biệt trẻ nữ Theo thống kê Việt Nam, tỉ lệ nạo phá thai cao giới, đặc biệt độ tuổi vị thành niên Điều chứng tỏ em trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản hạn chế nhiều Bước vào năm đầu cấp 2, em bỡ ngỡ với môi trường mới, bạn mới, thầy cô mới, nên việc trao đổi, tâm với giáo viên hạn chế Thêm nữa, cha mẹ em “né tránh” câu hỏi tìm hiểu giới tính em mình, nên em phải tự tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, bạn bè trang lứa Điều vơ nguy hiểm Chính mà chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THƠNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP” để nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi áp dụng: Học sinh nữ lớp bậc trung học sở - Giới hạn lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm lớp - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh nữ lớp Mục đích nghiên cứu Giáo viên chủ nhiệm lớp ví người mẹ thứ em học sinh Nên việc tiếp cận em học sinh dễ dàng Đặc biệt, vốn cô giáo, nên dễ gần gũi tâm với em Từ vệc giáo dục em thuận lợi Với mục đích trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản, rung động giới tính ban đầu cho em để em biết tự bảo vệ sức khỏe sinh sản bảo vệ thân – tơi chọn đề tài để nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ Như biết, độ tuổi dậy học sinh nữ vào khoảng từ đến 13 tuổi Như vậy, có nghĩa có phát triển cân đối thể chất tâm sinh lý lứa tuổi Điều dẫn đến hành vi không với lứa tuổi em Hiện tượng lạm dụng tình dục trẻ em, bạo lực học đường, bạo lực giới ngày gia tăng Thực trạng trở thành mối quan tâm lớn gia đình xã hội Với xu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, địi hỏi người chủ đất nước phải mạnh thể chất lẫn trí tuệ, để đưa đất nước tiến xa Chính vậy, khâu giáo dục đứng vị trí hàng đầu việc đào tạo chủ nhân đất nước tương lai, có khâu giáo dục giới tính Nó địi hỏi phải khơng ngừng cải tiến, đổi cho phù hợp với xu 3 Năm học 2017 – 2018 BGH trường THCS Vĩnh Tân phân công cho chủ nhiệm lớp 6.4 Sau tuần tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý em học sinh nữ tơi nhận thấy em có ưu khuyết điểm sau: Ưu điểm: - Ngoan, lễ phép - Ý thức học tập tốt - Được quan tâm gia đình, thầy Nhược điểm: - Các em có phát triển mạnh thể chất nên dậy sớm, dẫn đến việc em quan tâm đến bạn khác giới sớm Trong tâm sinh lý em chưa hoàn thiện nên dẫn đến hành vi lệch lạc - Gia đình cịn né tránh thắc mắc giới tính em II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Quy trình thực giải pháp 1.1 “Làm bạn” với học sinh  Mục đích: Để em học sinh không e ngại giáo viên đề cập đến vấn đề giới tính tuổi dậy thì, giáo viên cần phải trở thành người bạn thực - trở thành nơi mà em tìm đến để tâm sự, sẻ chia  Cách thực hiện: - Trước tiên, GVCN phải lấy yêu mến học sinh, đặc biệt học sinh nữ Các em học sinh nữ đặc biệt ý đến tác phong người giáo viên Nên việc trang bị cho tác phong động, đẹp quan trọng Nó xem điểm cộng để người giáo viên lấy tin yêu em Chính tơi quan tâm đến cách ăn mặc lên lớp tác phong lại Ở lứa tuổi 11, em biết trọng đến vẻ bề ngồi mình, nên giáo viên có tác phong đẹp giáo viên hiển nhiên trở thành “thần tượng” em 4 - Tiếp đến, thân giáo viên phải người có phẩm chất nhân cách tốt GVCN phải gương tốt để học sinh nhìn vào làm theo Không thể giáo dục em tốt người giáo viên có lối sống, phẩm chất nhân cách xấu Nên tơi ln tự phải hồn thiện thân để làm gương tốt cho em noi theo - Tôi sẵn sàng lắng nghe chia sẻ học sinh Có vậy, em dễ dàng tâm sự, trao đổi vấn đề liên quan đến sống với giáo viên - Một điều không phần quan trọng GVCN phải có hiểu biết tinh tế, nhạy bén đời sống xã hội để sẵn sàng giải đáp thắc mắc học sinh lúc, nơi Chính vậy, tơi khơng ngừng tìm tịi kiến thức sách báo, internet, đặc biệt giáo dục giới tính để trang bị cho “kho” kiến thức, sẵn sàng giải đáp thắc mắc em - Tôi chủ động khơi gợi vấn đề nảy sinh sống sinh hoạt, học tập, giao lưu kết bạn học sinh để em tự “mở lịng” Từ có biện pháp giáo dục phù hợp Ví dụ: Trong tiết sinh hoạt lớp, sau tổng kết hoạt động lớp tuần xong, tơi nêu vấn đề “Em có người bạn thân khác giới không?” Thế lớp xôn xao, em nói “có”, em nói “khơng”, em đỏ mặt, em “bạn bạn có cơ”, Thế vào vấn đề: - Đầu tiên bày tỏ đồng cảm với em, lồng ghép kể chuyện “đời tư” thân bạn độ tuổi em (Tự bịa cho phù hợp với tình vừa nêu) Câu chuyện rung động giới tính non nớt chúng tơi để em thấy có Lúc em hào hứng câu chuyện - Đến đây, tơi lồng ghép giáo dục giới tính cho em danh nghĩa người chị trải để em có nhìn đắn việc kết bạn khác giới độ tuổi dậy Xây dựng nhóm kín mạng xã hội Mục đích: Ngày nay, mạng xã hội trở nên phổ biến, kể lứa tuổi học sinh Tận dụng sức mạnh điều này, tơi lập nhóm kín facebook để dễ dàng trao đổi với em vấn đề nảy sinh học tập sinh hoạt, đặc biệt việc giáo dục giới tính Cách thực hiện: - Đầu tiên, thiết lập tài khoản facebook tiến hành kết bạn với học sinh nữ có sử dụng facebook lớp chủ nhiệm - Sau đó, tơi tiến hành lập nhóm kín cho em học sinh nữ vào Vì nhóm kín nên thơng tin tơi đưa vào không biết, trừ thành viên nhóm - Và lúc tơi sinh hoạt với em thông qua đăng tâm lý lứa tuổi, thay đổi thân dậy thì, tình cảm khác giới, Và yêu cầu em “tương tác” với đăng Với tiêu chí cởi mở, trao đổi thoải mái nên tơi khuyến khích em bình luận theo suy nghĩ thân Và dĩ nhiên, em có nhìn lệch lạc, chưa đúng, ghi nhận để trao đổi riêng với em với tư cách người bạn để em không cảm thấy bị “giáo huấn” từ tự điều chỉnh hồn thiện thân - Song song với việc tơi đăng viết lên nhóm, tơi khuyến khích em đăng lên (các chia sẻ, tâm sự, câu hỏi, ) để nhóm trao đổi Từ em tập giải tình tự trang bị cho kiến thức cần thiết giới tính - Vào ngày nghỉ, tơi tổ chức livestream nhóm kín với mục đích để em đưa câu hỏi xoay quanh chủ đề mà truyền đạt, từ tơi dễ dàng giải đáp hướng dẫn em mà khơng làm cho em ngại ngùng Ví dụ: Tơi viết dịng status “Các bạn làm ngày nguyệt san để bảo vệ sức khỏe mình?” Lúc ấy, em trả lời vào phần bình luận sơi Tơi xem trao đổi em với thái độ vui vẻ, hài hước Sau đó, tơi tổng hợp ý em viết thành viết đăng lên nhóm Lúc ấy, em biết việc nên làm kỳ nguyệt san mà khơng cảm thấy xấu hổ 1.3 Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh Mục đích: Cha mẹ học sinh người đóng vai trị chủ chốt việc giáo dục học sinh, đặc biệt người mẹ Đối với trẻ nữ người mẹ người ln ln gần gũi với em Nên việc phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để giáo dục giới tính cho em cần thiết Cách thực hiện: Ngay phát biểu bất thường em, như: hay mơ mộng, việc học tập giảm sút, tơi tìm hiểu ngun nhân thơng qua thân học sinh, bạn bè lớp Khi nắm rõ nguyên nhân, trao đổi riêng với học sinh, tâm sự, sẻ chia đưa hướng khắc phục Song song với việc làm này, liên hệ với người mẹ học sinh để thông báo cho họ biết tình hình em - Khi nghe thông báo từ GVCN vậy, phụ huynh hốt hoảng đơi có phương pháp chưa việc giáo dục em Chính vậy, tơi bàn bạc với phụ huynh để tìm phương pháp can thiệp phù hợp Việc phối kết hợp làm cho học sinh không cảm thấy bị tổn thương, mà dễ dàng tiếp nhận có kỹ ứng xử phù hợp Ví dụ: Huyền học sinh giỏi lớp 6.4 Trong suốt học kỳ I, em học sinh gương mẫu, ln ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Sở hữu gương mặt khả ái, vóc dáng thon thon tuổi dậy nên em bạn yêu mến Sau dịp tết Nguyên đán, nhận thấy biểu khác lạ từ em: điệu đà hơn, tiết học thường không ý, tâm hồn để đâu đâu, việc học giảm sút thấy rõ Thấy biểu bất thường liền gặp Quỳnh – bạn thân Huyền để tìm hiểu ngun nhân Qua trị chuyện, tơi biết Huyền “yêu đương” với học sinh nam lớp trường Tơi tìm hội gặp Huyền để trao đổi (như người bạn, người chị) Sau đó, tơi liên hệ với mẹ Huyền Mới nghe tơi thơng báo, chị hoảng lên, tính răn đe Huyền thích đáng Được tơi trao đổi, chị bình tĩnh trở lại kết hợp với tơi để Huyền chuyên tâm quay trở lại việc học hành Thế là, trường tơi tìm hội để trao đổi, tâm với Huyền, việc “yêu” sớm lứa tuổi dậy Cịn nhà, Huyền mẹ quan tâm hơn, trò chuyện cởi mở đặc biệt mẹ em chủ động đưa đề tài xoay quanh giáo dục giới tính để hai mẹ trao đổi Hai tuần sau đó, tơi thấy Huyền lấy lại phong độ trước Những ưu, nhược điểm giải pháp mới: * Ưu điểm: - Các em học sinh nữ tự tin việc giải tình xoay quanh giai đoạn dậy mối quan hệ với bạn khác giới - Các em sẵn sàng chia sẻ với giáo viên cha mẹ khúc mắc thân tâm sinh lý lứa tuổi * Khó khăn: - Việc phối hợp với lực lượng giáo dục khác hạn chế - Hạn chế giáo dục em dạy, lớp có nam nữ Đánh giá sáng kiến tạo a) Tính Cải tiến so với giải pháp có: Phương pháp linh hoạt, mềm mỏng, thân thiện b) Hiệu áp dụng - Hiệu kinh tế: Chi phí thấp - Hiệu xã hội: Hiệu cao công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt em học sinh nữ lớp 6: Dễ uốn nắn, tiếp cận Các em nắm kỹ lứa tuổi dậy mình, từ biết cách bảo vệ sức khỏe có chừng mực mối quan hệ khác giới Trước vào nghiên cứu đề tài tổ chức buổi học ngoại khóa dành riêng cho học sinh nữ Trong buổi học tiến hành khảo sát trình độ hiểu biết em giới tính thơng qua tình đặt Sau tơi tổng hợp lại thu kết sau: Hiểu chưa Hiểu Tổng số HS nữ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 24 19 79,2% 20,8% Sau áp dụng biện pháp đề này, vào cuối năm học tổ chức buổi học ngoại khóa cho học sinh nữ Và tiến hành khảo sát trình độ hiểu biết em trước nghiên cứu Và kết thật khả quan – tỉ lệ học sinh hiểu giới tính tăng vọt Cụ thể sau: Hiểu chưa Hiểu Tổng số HS nữ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 24 16,7% 20 83,3% c) Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng đơn vị có hiệu - Có thể áp dụng tồn ngành - Địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với cơng tác chủ nhiệm lớp - Phải có phối hợp chặt chẽ ban ngành - Giáo viên chủ nhiệm trình thực phải kiên trì, mềm mỏng nghiêm khắc PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến Để giáo dục giới tính cho học sinh nữ thông qua công tác chủ nhiệm lớp, GVCN cần: - Tránh xem nhẹ, tránh né câu hỏi giới tính em Mà cần phải lắng nghe đặt vào vị trí em để giải thích cho em hiểu vấn đề - Giáo dục giới tính cho em thơng qua tất hoạt động nội ngoại khóa phương tiện truyền thông, tận dụng sức mạnh mạng xã hội facebook - Luôn lắng nghe tâm tư tình cảm em thơng qua việc khơi gợi để em tự bộc bạch tìm hiểu qua bạn bè em - Trang bị hệ thống kiến thức giới tính cho em để em tự xử lý tình xảy thực tiễn Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn Trên vài kinh nghiệm thân năm làm công tác chủ nhiệm lớp, việc giáo dục giới tính cho em bước đầu mang lại số hiệu thiết thực Tơi mong góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp làm công tác chủ nhiệm để đưa phương pháp tối ưu nhằm giúp học sinh nữ lớp nói riêng THCS nói chung tự trang bị cho kỹ cần thiết để bước vào lứa tuổi dậy đầy tự tin Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cịn nhiều mặt hạn chế mong đóng góp chân thành quý đồng nghiệp Cam kết không chép vi phạm quyền Vĩnh Tân, ngày 09 tháng 11 năm 2018 HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC (Ký, ghi rõ họ tên) (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tâm lí giáo dục nhà xuất giáo dục Mạng internet 10 PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO Hệ thống câu hỏi khảo sát: Trong thời kỳ nguyệt san, điều nên không nên làm gì? Khi tới kỳ kinh nguyệt, em có sợ bị người thân, bạn bè phát không? Vì sao? Em vệ sinh vùng kín nào? Tại em lại bị đau bụng tới kỳ kinh? 11 Em nghĩ tình bạn khác giới? Em thấy bạn nam lớp nào? Lứa tuổi em có nên u đương khơng? Vì sao? PHỊNG GD & ĐT VĨNH CỬU Đơn vị: THCS Vĩnh Tân ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Vĩnh Tân, ngày 14 tháng năm 2018 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2018 – 2019 Phiếu đánh giá thành viên thứ Hội đồng công nhận sáng kiến ––––––––––––––––– 12 Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Họ tên tác giả: Vũ Thanh Thùy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Tân Họ tên thành viên thứ nhất: …………………………… Chức vụ: ………………… Đơn vị: ……………………………………………… Số điện thoại thành viên thứ nhất: …………………………… * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./…… Hiệu Điểm: …………./…… Khả áp dụng Điểm: …………./…… Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /… … Xếp loại: THÀNH VIÊN THỨ NHẤT CỦA HỘI ĐỒNG (Ký tên, ghi rõ họ tên) PHÒNG GD & ĐT VĨNH CỬU Đơn vị: THCS Vĩnh Tân ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Vĩnh Tân, ngày 14 tháng 10 năm 2018 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2018 – 2019 Phiếu đánh giá thành viên thứ hai Hội đồng công nhận sáng kiến 13 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Họ tên tác giả: Vũ Thanh Thùy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Tân Họ tên thành viên thứ hai: ………………… …………… Chức vụ: ……………… Đơn vị: …………………………………………… Số điện thoại thành viên thứ hai: ……………………… * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./…… Hiệu Điểm: …………./…… Khả áp dụng Điểm: …………./…… Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /… … Xếp loại: THÀNH VIÊN THỨ HAI CỦA HỘI ĐỒNG (Ký tên, ghi rõ họ tên) PHÒNG GD & ĐT VĨNH CỬU Đơn vị: THCS Vĩnh Tân ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Vĩnh Tân, ngày 14 tháng 10 năm 2018 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2018 – 2019 14 ––––––––––––––––– MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Tên sáng kiến Họ tên tác giả: Vũ Thanh Thùy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Tân Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong phạm vi toàn ngành 1 Tính (Đánh dấu X vào cuối 01 04 nội dung đây) - Chỉ lập lại, chép từ giải pháp, đề xuất có - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật có đơn vị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ tốt giải pháp, đề xuất thay hoàn toàn so với giải pháp, đề xuất có Hiệu (Đánh dấu X vào ô cuối 01 05 nội dung đây) - Khơng có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay phần giải pháp, đề xuất có lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đơn vị - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy hiệu giải pháp, đề xuất tác giả thay hoàn tồn giải pháp, đề xuất có triển khai thực đơn vị - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay phần giải pháp, đề xuất có tồn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay hồn tồn giải pháp, đề xuất có tồn ngành; Phịng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô cuối 01 04 nội dung đây) - Sáng kiến khơng có khả áp dụng - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban đơn vị - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho đơn vị - Sáng kiến có khả áp dụng cho tồn ngành sáng kiến có khả áp dụng tốt cho sở giáo dục chuyên biệt Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá cơng nhận Lãnh đạo Tổ/Phịng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng công nhận sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN (Ký tên ghi rõ họ tên) Vũ Thanh Thùy XÁC NHẬN CỦA TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) ... TẮT Giáo viên chủ nhiệm: GVCN Học sinh: HS Ban giám hiệu: BGH THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM... tơi chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP” để nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi áp dụng: Học sinh nữ lớp bậc... đồng công nhận sáng kiến ––––––––––––––––– 12 Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỮ LỚP THƠNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Họ tên tác giả: Vũ Thanh Thùy Chức vụ: Giáo

Ngày đăng: 31/05/2021, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w