giải pháp chủ nhiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS lê văn tám

38 32 0
giải pháp chủ nhiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS lê văn tám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, khá gắn bó với người giáo viên và hầu như giáo viên dạy bộ môn nào cũng từng kinh qua công tác này. Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều tích luỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, cùng với sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hoá, kinh tế,… rộng rãi như đã nói ở trên thì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đề không hề cũ. Kéo theo, những kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹ được cần được quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt công tác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó là giáo dục, rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành những con người lao động “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hoàn thiện, có ích trong tương lai. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường THCS, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Trong thực tế, chủ nhiệm lớp là công tác vô cùng khó khăn, phức tạp thành công cũng có, thất bại chua cay cũng không phải là hiếm. Bởi lẽ, một buổi tập thể lớp nó có đặc thù riêng của lớp đó. Có lớp như thế này, có lớp như thế khác: nào là học sinh cá biệt về học tập, về đạo đức, nào là học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, con mồ côi vv… Trong số đó, đối tượng học sinh làm cho thầy cô giáo trăn trở nhiều nhất là lười học, thiếu ý thức đạo đức. Thực tế là như vậy cho nên giáo viên chủ nhiệm phải có phương pháp chủ nhiệm như thế nào để có hiệu quả cao nhất. Công tác chủ nhiệm của một giáo viên thành công đồng nghĩa với việc giúp các em hoàn thiện mình hơn, xây dựng được tập thể lớp vững mạnh, đưa nhà trường ngày càng tiến lên. Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường.Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp mình. Qua thực tiễn công tác, học tập tìm tòi và học hỏi nhiều ở các đồng nghiệp, tôi mạnh dạn trình bày đề tài “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS Lê Văn Tám” đúc kết kinh nghiệm từ quá trình chủ nhiệm lớp của bản thân tôi trong những năm học vừa qua, đặc biệt là năm 20162017. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Nghiên cứu vấn đề này, trên cơ sở thực tiễn tôi hướng đến mục tiêu cải thiện công tác chủ nhiệm lớp, đưa ra những giải pháp thiết thực góp phần giúp giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp có những cách làm hay, hiệu quả góp phần giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. 3. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS Lê Văn Tám được áp dụng với đối tượng học sinh lớp 9a1 trong năm học 20162017. 4. Giới hạn của đề tài. Trong phần nghiên cứu này tôi tập trung tổng kết, trình bày những kinh nghiệm, sáng kiến của bản thân trong công tác chủ nhiệm lớp mà bản thân đã thực hiện tại trường THCS Lê Văn Tám trong năm học 20162017, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động dạy và học trong nhà trường. 5. Phương pháp nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích và tổng hợp. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát. Phương pháp điều tra. Phương pháp thực nghiệm khoa học. Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm. Phương pháp thử nghiệm để kiểm nghiệm một số kết quả mà đề tài đề xuất. PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận.

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công tác chủ nhiệm công việc thường xuyên, gắn bó với người giáo viên giáo viên dạy môn kinh qua cơng tác Vì vậy, nhà giáo trình đảm nhiệm trọng trách tích luỹ cho số kinh nghiệm riêng Hơn thời đại ngày nay, với tiến xã hội, giao lưu văn hoá, kinh tế,… rộng rãi nói vấn đề để đáp ứng tốt vai trò giáo viên chủ nhiệm vấn đề không cũ Kéo theo, kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹ cần quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt cơng tác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân tin tưởng giao phó giáo dục, rèn luyện em ngày tốt hơn, giúp em trở thành người lao động “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hồn thiện, có ích tương lai Cơng tác chủ nhiệm định chất lượng dạy học giáo viên học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy môn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường THCS, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, cầu nối ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Trong thực tế, chủ nhiệm lớp công tác vô khó khăn, phức tạp thành cơng có, thất bại chua cay Bởi lẽ, buổi tập thể lớp có đặc thù riêng lớp Có lớp này, có lớp khác: học sinh cá biệt học tập, đạo đức, học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn kinh tế, mồ cơi vv… Trong số đó, đối tượng học sinh làm cho thầy cô giáo trăn trở nhiều lười học, thiếu ý thức đạo đức Thực tế giáo viên chủ nhiệm phải có phương pháp chủ nhiệm để có hiệu cao Công tác chủ nhiệm giáo viên thành công đồng nghĩa với việc giúp em hồn thiện hơn, xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đưa nhà trường ngày tiến lên Trong giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày địi hỏi dày cơng người giáo viên yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường.Chính lẽ mà tơi dành nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp Qua thực tiễn cơng tác, học tập tìm tịi học hỏi nhiều đồng nghiệp, tơi mạnh dạn trình bày đề tài “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Lê Văn Tám” đúc kết kinh nghiệm từ trình chủ nhiệm lớp thân năm học vừa qua, đặc biệt năm 2016-2017 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu vấn đề này, sở thực tiễn hướng đến mục tiêu cải thiện công tác chủ nhiệm lớp, đưa giải pháp thiết thực góp phần giúp giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp có cách làm hay, hiệu góp phần giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Lê Văn Tám áp dụng với đối tượng học sinh lớp 9a1 năm học 2016-2017 Giới hạn đề tài Trong phần nghiên cứu tập trung tổng kết, trình bày kinh nghiệm, sáng kiến thân công tác chủ nhiệm lớp mà thân thực trường THCS Lê Văn Tám năm học 2016-2017, sở đưa giải pháp hiệu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Phương pháp nghiên cứu *Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp phân tích tổng hợp *Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm - Phương pháp thử nghiệm để kiểm nghiệm số kết mà đề tài đề xuất PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Giáo dục làm nhiệm vụ vô cần thiết rèn luyện, biến đổi tính cách người, hướng người ta đến hoàn thiện nhân cách tốt đẹp, xây dựng xã hội với người có ích hướng thiện Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta xác định nghiệp trồng người nghiệp toàn Đảng, toàn dân ta Đối với nước ta, giáo dục xác định “quốc sách hàng đầu”, vô quan trọng cấp thiết thành đạt người, phát triển hệ, hưng thịnh đất nước phụ thuộc vào kết hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Hơn thế, thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão giáo dục lại vơ cần thiết Làm để người chủ tương lai đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm để nghiệp giáo dục mang lại hiệu tốt? Đây trách nhiệm chung toàn xã hội, tất người làm công tác giáo dục, đặc biệt người giáo viên chủ nhiệm lớp Bởi vậy, người gần gũi nhiều với em học sinh, ln bên cạnh giải đáp khó khăn thắc mắc em, khơng khác người giáo viên chủ nhiệm Là giáo viên chủ nhiệm lớp tơi mong muốn học trị ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn tồn để sau lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người công dân có ích cho xã hội Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội mang lại thuận lợi cho công tác chủ nhiệm nhà trường Sự quan tâm đầu tư Đảng, nhà nước với hỗ trợ tích cực từ phía xã hội Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường ngày khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy học Mơ hình con, kinh tế ngày cải thiện tạo thuận lợi cho trẻ em quan tâm chăm sóc tốt Bên cạnh đó, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin hỗ trợ cho giáo viên phụ huynh việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh thông tin cần thiết phối hợp giáo dục; đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy giáo viên lên lớp, hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú Sự phối kết hợp tổ chức đoàn thể nhà trường ngày trở nên chặt chẽ Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kể trên, cơng tác chủ nhiệm lớp cịn gặp khơng khó khăn, thách thức Trong thời đại khoa học công nghệ kinh tế thị trường nay, ngồi tiện ích to lớn mà mang đến cho nhân loại kèm theo hàng loạt tác động tiêu cực đến đối tượng học sinh: xu hướng đua đòi chưng diện theo trang phục, mái tóc ca sĩ, diễn viên phim ảnh không lành mạnh đặc biệt game online Chính vấn đề ảnh hưởng khơng đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức học sinh gây nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh Hiện tượng học sinh bỏ học diễn Nguyên nhân chủ yếu nhiều công nghệ kinh doanh ý đến lợi nhuận Hầu hết điểm truy cập Internet trang bị trò chơi bạo lực thu hút học sinh Vì thế, tượng trốn tiết, giấu tiền đóng học để chơi game điều không tránh khỏi Không thế, hậu tác động trò chơi nguy hiểm dẫn đến hành vi bạo lực khơn lường Mặt khác, nhiều gia đình bận rộn với công việc đồng ruộng nên thời gian dành cho việc giáo dục không nhiều, gần phó mặc cho nhà trường xã hội, chí cung cấp tiền bạc dư thừa khơng nghĩ đến hậu Nhiều phụ huynh gặp gỡ trao đổi với GVCN buổi họp phụ huynh năm học chủ yếu trao đổi qua điện thoại trường hợp cần thiết Trẻ thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm gia đình, dễ bị kẻ xấu lôi sa ngã Một số em chiều chuộng chăm sóc chu đáo nên nảy sinh tính ích kỉ, ương bướng, khó bảo Hơn nữa, cơng tác chủ nhiệm chủ yếu kiêm nhiệm, thực tế chưa có khố đào tạo thức cho GVCN Chính vậy, GVCN chủ yếu làm việc kinh nghiệm thân, cộng với trao đổi học hỏi nhà trường Bên cạnh đó, số tiết dành cho GVCN cịn ít, tiết tuần, chưa tương xứng công sức giáo viên đầu tư vào công tác chủ nhiệm, dẫn đến nhiều giáo viên chưa hăng say với công tác chủ nhiệm Hơn học sinh lứa tuổi này, tâm sinh lí em phát triển mạnh, em ngày có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu, đua địi, thích khẳng định , kiến thức xã hội, gia đình, hiểu biết pháp luật hạn chế, nên chiều hướng học sinh hư, lười học, tượng bỏ giờ, trốn tiết, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức ngày nhiều Trong xã hội nay, kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức người dân cải thiện hơn, ai từ chỗ “no cơm ấm áo” tiến tới “ăn ngon mặc đẹp”, chăm lo cho tương lai nhiều Điều tác động nhiều đến nhận thức, hiểu biết học sinh Cho nên ta dễ dàng nhận thấy học sinh ngày thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo hiểu biết Tuy nhiên ta không bàn tới mặt trái kinh tế thị trường Những xấu len lỏi vào hệ trẻ Nó làm lu mờ lí trí, bơi đen nhân cách khiến người làm công tác giáo dục, bậc phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng Qua thực tế, ta nhận thấy có số học sinh có dấu hiệu xuống cấp đạo đức; truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường bị xem nhẹ Đau lòng có học sinh xem thường, vơ lễ, chí chống đối lại thầy giáo dạy … Thực trạng ln rào cản, gây khó khăn cho người làm cơng tác chủ nhiệm lớp Bởi người giáo viên chủ nhiệm đâu quản lí em mà cịn phải dạy dỗ, phải chịu trách nhiệm mặt học tập, đạo đức em Tơi thường nói với em rằng: Các em non, người giáo viên chủ nhiệm – thay mặt nhà trường (cùng với cha mẹ em) người uốn nắn, định hướng để lớn lên thẳng thớm, đủ độ cứng cáp, vững chãi, lĩnh để chống chọi lại thử thách, bão táp đời Do đó, chủ nhiệm lớp cơng việc khó khăn vơ nghiêm túc Trường THCS Lê Văn Tám nằm địa bàn xã Bình Hịa, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk Năm học 2016-2017, trường có tổng số 427 học sinh tổng số 12 lớp (mỗi khối có lớp) Nhà trường phân cơng lớp có giáo viên chủ nhiệm phó chủ nhiệm Ở trường THCS Lê Văn Tám, cơng tác chủ nhiệm lớp, có thuận lợi khó khăn định: * Thuận lợi: Giáo viên chủ nhiệm nhận đạo, quan tâm sâu sát Ban Giám Hiệu, Cơng đồn giáo dục sở giúp đỡ tất ban ngành nhà trường Giáo viên chủ nhiệm nổ, thích học hỏi, tìm tịi sáng tạo người trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn nên thời gian tiếp xúc với lớp chủ nhiệm nhiều (4 tiết/ tuần) Đội ngũ thầy cô giáo môn nhiệt tình, u nghề trách nhiệm cao, chun mơn vững vàng Hầu hêt phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em Đội ngũ cán lớp tập trung thành viên tích cực, ham hoạt động, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, gương mẫu, chăm học tập * Khó khăn: Đầu năm học 2016 - 2017 Ban Giám Hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 9a1 Đây lớp có số học sinh đơng, đa số em có ý thức học tập rèn luyện tốt song bên cạnh cịn nhiều em có biểu chưa tốt ; - Một số em học sinh cịn q hiếu động, hay nói chuyện, đùa giỡn lớp vi phạm nội quy nhà trường gây ảnh hưởng chung đến nề nếp thi đua lớp - Một số em tiếp thu cịn q chậm , chữ viết khơng rõ, khó đọc, viết chậm nên thường xuyên ghi thiếu bài, không kịp nghe giảng nên ảnh hưởng nhiều đến kết học tập em tập thể lớp - Một số em có hồn cảnh gia đình đặc biệt nên phần ảnh hưởng đến tâm lí em như: Cha mẹ li dị, khơng có cha, với ơng bà, cơ, dì nên việc quan tâm đến việc học em hạn chế - Trong lớp có số em học sinh cá biệt học lực yếu, cụ thể như: + Trịnh Thị Kim Phương (Chậm, thụ động, tiếp thu ghi chậm, thường xuyên ghi thiếu nội dung bài) + Hoàng Văn Toàn ( Viết chữ khó đọc, học yếu, khả tiếp thu chậm, với mẹ, thể trạng thể yếu.) + Võ Minh Hải (Thường xuyên không học làm tập nhà, lười học Nhà nghèo, đông con, cha làm xa nên không quan tâm đến việc học em nhà.) Nội dung hình thức giải pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp - Nâng cao chất lượng giáo dục hai mặt học sinh, chất lượng mũi nhọn qua thi nhà trường cấp tổ chức - Kết hợp tốt với đoàn thể nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia tốt phong trào thi đua, hoạt động lên lớp - Xây dựng ý thức tự giác, chủ động cho em việc thực nhiệm vụ người học sinh - Rèn luyện cho học sinh kĩ sống kĩ giao tiếp, kĩ ứng xử trước tình thực tiễn; kĩ hợp tác nhóm - Giáo dục học sinh tình đồn kết, tinh thần tương thân tương sống để em biết cảm thông, biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Như biết điều quan trọng giáo viên chủ nhiệm phải có tâm với học sinh, từ tìm cách giáo dục em có hiệu Giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo quyền lợi đáng, thưởng phạt phân minh, kịp thời, công tất học sinh không phép trù úm, ghẻ lạnh, phân biệt đối xử với học sinh Khơng có cơng thức chung cho công tác chủ nhiệm, trước tiên cần phải có tâm, lịng nhiệt tình phương pháp hợp lý đem lại thành cơng Phải thực yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình tận tâm với công việc Phải gần gũi yêu thương tôn trọng học sinh Mỗi giáo viên thực gương sáng cho học sinh noi theo thể qua tư tưởng, tác phong ngôn ngữ, cách làm việc ứng xử hàng ngày.Chỉ có ta đáp ứng thực tốt yêu cầu mà xã hội tín nhiệm giao phó Qua thực tế trải nghiệm kinh nghiệm thân công tác chủ nhiệm năm học trước tơi xây dựng cho chương trình “hành động” cụ thể để dìu dắt, giúp đỡ giáo dục học sinh, tạo động lực cho em thi đua phấn đấu vươn lên suốt trình học tập rèn luyện Kết thu khả quan Dưới giải pháp mà áp dụng 3.2.1 GVCN phải người nắm rõ tình hình lớp chủ nhiệm Muốn giáo dục học sinh phải hiểu tâm tư tình cảm nguyện vọng em Nhưng làm để hiểu cách tường tận? Theo tơi tiếp cận với lớp chủ nhiệm nghĩa phải tiếp xúc gần gũi trị chuyện tìm hiểu hồn cảnh, đặc điểm tâm sinh lí, tính tình sở thích… em Vì trước tiên phụ trách lớp tơi tìm hiểu học sinh qua mặt *Thành phần gia đình:  Con thương binh :  Con mồ côi cha (mẹ):  Khơng cha: 01 (Hồng Văn Tồn)  Cha mẹ li dị: *Học sinh có hồn cảnh khó khăn về kinh tế:  Văn Tồn: Mẹ làm mướn nuôi ăn học  Võ Minh Hải: Nhà nghèo, đông  Nguyễn Xuân Danh: Bố thương binh làm việc, mẹ bị bệnh Ung thư nhà nghèo nên chữa trị nhà  Em Lê Nam Sang: hồn cảnh gia đình khó khăn, nhà xa trường * Học lực hạnh kiểm năm học 2015 – 2016  Thi lại lên lớp:  Học lực: Giỏi: 5; Khá: 15; Trung Bình: 13; Yếu:  Hạnh Kiểm: Tốt: 28; Khá: 6; Trung Bình: 0; Yếu: *Năng khiếu :  Hát múa: em  Vẽ:  Bơi lội:  Võ thuật:  Đàn:  Cờ tướng, cờ vua:  Đá bóng:10  Bóng chuyền: Để để tìm hiểu nắm bắt nội dung tiến hành làm công việc sau: 10 A Thi Vận dụng KTLM Đông, Danh A A A B A A NHẤT BA NHẤT Chiến (Sử) NHẤT NHẤT NHÌ Thuận (Hóa) NHẤT CN NHẤT CN NHẤT CN NHẤT CN NHẤT CN T Vy (cờ vua) NHẤT NHẤT T Mai (Nhảy cao) NHẤT NHẤT NHẤT NHẤT NHẤT BA Thị Hậu Thị Yên B Ngọc Thi Sáng tạo KHKT Xuân Danh BA BA KK BA Minh Hải Thi HSG Văn hóa T.Vy (Hóa) Trinh (Sinh) B Ngọc(T.Anh) HSG TDTT Chiến (Điền kinh) Thuận ( Điền kinh) Các phong trào khác: Lớp đạt kết cao phong trào nhà trường tổ chức như: Văn nghệ, nghi thức đội, đóng góp tích cực quỹ xã hội nhân đạo, kế hoạch nhỏ, quỹ bạn nghèo Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm BGH, hội đồng Đội tất thầy cô nhà trường cộng tác nhịp nhàng ăn ý PHHS Tôi thu kết khả quan: học sinh biết lời yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động học tập đắn, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến Cuối năm học 2016-2017 24 tập thể lớp Liên đội khen tặng danh hiệu : Chi đội mạnh Hội đồng thi đua nhà trường khen tặng Tập thể lớp tiên tiến Riêng thân phụ huynh tín nhiệm, đồng nghiệp tin yêu, Hội đồng thi đua nhà trường khen tặng GVCN Giỏi PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình làm cơng tác chủ nhiệm, với thành đạt cho ngày hôm Tôi rút kinh nghiệm sau: Người giáo viên cần phải nắm am hiểu phát triển tâm sinh lí học sinh trung học sở để để có biện pháp giáo dục khơng phải khn mẫu, người có hồn cảnh, có tâm sự, có tình cảm, tính tình khác việc am hiểu em tìm biện pháp giáo dục thích hợp khơng đơn giản Người giáo viên phải thực mẫu mực, phải gương sáng toàn vẹn từ nhận thức đến hành động thực tiễn, từ lời nói cử điệu đến thái độ ứng xử ngày cách giáo dục dùng nhân cách tác động đến nhân cách Để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo, quan niệm: Phải sống cho dù có nghèo vật chất ln giàu có mặt tâm hồn, tình cảm ngày tiến hoàn thiện Giáo viên chủ nhiệm cần phải có lí tưởng nghề nghiệp đắn, phải thực am hiểu nắm bắt sâu sát, chủ trương đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi Giáo viên cần phải khơng ngừng học tập, trau dồi chun mơn, phải có tay nghề cao Đây yếu tố định thành cơng cơng tác chủ nhiệm vì: “Để cung cấp cho người học hạt nhỏ hào quang kiến thức người thầy giáo phải cố gắng biển ánh sáng.” 25 Tóm lại, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy tốt mơn học văn hố, phải quan tâm đến chất lượng hai mặt giáo dục học lực hạnh kiểm học sinh (là vấn đề trọng tâm) mà phải quan tâm đến phát triển học sinh giá trị đạo đức, thẩm mỹ, thể chất,… Do vậy, theo tôi, hai yếu tố cốt lõi thiếu đối người giáo viên chủ nhiệm lớp “cái tài” nhà tâm lí “cái tâm” nhà giáo dục Khi kết hợp nhuần nhuyễn, hồ quyện hai yếu tố người giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng làm tốt trách nhiệm thời đại ngày làm thăng hoa nhân cách lịng bao hệ đồng nghiệp học trò yêu dấu Trên số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp mà thân đúc kết từ trình chủ nhiệm Tuy nhiên đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý chân thành cấp quý bạn đồng nghiệp để ngày có thêm nhiều kinh nghiệm qúy báu cơng tác chủ nhiệm lớp, giúp tơi hồn thành cơng tác tốt hồn thiện thân Kiến nghị Để tạo điều kiện cho giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm đề nghị cấp cần có hình thức để khuyến khích giáo viên sau: - Tuyên truyền vận động phụ huynh không coi việc giáo dục em việc riêng giáo viên - Các cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức hội thảo công tác chủ nhiệm để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn - Tham mưu với cấp quyền địa phương đạo lực lượng nhà trường tham gia cơng tác giáo dục địa phương - Có hình thức khen thưởng giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm động viên khuyến khích họ Bình Hịa, ngày 20 tháng năm 2018 26 Người viết Cao Đình Cường NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 27 PHỤ LỤC SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH I Phần tự ghi học sinh Họ tên học sinh:……………….…………………… Giới tính: Ngày… tháng… năm sinh… … Dân tộc:… … Tôn giáo: Địa thường trú: Số nhà……… đường ……… phường……….Tổ: Khu phố Quận ……… Thành phố: Họ, tên cha: …………………….Nghề nghiệp:…… Số điện thoại: 5.Họ, tên mẹ: …………………….Nghề nghiệp:…… Số điện thoại: Năng khiếu:……………………… Sở thích: Các bạn thân nay: Số anh……… chị……….… em………… gia đình Điều kiện kinh tế gia đình: 10 Xếp loại năm học 2015 - 2016: Học lực:…………… Hạnh kiểm: Chức vụ làm năm học 2015 - 2016: 28 11 Chỉ tiêu phấn đấu em năm học này: Học lực:…………… Hạnh kiểm: 12 Em có ý kiến, đề nghị với GVCN nhà trường: II Phần ghi PHHS Phụ huynh có thường xuyên quan tâm, giáo dục em hay khơng? Vì sao? Phụ huynh tạo điều kiện cho em học tốt ? 3.Phụ huynh có nhận xét em mình? PHHS có đề nghị với nhà trường GVCN? PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CHỖ NGỒI CỦA HỌC SINH 29 BẢNG BẢNG VIẾT VIẾT BÀN BÀN GV GV CỬA Như Như Cúc Cúc Mai Mai Trinh Trinh Toàn Toàn Hoàng Hoàng Phương Phương Diệu Diệu Danh Danh Tịnh Tịnh Tín Tín Hải Hải Hậu Hậu Tuyết Tuyết Nữ Nữ Bình Bình Trâm Trâm Yên Yên Ngọc Ngọc Tây Tây Công Công Ngọc Ngọc Thuận Thuận Sang Sang Tình Tình Thúy Thúy T.Vy T.Vy Chiến Chiến Đông Đông Hiền Hiền Tài Tài Thảo Thảo Trang Trang NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 30 H.Vy H.Vy MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP 9A1 Tham gia thi Làm đèn Lồng Trung Thu Em Đặng Thị Tường Vy (trái) em Nguyễn Xuân Danh 31 Tham gia thi “Chúng em nói tiếng Anh” cấp trường Sinh hoạt Ngày hội Thiếu nhi Việt Nam 32 (Đội văn nghệ lớp) Dự thi Sáng tạo Khoa học kĩ thuật dành cho HS THCS Em Nguyễn Xân Danh (trái) em Võ Minh Hải 33 Dự thi Sáng tạo Khoa học kĩ thuật dành cho HS THCS Em Võ Minh Hải (trái) Nguyễn Xân Danh (phải) 34 Dự lễ Tuyên dương học sinh có thành tích cao Từ trái qua:Em Nguyễn Xân Danh (thứ 2) em Võ Minh Hải (thứ 3) TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Tên tài liệu tham khảo Nhà xuất Năm xuất bản NXB ĐH 01 Nguyễn Thanh Công tác chủ nhiệm lớp Bình trường trung học sư phạm 2010 Hà Nội 02 Nguyễn Thanh Bình Một số vấn đề cơng NXB ĐH tác chủ nhiệm lớp sư phạm trường phổ thông Hà Nội 35 2011 Tài liệu bồi dưỡng 03 04 Nguyễn Thanh CBQL, GV cơng tác Bình chủ nhiệm trường 06 07 sư phạm THCS, THPT ( Quyển 1) Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng NXB ĐH Nguyễn Thanh CBQL, GV cơng tác Bình chủ nhiệm trường THCS, THPT ( Quyển 2) 05 NXB ĐH Thông tư 30/2009/ TT Bộ GD - ĐT Thông tư 58/2011/ TT Bộ GD - ĐT Sổ tay GVCN 36 sư phạm 2011 2011 Hà Nội 2009 2011 MỤC LỤC Mục Tiêu đề phần Trang PHẦN I- PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN II – PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng 3 Nội dung hình thức giải pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 3.2.1 GVCN người nắm rõ tình hình lớp chủ nhiệm 3.2.2 Ổn định nề nếp, xây dựng lớp tự quản tích cực 3.2.3 Hoạt động kết hợp GVCN lực lượng GD khác 14 3.3 Mối quan hệ giải pháp 16 3.4 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên 16 cứu PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 Nhận xét, đánh giá Hội đồng khoa học cấp trường 21 Phụ lục 22 Phụ lục 23 Một số hình ảnh hoạt động lớp 24 Tài liệu tham khảo 27 Mục lục 28 37 38 ... ? ?Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Lê Văn Tám? ?? đúc kết kinh nghiệm từ q trình chủ nhiệm lớp thân tơi năm học vừa qua, đặc biệt năm 2016-2017 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nghiên... cứu kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Lê Văn Tám áp dụng với đối tượng học sinh lớp 9a1 năm học 2016-2017 Giới hạn đề tài Trong phần nghiên cứu tập trung tổng kết, trình bày kinh nghiệm, ... trường phân cơng lớp có giáo viên chủ nhiệm phó chủ nhiệm Ở trường THCS Lê Văn Tám, cơng tác chủ nhiệm lớp, có thuận lợi khó khăn định: * Thuận lợi: Giáo viên chủ nhiệm nhận đạo, quan tâm sâu sát

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:11

Hình ảnh liên quan

BẢNG VIẾT - giải pháp chủ nhiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS lê văn tám
BẢNG VIẾT Xem tại trang 30 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP 9A1 - giải pháp chủ nhiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS lê văn tám

9.

A1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
3 Nội dung và hình thức của giải pháp 6 - giải pháp chủ nhiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS lê văn tám

3.

Nội dung và hình thức của giải pháp 6 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan