1 Lí do chọn đề tài Nếu kiến thức học được trong các nhà trường là hành trang giúp học sinh bước vào cuộc sống thì các kĩ năng sống sẽ giúp học sinh biết phân tích, xử lí tránh được những ảnh hưởng tiêu cực từ xã hội, giúp các em phát triển nhân cách toàn diện đi tới thành công trong cuộc sống sau này. Trong thực tế, có một số người học khá giỏi khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng lại không thành công trong cuộc sống. Ngược lại, một số người học không được giỏi nhưng lại rất thành công trong cuộc sống. Theo một số nghiên cứu khoa học thì yếu tố có sự khác biệt đó chính là các kĩ năng sống và các kiến thức thực tế có được ở mỗi người. Hiện nay, với nội dung trương trình mới và các phương pháp dạy học tích cực trên quan điểm học đi đôi với hành đã tích cực xây dựng cho học sinh các kĩ năng này thông qua các tiết học nhưng chưa được sâu và rộng. Giáo viên chỉ chú trọng xây dựng và truyền thụ kiến thức cho học sinh là chủ yếu, còn một khoảng thời gian ngoài giờ học, giáo viên chưa kiểm soát được. Trong khi đó, với chính sách mở cửa của nền kinh tế thị trường, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, nhưng theo sau đó là các tệ nạn xã hội ngày càng tăng và đang xâm nhập vào các nhà trường như : nạn bạo lực, nghiện ngập, nói tục, chửi thề… thông qua các tài liệu, phim ảnh, trò chơi không lành mạnh từ Intơnet, băng hình, sách báo …làm một số bộ phận học sinh bị vấp ngã. Học sinh lớp 5 là những học sinh đang ở độ tuổi 11 – 12, độ tuổi có nhiềubiến động về tâm sinh lí rất nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường sống bên ngoài tác động. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để lôi kéo học sinh tham gia các hoạt động tập thể lành mạnh, giúp học sinh hình thành các kĩ năng sống đủ bản lĩnh trước những tệ nạn xã hội đã nêu. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và vận dụng kinh nghiệm : “Hình thành và củng cố một số kĩ năng sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp 5” bước đầu đã thu được những thành công rất khả quan.
Trang 1II nội dung đề tài
Tên đề tài :
“Hình thành và củng cố một số kĩ năng sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp 5”
1- Lí do chọn đề tài
Nếu kiến thức học đợc trong các nhà trờng là hành trang giúp học sinh bớc vào cuộc sống thì các kĩ năng sống sẽ giúp học sinh biết phân tích, xử lí tránh đ-
ợc những ảnh hởng tiêu cực từ xã hội, giúp các em phát triển nhân cách toàn diện
đi tới thành công trong cuộc sống sau này
Trong thực tế, có một số ngời học khá giỏi khi còn ngồi trên ghế nhà trờng nhng lại không thành công trong cuộc sống Ngợc lại, một số ngời học không đ-
ợc giỏi nhng lại rất thành công trong cuộc sống Theo một số nghiên cứu khoa học thì yếu tố có sự khác biệt đó chính là các kĩ năng sống và các kiến thức thực
tế có đợc ở mỗi ngời
Hiện nay, với nội dung trơng trình mới và các phơng pháp dạy học tích
cực trên quan điểm học đi đôi với hành đã tích cực xây dựng cho học sinh các kĩ
năng này thông qua các tiết học nhng cha đợc sâu và rộng Giáo viên chỉ chú trọng xây dựng và truyền thụ kiến thức cho học sinh là chủ yếu, còn một khoảng thời gian ngoài giờ học, giáo viên cha kiểm soát đợc Trong khi đó, với chính sách mở cửa của nền kinh tế thị trờng, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh tế, nhng theo sau đó là các tệ nạn xã hội ngày càng tăng và đang xâm nhập vào các nhà trờng nh : nạn bạo lực, nghiện ngập, nói tục, chửi thề thông…qua các tài liệu, phim ảnh, trò chơi không lành mạnh từ Intơnet, băng hình, sách báo làm một số bộ phận học sinh bị vấp ngã.…
Học sinh lớp 5 là những học sinh đang ở độ tuổi 11 – 12, độ tuổi có nhiềubiến động về tâm sinh lí rất nhạy cảm dễ bị ảnh hởng bởi môi trờng sống bên ngoài tác động Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để lôi kéo học sinh tham
Trang 2gia các hoạt động tập thể lành mạnh, giúp học sinh hình thành các kĩ năng sống
đủ bản lĩnh trớc những tệ nạn xã hội đã nêu
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và
vận dụng kinh nghiệm : Hình thành và củng cố một số kĩ năng sống cho học“
sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp 5” bớc đầu đã thu đợc những thành
công rất khả quan
2- Phạm vi và thời gian thực hiện
- Đề tài đợc thực hiện trên đối tợng là học sinh lớp 5 trong các tiết sinh hoạt tập thể, nh sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài giờ,…
- Thời gian thực hiện xuyên suốt trong cả một năm học
III quá trình thực hiện đề tài
1 Tình trạng thực tế khi cha thực hiện.
- Đối với học sinh :
Qua điều tra cho thấy : tình trạng nói tục, chửi bậy, đánh nhau, uống rợu, hút thuốc của học sinh lớp 5 xảy ra nhiều và càng ngày càng có dấu hiệu ra tăng Trong khi đó các kĩ năng nh kĩ năng tơng trợ nhau, giao tiếp, diễn đạt trớc
đám đông đợc các thầy cô giáo tích cực hình thành củng cố nhng cha thể hiện
đ-ợc nhiều Học sinh càng ngày càng thực dụng, ích kỉ và lời hoạt động hơn
- Đối với giáo viên :
Hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ở trong nhà trờng cha đợc quan tâm
đúng mức Giáo viên mỗi ngời hiểu và tiếp cận thực hiện một kiểu Trong khi đó, các văn bản hớng dẫn và tham khảo cho hoạt động này hầu nh không có Nhiều giáo viên đã coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp từ đó cũng coi nhẹ việc rèn các kĩ năng sống cho học sinh
- Đối với môi trờng địa phơng :
Trang 3Hồng Quang là một xã thuần nông, nằm cuối huyện ứng Hoà và là địa bàn
giáp danh với tỉnh Hà Nam, bên cạnh khu thắng cảnh Hơng Sơn lại có những tốp
thợ thờng xuyên đi làm xa nhà Với những đặc điểm đó nên lâu nay Hồng Quang
cũng đợc biết đến nh là địa phơng có nhiều ngời nghiện ma tuý và cũng có nhiều
tệ nạn xã hội khác Nhiều học sinh có bố mẹ bị nghiện và nhiễm HIV, nhiều em
đã phải sống trong cảnh mất bố mẹ hoặc thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia
đình Đây chính là điều kiện tốt để các tệ nạn xã hội xâm nhập vào các em nếu
không có sự quản lí tốt của nhà trờng – gia đình và xã hội trong đó công tác chủ
nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục ở nhà trờng và gia
đình
2- Khảo sát thực tế
Qua khảo sát 65 học sinh ở hai lớp 5A và 5C bằng phơng pháp phỏng vấn
và phiếu điều tra kín (phiếu không ghi tên ngời khai) Cho thấy những khả năng
nh : khả năng giao tiếp, diễn đạt trớc đám đông, tơng trợ nhau trong hoạt động
nhóm của học sinh t… ơng đối kém Hầu hết các em rụt rè, xấu hổ và trình bày ý
kiến một cách ấp úng không rõ chủ điểm Đồng thời với việc điều tra này, tôi
tiến hành điều tra việc học sinh vi phạm kỉ luật và tệ nạn xã hội Kết quả khảo
đ-ợc thể hiện trong bảng sau :
- Bảng số liệu điều tra về các tệ nạn
Các tệ nạn Lớp 5A (lớp thực nghiệm) Lớp 5C (Lớp đối chứng)
Nhiều lần 1-2 lần Cha lần nào Nhiều lần 1-2 lần Cha lần nào
Nói tục, chửi bậy
Uống bia, rợu
Trang 4*Bảng số liệu các điều tra một số kĩ năng sống của học sinh
- Đánh giá kết quả khảo sát
Từ kết quả khảo trên cho thấy : Tỉ lệ học sinh diễn đạt trớc đám đông,
t-ơng trợ nhau trong hoạt động nhóm ở cả hai lớp 5 đạt loại tốt cha cao ( %)
Phần lớn học sinh cha thể hiện đợc các kĩ năng này Trong khi đó, tỉ lệ học sinh
mắc phải và có triệu chứng sẽ mắc phải các tệ nạn xã hội tơng đối cao và tơng
đ-ơng nhau trong cả hai lớp, đáng báo động Điều đó rất đáng phải suy nghĩ và
khiến tôi phải trăn trở làm thế nào giúp học sinh phát huy đợc các kĩ năng sống
từ đó giúp các em tránh và hạn chế đợc những tệ nạn xã hội đang có chiều hớng
gia tăng ở học sinh hiện nay
3 Những biện pháp thực hiện
3.1 Biện pháp thứ nhất : Tạo ý thức chấp hành kỉ luật trong nhà
tr-ờng nói riêng và ngoài xã hội nói chung
* Cơ sở khoa học :
Có lẽ một trong những kĩ năng quan trọng của mỗi ngời trong công cuộc
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đó chính là ý thức chấp hành kỉ luật Tính
kỉ luật ở mỗi ngời không tự nhiên mà có mà đợc hình thành qua một quá trình
dài thực hiện
Hiện nay, rất nhiều vấn đề trong thực tế nh ý thức chấp hành luật giao
thông, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, chấp hành nội quy và lớn hơn nữa là ý…
thức chấp hành pháp luật của ngời Việt Nam nói chung và học sinh nói riêng
Trang 5phải nói là rất kém Nhiều công dân Việt Nam khi làm việc trong các công ty
n-ớc ngoài thờng bị phạt và bị xúc phạm vì tính kỉ luật của chúng ta cha cao Quả thật, ta thèm có những học sinh ăn kẹo mà lại bỏ vỏ vào túi đến khi gặp thùng rác thì mới lấy ra bỏ vào, thèm có học sinh khi uống xong một hộp sữa liền bóp bẹp rồi mới cho vào thùng rác để đỡ tốn thể tích của thùng rác.…
Chính vì vậy ta mới thấy việc đa ra những nội quy của lớp trên cơ sở là các quy định chung của nhà nớc, xã hội, nhà trờng phù hợp với đối tợng học sinh là cần thiết giúp các em hình thành và rèn luyện tính kỉ luật trong học tập và sinh hoạt thờng xuyên từ nhỏ Tuy nhiên, nếu nội quy qúa cứng nhắc và vợt qua khả năng thực hiện của học sinh sẽ khiến học sinh thụ động, ảnh hởng tiêu cực đến
sự phát triển và khả năng hoạt động tự chủ của các em
* Các bớc tiến hành
Dựa trên các cơ sở khoa học trên, điều đầu tiên khi tôi nhận lớp là tìm hiểu
đặc điểm lớp học, điều kiện gia đình cũng nh các kĩ năng giao tiếp và khả năng nhận thức của từng học sinh, xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh thông qua học bạ và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm năm học trớc Sau đó, dựa trên những nội quy, quy định của nhà trờng tôi cùng các em xây dựng những nội quy của lớp
Để làm đợc điều này, tôi phân loại học sinh, chia tổ, nhóm sao cho có sự
đồng đều về giới tính, học lực, hạnh kiểm và hoàn cảnh sống Đội ngũ cán bộ…lớp sẽ tích cực giúp duy trì nề nếp và các nội quy đã đề ra nên tôi tận dụng đội ngũ cán bộ lớp cũ sau đó đặc biệt chú trọng quan sát, nhận định theo kinh nghiệm kết hợp với việc cho các em bầu dân chủ để tìm ra đội ngũ cán bộ lớp mới, làm việc hiệu quả và có uy tín với số học sinh trong lớp
Khi đã có bộ khung tổ chức lớp, tôi cùng các em thảo luận đa ra những quy định, nội quy của lớp sau đó phân công trách nhiệm của từng thành viên :
+ Lớp trởng theo dõi chung giữ sổ theo dõi thi đua, quản lí lớp trong các giờ tự quản
+ Lớp phó học tập phụ giúp lớp trởng khi đợc yêu cầu và giữ sổ theo dõi
Trang 6Giới thiệu sổ theo dõi và sinh hoạt lớp :
Bảng theo dõi thi đua lớp 5A tuần 1–
Họ tên đánh nhau Nói tục chửi
bậy
Tự quản Trang phục Trật tự làm bài Không điểm kém Chuyên cần Lỗi
Trang 7Minh
Dơng
Tổng số lỗi trong tuần của tổ 4
1 xếp loại : nhất tổ… Nhì tổ … ba tổ…
T tổ …. 2 tuyên dơng :….………
3 khen thởng : ………
4 những tồn tại và đề xuất : ………
………
………
………
5 Công việc tuần sau :………
………
………
………
*Cách sử dụng : - Sổ gồm 35 trang tơng ứng với 35 tuần học và sau 4 hoặc 5 tuần (một tháng) có một tờ dành cho tổng kết Nội dung tờ tổng kết Bảng tổng kết thi đua tháng … Tổ Tuần … Tuần … Tuần … Tuàn … Tuần … Tổng điểm 1 2 3 4 Nhất tổ … Nhì tổ … Ba tổ … T tổ …
Bình bầu và xét các thành viên đợc tuyên dơng và tham gia trò chơi Tổ 1: ………
Trang 8Tổ 2: ………
Tổ 3: ………
Tổ 4: ………
Trò chơi tuần sau : ………
Chủ đề : ………
- Các mặt theo dõi này không chỉ theo dõi ở trờng mà đợc theo dõi cả trong quá trình học sinh sinh hoạt ở nhà
- Trong các giờ truy bài, (tự quản đầu giờ) các tổ trởng kiểm tra, theo dõi các mặt trong nội dung sổ theo dõi của tổ bạn sau đó báo cho lớp trởng các lỗi
mà các thành viên trong tổ bạn mắc phải
- Thành viên nào trong lớp phạm lỗi nào thì lớp trởng đánh dấu vào cột
t-ơng ứng của lỗi đó bằng cách ghi số thứ mà học sinh phạm phải VD : Nguyễn Dũng hôm thứ hai, không hoàn thành bài tập, bị thầy nhắc tên trong giờ học thì
đánh dấu số 2 vào cột không hoàn thành bài tập và cột trật tự (Nh bảng trên) Các lỗi về quần áo đồng phục, khăn đỏ đ… ợc đánh dấu vào cột trang phục, lỗi mất trật tự, lộn xộn trong các giờ tự quản đợc lớp trởng trực tiếp theo dõi và đánh dấu, các lỗi không hoàn thành bài tập đợc đánh dấu vào cột không làm bài, các lỗi nh đi học muộn, nghỉ học, xếp hàng không tốt đợc đánh dấu vào cột chuyên cần Tuỳ theo mức độ vi phạm giáo viên có thể can thiệp kịp thời để có biện pháp uốn nắn sửa chữa VD : lỗi đánh nhau có thể bị ghi đến 5 lỗi trong một lần vi phạm
Ngoài ra, nếu cá nhân nào hoặc tổ nào mắc ít lỗi nhất sẽ đợc tuyên dơng trớc lớp và sau 4 tuần (một tháng) giáo viên tổng kết thi đua tổ một lần, tổ nào xếp thứ nhất trên tuần đợc 3 điểm ; xếp thứ 2 đợc 2 điểm ; xếp thứ ba đợc 1
điểm Cộng số điểm của 4 tuần sẽ ra số điểm thi đua tháng Phần thởng cho tổ xếp thứ nhất là cả tổ đợc tham gia trò chơi của tháng đó ; tổ xếp thứ nhì thì cử 1/2 thành viên mắc ít lỗi nhất trong tổ đợc tham gia trò chơi ; tổ xếp thứ ba đợc
cử 1/4 thành viên mắc ít lỗi nhất trong tổ đợc tham gia chơi ; tổ xếp cuối thì
Trang 9không đợc tham gia chơi mà chỉ tham dự với t cách là khán giả (các trò chơi dùng làm phần thởng cho các tổ sẽ đợc trình bày kĩ ở giải pháp 3)
Giới thiệu sổ theo dõi điểm 10
Bảng theo dõi điểm 10
Trang 10*Sử dụng kết hợp cả hai sổ
Bất cứ một phong trào thi đua nào thì đều có thởng phạt, dù thởng – phạt gì thì đều phải dựa trên nguyên tắc đó là : thởng để khích lệ động viên học sinh (không nhất thiết phải nặng về vật chất) và phạt không phải phạt học sinh về vật chất hay bắt học sinh lao động hoặc xúc phạm nhân phẩm học sinh nh đã từng xảy ra Phạt học sinh ở đây chính là việc học sinh không đợc tuyên dơng, khen thởng và chỉ đợc làm khán giả trong các trò chơi tập thể do giáo viên tổ chức (trò chơi sẽ đợc trình bày ở giải pháp 3)
Chính vì vậy, sau khi lớp trởng tổng kết sổ thi đua và số lỗi của mỗi học sinh, nếu học sinh nào phạm lỗi thứ 6 trong một tuần thì bị trừ 1 điểm 10, lỗi thứ
7 trừ 2 điểm 10, lỗi thứ 8 trừ 3 điểm 10 Số điểm m… ời bị trừ sẽ bị khoanh tròn
và không đợc tính vào tổng số điểm 10 của học sinh đó Ví dụ : Nguyễn Dũng phạm 6 lỗi trong tuần trong khi đó em đợc 2 điểm 10 thì Nguyễn Dũng sẽ bị trừ một điểm mời và em đó chỉ còn một điểm mời trong sổ
Nếu học sinh nào đợc 10 điểm10 thì sẽ đợc ghi vào mục khen thởng trong
sổ theo dõi và đợc thởng một quyển vở (số tiền mua vở thởng có thể của giáo viên cũng có thể lấy từ quỹ lớp hoặc quỹ khuyến học của hội cha mẹ học sinh)
Khi số điểm 10 học sinh có không đủ để trừ bởi số lỗi mắc phải nhiều thì học sinh đó bị trừ hết số điểm 10 hiện có không tính nợ tuần sau Nếu học sinh cha đủ 10 điểm 10 thì số điểm 10 các em có đợc đợc bảo lu Nh thế học sinh có
động lực rõ ràng đó là cố gắng học tốt để đạt điểm 10 lấy thởng đồng thời hạn chế mắc lỗi để khỏi bị trừ điểm 10
Để nội dung đề tài đi tới thành công cần có sự phối hợp tốt giữa gia đình
và giáo viên Sau khi giáo viên triển khai trớc học sinh thì sẽ triển khai trớc hội nghị phụ huynh nội dung này
3.2 Biện pháp thứ hai : Củng cố các kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động tập thể
* Cơ sở khoa học :
Trang 11Các kĩ năng nh đoàn kết, biết tơng trợ nhau trong hoạt động, phân công trách nhiệm trong hoạt động nhóm, kĩ năng giao tiếp, trình bày ý kiến trớc đám
đông là những kĩ năng quan trọng giúp các em vững vàng trong cuộc sống.…
Nh trên đã nói : các kĩ năng này đã đợc chú trọng và hình thành trong quá trình dạy – học ở chơng trình sách giáo khoa mới và nó chỉ có thể hình thành và phát triển trong các hoạt động tập thể Chính vì vậy tiết sinh hoạt lớp là môi trờng quan trọng giúp các em hình thành, củng cố kĩ năng này
* Các bớc tiến hành
3.2.1 Các hoạt động tập thể do lớp tổ chức :
a Tổ chức giờ sinh hoạt :
Nội dung tiết sinh hoạt lớp :
- phần 1 :
Cuối mỗi tuần, trong giờ sinh hoạt, lớp trởng có trách nhiệm tổng hợp số lỗi của từng thành viên trong các tổ ghi vào cột số 10 sau đó cộng tất cả các lỗi của các thành viên trong tổ vào ô tổng lỗi của tổ Căn cứ vào số lỗi mắc phải của một tổ mà xếp loại tổ nhất, nhì, ba và t, căn cứ vào số lỗi của mỗi thành viên nếu thành viên nào không phạm lỗi nào hoặc phạm lỗi ít nhất hoặc có sự tiến bộ nhất thì ghi vào mục tuyên dơng Đọc trớc lớp về số lỗi của từng bạn, từng tổ, xếp loại tổ,bạn đợc tuyên dơng, bạn đợc khen thởng Ngoài ra lớp trởng còn phải rút ra đ-
ợc những tồn tại chung của cả lớp có những đánh giá và nêu giải pháp khắc phục Đây là một công việc tơng đối khó nên mấy tuần đầu giáo viên trợ giúp để lớp trởng hoàn thành các nội dung trong sổ Sau đó dần dần để lớp trởng tự hoàn thành các nội dung trên và đọc trớc lớp trong phần đầu mỗi buổi sinh hoạt lớp cuối tuần Lớp phó có trách nhiệm cân đối giữa số lỗi của mỗi thành viên trong lớp đẻ trừ số với số điểm 10 tơng ứng, sau đó đọc số điểm mời của từng bạn đạt
đợc sau khi đã đối trừ Giáo viên phát thởng cho học sinh đạt 10 điểm 10 (nếu có) và tuyên dơng khích lệ trớc lớp Nội dung này giúp các em biết phân công,
điều hành, tơng trợ nhau trong hoạt động tập thể
- Phần 2 :
Trang 12Học sinh trong lớp tham đăng kí ý kiến và trình bày trớc lớp những ý kiến của mình Để tránh việc học sinh hay tha gửi trong các giờ học, giáo viên rèn cho học sinh thói quen ghi lại các ý kiến và sẽ trình bày trong giờ sinh hoạt trừ các ý kiến quan trọng cần giải quyết ngay Thờng thì các ý kiến học sinh phát biểu xoay quanh những vớng mắc vấp phải trong quá trình hoạt động trong tuần và nêu những lỗi mà bạn khác mắc phải cha đợc giải quyết và các lỗi mắc phải khi học sinh sinh hoạt học tập ở gia đình Lúc này, giáo viên cần tôn trọng các em trong khi học sinh phát biểu và khuyến khích các em diễn đạt ý kiến của mình tr-
ớc lớp một cách rõ ràng, mạch lạc Sau đó giáo viên nên cho các em cùng tham gia giải quyết các ý kiến học sinh nêu và chốt lại Nếu học sinh mắc lỗi giáo viên yêu cầu lớp trởng ghi số lỗi đó vào tuần sau
- Phần 3 :
- Căn cứ vào báo cáo của học sinh, giáo viên đa ra các công việc cần củng
cố và thực hiện trong tuần sau Lớp trởng ghi các công việc giáo viên phổ biến
vào mục Công việc tuần sau trong sổ theo dõi (Riêng tiết sinh hoạt cuối tháng
ngoài các phần nội dung nh đã nêu giáo viên tổ chức cho học sinh tổng hợp thành tích các tổ, tuyên dơng, bình bầu học sinh phạm ít lỗi nhất đợc tham gia trò chơi trong tuần sau đó và coi nh đó là phần thởng cho các tổ có thành tích)
b Phong trào Đôi bạn cùng tiến :“ ”
Đây là một hoạt động tập thể đã đợc triển khai và thu đợc kết quả khá cao
Để tổ chức hoạt động này, đầu tiên tôi nêu mục đích và yêu cầu của phong
trào Đôi bạn cùng tiến“ ” đó là việc học sinh kết bạn và đăng kí giúp đỡ nhau
trong học tập, sinh hoạt Nếu đã đăng kí tham gia phong trào Đôi bạn cùng“
tiến”, một bạn tiến bộ thì bạn còn lại cũng đợc khen ngợi, ngợc lại nếu một bạn
mắc nhiều lỗi thì ngời còn lại cũng phải chịu một phần trách nhiệm
Đầu tiên, giáo viên cho học sinh đăng kí và làm thí điểm ở một số đôi Sau mỗi tuần giáo viên có nhận xét, tổng kết hoạt động của các đôi bạn đã đăng kí, khen ngợi những đôi có tiến bộ và có thể đặc cách cho cả đôi đó tham gia trò chơi cuối tháng coi đó là phần thởng thởng cho sự tiến bộ của các em Sau một
Trang 13thời gian, khi đã kích thích, thu hút học sinh tích cực hoạt động giáo viên mở rộng đến các đôi khác.
c
3.2.2 Các hoạt động do nhà trờng, Đoàn - Đội phát động
Ngoài các hoạt động tập thể của lớp thì các hoạt động tập thể do nhà
tr-ờng, Đoàn - Đội tổ chức nh phong trào “Nhặt đợc của rơi, đem trả ngời mất ,”
Vòng tay bè bạn
“ ” Các phong trào thi đua trong những ngày lễ lớn, các phong trào rèn luyện đội viên cũng là cơ hội rất tốt giúp giáo viên khai thác để phát…triển các kĩ năng nh đã nêu Để giúp các em phát huy tối đa khả năng của bản thân Đầu tiên, trớc khi triển khai một phong trào tôi đều nêu mục đích, yêu cầu của phong trào ấy sau đó tôi cho học sinh tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện
và giao cho các tổ nhóm tự phân công trách nhiệm thực hiện dới sự giám sát, khích lệ của giáo viên
Sau mỗi một phong trào, giáo viên giúp học sinh đánh giá, phân tích những việc đợc, cha đợc, rút kinh nghiệm cho các hoạt động sau Và không quên chắt lọc khen ngợi những cá nhân, tổ có hoạt động tích cực đạt kết quả
3.3 Biện pháp thứ ba : Tổ chức các trò chơi ngoại khoá.
* Cơ sở khoa học :
Trò chơi là một phơng pháp dạy học tích cực không những củng cố, hình thành các kiến thức khoa học mà là môi trờng giúp học sinh hình thành, phát triển các kiến thức xã hội và các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống
Hiện nay, với nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học mới, phơng pháp trò chơi đã đợc đa nhiều vào trong tiết học và quả thật góp phần đáng kể trong việc hình thành kiến thức và kĩ năng cho học sinh Thu hút học sinh hứng thú trong hoạt động học tập Tuy nhiên, trò chơi trong các tiết học thờng có thời lợng không nhiều và chỉ tập chung vào các kiến thức khoa học có trong bài dạy Nhận ra đặc điểm này, tôi đã dùng trò chơi làm phần thởng cho các tổ, cá nhân tích cực trong các hoạt động thi đua nh trên đã trình bày, vừa khích lệ, thu hút học sinh tích cực rèn tính kỉ luật, phấn đấu mắc ít lỗi để đợc tham gia trò chơi