Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
254 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Đất nước ta thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế, để đáp ứng yêu cầu cách mạng đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ mạnh số lượng chất lượng.Vì người vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội Để làm điều đường tốt công tác giáo dục Chính Đảng ta khẳng định “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [1]; Nghị Đại hội XI Đảng lần tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng giáo dục đào tạo đồng thời xác định, định hướng nâng cao hiệu đầu tư phát triển giáo dục đào tạo Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI rõ “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới; giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; định hướng mục tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đổi sách, chế tài để huy động tham gia đóng góp xã hội vào phát triển giáo dục đào tạo, góp phần hoàn thành mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Để tạo hành lang pháp lý cho nguồn lực xã hội đầu tư nhiều vào giáo dục, đào tạo tạo thuận lợi cho sở giáo dục hưởng sách ưu đãi xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP cho phù hợp với tình hình thực tiễn Tất chủ trương Đảng nhằm thực mục tiêu giáo dục Đào tạo phát triển người toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội tiến khoa học công nghệ Mục tiêu tiến hành môi trường gia đình xã hội không lành mạnh, kinh tế, khoa học công nghệ không phát triển đến trình độ Chỉ có tham gia trực tiếp hay gián tiếp gia đình xã hội tạo môi trường thuận tiện cho GD, GD có điều kiện thực mục tiêu tốt Phải khẳng định phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, nhà nước cộng đồng, gia đình người dân Trong năm qua Đảng nhà nước ta không ngừng đầu tư nguồn lực cho GD, nhiên việc đầu tư chưa thể đáp ứng theo yêu cầu giáo dục đương đại Do điều kiện cần đủ để đáp ứng cho GD chưa ngang tầm với yêu cầu đặt ra, làm cho công tác GD gặp nhiều khó khăn bất cập, CSVC-TTB thiếu thốn, phối hợp vào lực lương khác xã hội chưa rõ nét, chưa thường xuyên, trông cậy vào nhà trường chính, chưa tạo sức mạnh tổng hợp để đầu tư cho GD dẫn đến chất lượng GD chưa cao, chưa ngang tầm với vị trí “ GD quốc sách hàng đầu” Trường MN Bãi Trành nằm tình trạng này, nhà trường có lịch sử phát triển nhiều năm mà CSVC-TTB thiếu thốn, cảnh quan môi trường đơn điệu, chất lượng có tăng lên nhiên tăng chậm thiếu bền vững, chưa tương xứng với điều kiện kinh tế, dân trí, văn hóa mà địa phương có Chính chọn “ Một số kinh nghiệm công tác huy động xã hội hoá giáo dục trường mầm non Bãi Trành năm học 2015-2016 2016-2017” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng huy động nhiều nguồn lực để phát triển nhà trường, bước đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH hội nhập quốc tế 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích đề hướng tới huy động nguồn lực đầu tư cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục (CSNDGD) trẻ Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng tới giải pháp để huy động tham gia lực lượng xã hội cho nhà trường 4.Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, khảo sát, điều tra thực trạng, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê II NỘI DUNG Cơ sở lý luận XHHGD huy động nguồn lực đầu tư khác từ lực lượng xã hội, cá nhân cho GD, thực Nhà nước nhân dân làm để phát triển GD Công tác GD, đặc biệt GD hệ trẻ giao cho thiết chế chuyên biệt- thiết chế GD.Thiết chế bao gồm hệ thống ngành học, bậc học mà đơn vị sở nhà trường Nhà trường giữ vai trò chủ đạo công tác XHHGD bên cạnh lực lượng xã hội với vai trò riêng mang tính đặc thù lực lượng xã hội Chúng ta biết đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển, Đảng nhà nước ta thường xuyên có sách giải pháp để thúc đẩy GD nước nhà “ Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân xây dựng GD quốc dân quản lý nhà nước” [2]; XHHGD phủ ta cụ thể hoá “ Phương hướng chủ trương xã hội hoá công tác GD, y tế, văn hoá”[3] Về phía ngành GD&ĐT có quy định cụ thể công tác XHHGD; "Mọi tổ chức, gia đình công dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp GD, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu GD, xây dựng môi trường GD lành mạnh an toàn" [4] Trong giai đoạn XHHGD phát triển mạnh mẽ nhiều nơi nước, đặc biệt vùng kinh tế phát triển Điều chứng tỏ tính đắn chủ trương này, giải pháp thực có hiệu cao công tác phát triển GD &ĐT Bởi lẽ nội dung đặc thù XHHGD mang chất rõ ràng: “ Bản chất XHHGD biến việc GD số người thành việc GD người, tạo thời để tầng lớp nhân dân tham gia trực tiếp vào việc công tác GD hệ thống điều khiển đựơc” [5] Điều thể rõ đặc điểm XHHCTGD; Đó là:Việc huy động sức mạnh tổng hợp ngành liên quan đến GD vào việc phát triển nghiệp GD Sự huy động làm thường xuyên theo chế vận hành xác định, xây dựng từ cấp trung ương đến địa phương sở phát triển chiến lược GD lâu dài cho nước cho địa phương, địa bàn dân cư định Việc huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào công tác GD nhiều lĩnh vực hoạt động, với nhiều hình thức đa dạng; Các lực lượng là: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cha mẹ học sinh, Hội Khuyến học, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân đặc biệt gia đình, họ tộc ngày đóng vai trò trực tiếp quan trọng công tác GD Sự tham gia lực lượng làm cho GD gắn bó với cộng đồng, cộng đồng thực lợi ích cộng đồng XHHGD mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực, tài lực xã hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực từ nhân dân, tạo điều kiện cho GD phát triển Đây giải pháp lâu dài vừa có tính thời sự, vừa mang tính chiến lược điều kiện nhà nước ta chưa có đủ kinh phí cần thiết đầu tư cho hoạt động GD ngang tầm yêu cầu thời đại đặt XHHGD thực thành công có lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng, quản lý chặt chẽ nhà nước vai trò chủ đạo nòng cốt ngành GD Trên giới XHHGD sử dụng thuật ngữ “ Sự tham gia cộng đồng vào GD”; Rõ ràng XHHGD thuật ngữ sử dụng rộng rãi giới Thực trạng công tác XHHGD trước áp dụng đề tài 2.1 Đặc điểm tình hình Trường MN Bãi Trành đóng địa bàn xã Bãi Trành huyện Như Xuân, xã thuộc chương trình 30 a Chính phủ; Tổng số hộ 1.258, với 5.488 nhân Nhà trường thành lập từ năm 1991; Cán quản lý trường lần thay đổi Hiệu trưởng Qua 24 năm xây dựng trưởng thành trường chuyển địa điểm lần, nhà trường có nhiều cố gắng quản lý đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Hàng năm chất lượng mũi nhọn trường đạt mức trở lên.Tuy nhiên nhà trường chưa tạo trường thân thiện- xanh- sạch- đẹp.Trong trình xây dựng trưởng thành nhà trường chịu tác động sau: 2.2.Thuận lợi Công tác XHHGD nhà trường Đảng,chính quyền địa phương, Phòng GD&ĐT, UBND huyện quan tâm, việc văn hướng dẫn thực XHHGD; Thường xuyên đạo, kiểm tra nhà trường thực công tác XHHGD đường lối Đảng, nhà nước; Công tác XHHGD ngày thấm nhuần sâu rộng cấp uỷ Đảng, quyền toàn thể nhân dân, lực lượng cán quản lý nhà trường bậc học Đội ngũ CBGVNV trẻ, khỏe,100 % đạt đạt trình độ chuẩn trở lên, đa số CBGVNV yêu nghề, bám lớp, bám trường, đoàn kết; Môi trường GD lành mạnh; Các đồng chí Ban giám hiệu người động, sáng tạo, tận tụy, tâm huyết, đầu phong trào thi đua Hàng năm nhà trường có giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi cấp huyện, có năm có học sinh giáo viên giỏi cấp tỉnh 2.3 Khó khăn Sự nhận thức XHHGD phận không nhỏ cán ban ngành đoàn thể nhân dân địa phương chưa thật sâu sắc, có mơ hồ cho XHHGD có tiền ủng hộ ít, thôi, tất trách nhiệm nhà nước nhà trường Một số người hiểu vấn đề XHHGD lực bất tòng tâm, vật chất không có; điều kiện tham gia hội họp chỗ, nơi góp ý tuyên truyền cho GD Một số cán xã, cán thôn có hiểu biết định XHHGD thiếu phương pháp tuyên truyền lực thuyết trình hạn chế, cán đoàn thể xã, thôn mà họ lực lựợng chủ chốt… Tất vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ, trẻ mầm non bậc học mầm non bậc học non trẻ so với bậc học trên, bậc học đòi hỏi đầu tư CSVCTTB phải đồng tỷ mỉ nhà nước ta chưa đủ sức đáp ứng theo yêu cầu đặt Đòi hỏi phải có đầu tư từ nhiều phía đặc biệt nguồn lực từ nhân dân, thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp… 2.4 Nguyên nhân thực trạng Công tác tham mưu tuyên truyền XHHGD chưa thường xuyên Các hình thức XHHGD chưa phong phú, đa dạng Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân địa phương, có giáo viên, nhân viên trường chưa thật quan tâm đến công tác XHHGD, phận khác lại nặng tư tưởng trông chờ ỷ lại vào nhà nước; Một số phụ huynh chưa nhận thức đắn vai trò gia đình việc phối hợp với nhà trường để CSGD trẻ… 2.5 Kết thực trạng CSVC thiếu thốn; 58,7% số phòng học bị xuống cấp mạnh TTB thiếu số lượng thiếu đồng bộ, cảnh quan môi trường giáo dục vừa chật hẹp vừa đơn điệu Tỷ lệ trẻ lớp so với trẻ có địa bàn 61,9% Tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ đạt 25,2 %; Mẫu giáo 74,9 % Hàng năm thường có 10% trẻ địa bàn học trường lân cận Tỷ lệ trẻ bán trú đạt 46,7% so với tổng số trẻ lớp Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cân nặng 8,2 % Tỷ lệ trẻ thấp còi chiều cao năm thấp 8,5 % Tỷ lệ trẻ chuyên cần 86,7 % trẻ tuổi 88,4 %, trẻ tuổi 81,1 % Trẻ xếp loại Đạt chuẩn kiến thức theo độ tuổi 95,8% Trẻ đạt loại trở lên 48,9 % Sự chênh lệch chất lượng khu khu lẻ cao Tỷ lệ GV đạt loại trở lên theo chuẩn nghề nghiệp 70,3 % Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ năm cao, năm thấp, thiếu tính bền vững Viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên 68,8 % Danh hiệu lao động tiên tiến 74,1 % Xuất phát từ thực trạng chung nhà trường áp dụng số giải pháp để thực công tác XHHGD trường sau: 3.Các giải pháp thực xã hôi hoá giáo dục Giải pháp thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nghiên cứu lý luận, nâng cao nhận thức công tác xã hội hóa giáo dục Để làm tốt công tác XHHGD cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục Trong nhà trường, tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục tổ chức, cán bộ, giáo viên, nhân viên Vì vậy, để làm tốt công tác xã hội hóa, nhà trường phổ biến tới cán bộ, giáo, nhân viên số văn như: Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997- CP “Về phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa”; Nghị định số 73/1999/NĐ-CP, Thông tư số 29 BGD&ĐT “Quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” số văn hướng dẫn tỉnh việc huy động XHHGD giúp CBGV-NV hiểu nội dung công tác xã hội hóa đồng thời giáo viên nhận thức sâu sắc vấn đề như: + Mục đích công tác XHHGD để xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục nhà trường Công tác góp phần mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao Đây sách lâu dài, phương châm thực sách xã hội Đảng nhà nước giáo dục nghiệp lâu dài toàn xã hội Sự nghiệp giáo dục không ngừng phát triển mạnh mẽ với nguồn lực to lớn toàn dân Thực XHHGD huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục + Nguyên tắc tiến hành công tác xã hội hoá giáo dục: Nguyên tắc lợi ích hai chiều: Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía: Nhà trường cộng đồng Cần quán triệt nguyên tắc lợi ích chiều việc triển khai biện pháp cụ thể phải đảm bảo kết việc xã hội hóa giáo dục không mang lại lợi ích cho giáo dục, cho nhà trường mà mang lại lợi ích thiết thực cho người tham gia, cho cộng đồng, cho địa phương biện pháp khả thi có sức sống Nguyên tắc tình cảm, tự nguyện hay nguyên tắc “ đồng thuận”: Nguyên tắc coi trọng việc để người huy động chia sẻ đồng tâm, trí, tự nguyện đồng thuận với chủ trương xã hội hóa nhà trường, không áp đặt ép buộc, không cào bằng, bình quân chủ nghĩa Nguyên tắc chức nhiệm vụ: Để khai thác, phát huy khuyến khích lực lượng xã hội, tổ chức tham gia vào hoạt động phải phát nhằm chức năng, trách nhiệm đối tác để thực cách hợp lý, hiệu kế hoạch nhà trường Nguyên tắc dân chủ: Tạo môi trường công khai, dân chủ cho tầng lớp cộng đồng hiểu giáo dục hơn, hiểu nhà trường hơn, có điều kiện để “Biết, bàn, làm, kiểm tra” hoạt động, tạo điều kiện cho mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội phát triển toàn diện mang lại hiệu thiết thực Nguyên tắc phù hợp, thích ứng hay nguyên tắc “mềm dẻo”: Phải biết chọn lựa thời gian thích hợp để đưa chủ trương xã hội hóa giáo dục, cần cân nhắc huy động cho hợp lý Nguyên tắc kết hợp ngành - lãnh thổ: Chủ trương huy động cộng đồng xã hội hoá triển khai thực tế cần phối hợp nhịp nhàng địa phương ngành giáo dục Giải pháp thứ hai: Tổ chức buổi họp phụ huynh có hiệu Họp phụ huynh việc làm bắt buộc cấp học, bậc học MN đặc thù trẻ tuổi MN chưa thể đủ sức để hiểu chuyển tải vấn đề liên quan tới cha mẹ Chính nhà trường tiến hành họp phụ huynh lần năm học : Đầu năm học, năm học cuối năm học Nội dung lần tổ chức họp xoay quanh vấn đề CSNDGD trẻ nhà trường; Vấn đề phối hợp phụ huynh để kết CSNDGD trẻ đạt kết cao; Ngược lại nhà trường cần làm để giúp phụ huynh yên tâm gửi đến trường MN mà than phiền lo lắng sức khoẻ, trí tuệ, tình cảm, đạo đức Quá trình họp nhà trường cố gắng tập trung vào số nội dung là: Phổ biến kế hoạch tuyển sinh, mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Chế độ sinh hoạt trẻ thời gian trường, nội quy cần thiết phải thông báo cho phụ huynh biết phối hợp với nhà trường Các tiêu phấn đấu năm học cần đạt.Thống số nội dung, phương pháp việc CSNDGD trẻ nhà, trường xã hội Tuyên truyền vai trò ý nghĩa việc cho trẻ học MN độ tuổi, học chuyên cần, ý nghĩa phát triển nhân cách lứa tuổi mầm non toàn trình phát triển sau trẻ phát triển chung xã hội Tập trung tuyên truyền kiến thức CSNDGD trẻ theo khoa học: Vệ sinh phòng số bệnh thường gặp trẻ, lịch tiêm chủng, chế độ dinh dưỡng, cách cho trẻ ăn khoa học hợp lý, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh cá nhân, số nội dung dạy trẻ nề nếp vệ sinh văn minh học tập, vui chơi, ăn ngủ, giao tiếp bà ứng xử thông thường sống, số cách xử lý trẻ bị tai nạn thương tích, giáo dục kỹ sống cho trẻ, chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông …Thông báo quy định tư trang, đồ dùng học tập trẻ đến trường Triển khai điều kiện cần đủ để chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ; khoản đóng góp thỏa thuận( thu hộ chi hộ) để phục vụ trẻ có tính chất làm thay cha mẹ trẻ; dự toán khoản, mục cần đầu tư để làm mới, tu sửa nâng cấp CSVC-TTB; mục đích thu chi, đối tượng thụ hưởng khoản công bố cụ thể, rõ ràng trước tuần tập thể lãnh đạo nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh cán giáo viên nhân viên đơn vị, sau dán công khai tuần địa điểm tất phụ huynh đọc để nghe phản hồi dư luận; sau trình xin chủ trương với địa phương, địa phương phê duyệt chủ trương sau triển khai đến phụ huynh văn chi tiết, cụ thể Vấn đề đóng góp XHHGD nhà trường kêu gọi phụ huynh bàn bạc, tự nguyện tham gia ủng hộ theo khả gia đình, không cào số lượng, không ép buộc đối tượng, cách thức tham gia theo hướng mở, linh hoạt cho phù hợp với khả gia đình; ngày công lao động, vật tiền mặt, việc đóng góp XHHGD chia thành nhiều đợt năm học để tạo điều kiện cho gia đình khó khăn có hội tham gia Sau phụ huynh bàn bạc thống nhất, biểu cao nhà trường thảo thư kêu gọi gửi đến tất phụ huynh, ban ngành, đoàn thể, quan đóng địa bàn, nhà hảo tâm Đối với phụ huynh việc tham gia ủng hộ gửi qua giáo viên chủ nhiệm, quan, nhà hảo tâm bên nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh thành lập đoàn vận động ủng hộ, tất danh sách tham gia ủng hộ XHHGD ghi tên ký xác nhận vào danh sách Trong họp năm cuối năm nhà trường có công bố kết nuôi dưỡng, học tập, rèn luyện trẻ trường, công khai khoản thu nội dung chi để phụ tham gia vào việc quản lý sử dụng nguồn kinh phí huy động từ XHHGD, nghe phụ huynh trao đổi tình hình sinh hoạt trẻ nhà Làm rõ nội dung phụ huynh băn khoăn thắc mắc, tao thống cao nhà trường phụ huynh Biểu dương, cám ơn cá nhân, tổ chức tham công sức tham gia đóng góp ủng hộ cho trường Quá trình họp phụ huynh nhà trường dành thời gian hợp lý để phụ huynh tham gia tham luận số kinh nghiệm xoay quanh vấn đề sau: Những biện pháp kết phối hợp phụ huynh với nhà trường việc quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ Vai trò tác dụng gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trrẻ Kinh nghiệm chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ (CSNDGD) trẻ gia đình cho trẻ ngoan, khoẻ mạnh thông minh Những khó khăn gặp phải việc hiểu chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ gia đình Những đóng góp phụ huynh ưu điểm, nhược điểm nhà trường Nhờ mà phụ huynh có hội nắm rõ hơn, sâu sắc quan điểm GD Đảng vai trò, vị trí giáo dục MN, trách nhiệm gia đình CSNDGD trẻ Từ tạo điều kiện lớn cho nhà trường tiến hành nhiệm vu cách thuận lợi hơn, kết nâng dần lên Giải pháp thứ Ba: Làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền giúp địa phương xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục MN Là trường MN đóng đại bàn miền núi, kinh tế xã hội nhiều bất cập, để cấp uỷ Đảng quyền địa phương nắm bắt tình hình chung, từ đề định hướng lãnh đạo công tác GDMN, nhà trường báo cáo tổng kết tình hình hoạt động trường cách khách quan, nghiêm túc để thấy ưu, nhược điểm trường đồng thời nguyên nhân để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.Trên sở mục tiêu GD Đảng, Nhà nước nói chung; Kế hoạch phát triển GD năm học tỉnh, huyện, tình hình thực tế địa phương, nhà trường nói riêng, cấp uỷ Đảng, quyền địa phương ban hành Nghị quyết, xây dựng chương trình hành động thực kế hoạch phát triển GD xã nhà phù hợp với điều kiện địa phương Từ chương trình hành động Đảng, quyền, đoàn thể, thôn bản, nhà trường xây dựng thông báo rộng rãi diễn đàn, hội nghị đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng xã; Từ phụ huynh, nhân dân, lực lượng khác địa bàn nhanh chóng năm bắt mục tiêu,nhiệm vụ, giải pháp để thực nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng gíáo dục trẻ nhà trường Khi tham mưu BGH cố gắng làm cho địa phương nắm bắt việc cần làm trước mắt lâu dài Những giải pháp tạm thời, giải pháp chiến lược, chọn việc để bắt đầu, nội dung tham mưu cần đưa vào Nghị Hội đồng nhân xã Khi sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động tập thể, cá nhân tham mưu cho cấp uỷ Đảng thường xuyên đánh giá chất lượng thực công tác phối hợp công tác GDMN Để chuẩn bị tham mưu vấn đề gì, làm việc trước với ban thường vụ Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND, để có Nghị lực lượng lược lượng tiên phong, sẵn sàng ủng hộ trước, lực lượng lại củng cố thêm lòng tin để tham gia, cán thôn tuyên truyền viên đắc lực cho XHHGD, họ ăn, ở, làm với dân, hiểu dân, dễ vận động, tuyên truyền Giải pháp thứ tư: Tuyên truyền cho toàn xã hội nhận thức đắn vai trò có ý nghĩa định GD phát triển xã hội XHHGD nhiều đơn vị trường học tiến hành, có nơi thu kết tốt, có nơi dùng lại lý thuyết, Nghị Hội đồng nhân dân mà chưa vào sống Nguyên nhân XHHGD nhận thức Do tìm nhiều cách làm cho tầng lớp nhân dân hiểu đắn công tác XHHGD, hiểu cần thiết phải tham gia, nâng lên tầm ý thức để tự giác, chủ động, làm chủ công việc cần làm có tình cảm để tham gia Nhận thức xây dựng từ thấp lên cao qua hình thức: Trò chuyện, trao đổi, tham luận qua họp Đảng uỷ, HĐND, UNND, họp ban ngành đoàn thể, họp phụ huynh, khai giảng, sơ kết, tổng kết năm học, hội thi trường, ngày tiêm chủng, lễ hội thôn quan trọng tuyên truyền việc làm cụ thể, lợi ích thực tế, gương tốt gần gũi tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ XHHGD cho trường; Ví dụ như: Ông Nguyễn Thanh Hùng ủng hộ 1.000.000đ; Ông Lê Quang Thuận ủng hộ quạt trần, bà Lê Thị Na ủng hộ chậu cảnh; ông Đỗ Ngọc Đoan ủng hộ 3m3 cát; ông Lê Thanh Bình ủng hộ xe trâu phân chuồng, phụ huynh khu lẻ Chôi Trờn ủng hộ 56 ngày công làm sân chơi, Bà Hà Thị Vân ủng hộ ghế gỗ cho trẻ ngồi, phụ huynh khu khác ủng hộ hoa, cảnh công để cải tạo cảnh quan Thuyết phục trực tiếp hoạt động, thuyết phục tổ chức vai trò cá nhân Muốn vận động cần gắn liền với tính lợi ích, gắn với chức nhiệm vụ, quy định mang tính pháp luật, tình cảm truyền thống, dòng tộc, họ hàng Để làm việc cung cấp thông tin đầy đủ, xác đường lối, sách, chế độ, chủ trương, kế hoạch, thực trạng, mục đích yêu cầu, kết cần đạt, thuận lợi khó khăn, kinh phí có nguồn lực, nội lực nhà trường để lực lượng xã hội hiểu rõ ràng, tường tận.Từ tổ chức bàn bạc, chủ động trình thực cuối kiểm tra, đánh giá Giải pháp thứ năm: Vận động lực lượng xã hội chăm lo cho công tác GD Mầm Non Là trường Mầm non có nhiều điểm lẻ, nằm chiều dài gần km, đời sống bấp bênh nhu cầu công việc đầu tư trang thiết bị đồ dùng đồ chơi lớn, kinh phí nhà nước cấp thường xuyên không đủ đáp ứng 50% nhu cầu hoạt động.Vì nhà trường ký cam kết với thôn, ngành đoàn thể hoạt động hỗ trợ cho trường MN Phối hợp với HĐND, UBND xã để lo xây dựng sở vật chất cho điểm trường Bí thư chi bộ, thôn trưởng thôn vận động bà thôn chăm lo công tác bảo vệ sở vật chất, xây dựng công trình phù trợ nhà vệ sinh, bể nước, xây tường rào, trồng xanh thay tường rào; trồng chăm sóc xanh, hoa cảnh, đầu tư mua sắm trang thiết bị bên cho cháu học hành, vui chơi giá góc, bàn ghế, quạt điện, đường dây điện, ru mi nê đựng nước uống, thùng, xô chậu, chiếu cho trẻ ngồi học, đồ chơi, máy chiếu, ti vi, đồ chơi Phối hợp với mặt trận tổ quốc công tác tuyên truyền vận động trẻ lớp độ tuổi, trọng trẻ tuổi, trẻ nhà trẻ; huy động trẻ tham gia ăn bán trú, trì sĩ số trẻ chuyên cần Phối hợp với đoàn xã việc hoạt động đội thiếu niên, nhi đồng thôn, tạo môi trường hoạt động lành mạnh, ấm cúng theo độ tuổi như: Tổ chức cắm trại hè cho cháu mẫu giáo tham gia văn nghệ chào mừng, tổ chức tốt ngày 01/06, ngày tết trung thu sân chơi bổ ích cho cháu tham gia, tạo nên thống nội dung giáo dục lễ giáo nhà trường, gia đình xã hội Phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân vận động hội viên có cháu bỏ học chừng quay lại trường lớp, với nhà trường tuyên truyền kiến thức chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ theo khoa học đến cộng đồng, vận động phụ huynh đưa trẻ ăn bán trú trường, bán thực phẩm an toàn cho bếp bán trú, tạo cho trẻ có hội để hưởng chăm sóc giáo dục theo khoa học, giúp trẻ khỏe mạnh, chóng lớn, giảm dần tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng địa bàn, tạo cho trẻ có hội tham gia tích cực vào hoạt động qua mà phát triển nhân cách toàn diện Phối hợp với trạm y tế xã tổ chức cho trẻ khám sức khỏe cho trẻ, giáo viên năm học lần, phát sớm bệnh nguy hiểm, điều trị kịp thời, không để hậu đáng tiếc xảy Tổ chức cho cháu uống tiêm vắc xin đủ liều, lịch, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh cho gia đình, cho phụ huynh, cho trẻ Phối hợp thường xuyên với công an xã, công an thôn để bảo vệ tốt CSVC điểm trường, đảm bảo an ninh trật tự, ngăn chặn biểu tiêu cực công vào trường MN Phối hợp với dân quan tự vệ, ban đại diện cha mẹ học sinh để phòng chống bão lụt cần thiết Tranh thủ ủng hộ quan, doanh nghiệp đóng địa bàn, tổ chức, cá nhân quan tâm đến công tác GDMN để xin hỗ trợ đầu tư mặt cho nhà trường Ví dụ tham mưu với trường cấp cho học sinh lao động san mặt trường, trường cấp cho học sinh góp cọc để rào khuôn viên khu lẻ, phụ huynh tham gia lao động để xây dựng cảnh quan môi trường, làm nhà để xe, ủng hộ hoa, cảnh cho lớp trồng, tranh ảnh, sách truyện thiếu nhi, đóng góp đồ chơi cho trẻ chơi, học liệu cho cô giảng bài, kinh phí để mua sắm giá góc, trang trí phòng nhóm… Nhà thầu chỗ trợ vật liệu, thợ xây hỗ trợ công để xây dựng sân khấu, bồn hoa…Các thôn ủng hộ đóng góp để kéo đường điện, mua sắm quạt điện, xây nhà vệ sinh, làm sân chơi cho nhóm lớp thôn đó.Tổng tiền mặt huy động năm học đạt gần 243.160.000.000 đ Số tiền so với xã hội không lớn để tất việc nhà trường điều làm Trông vào ngân sách nhà nước cấp không có; Mỗi cá nhân, tổ chức, đoàn thể cách giúp đỡ, góp gió thành bão, tạo môi trường tiềm lực lớn đòn bẩy kích cầu cho công tác CSNDGD trẻ nhà trường bước lên Đối với điều kiện trường MN đóng địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, nhà nước đầu tư thường xuyên không đủ quà lớn lao mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Giải pháp thứ năm: Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ phân công hợp lý giáo viên chủ nhiệm làm cầu nối thường xuyên trẻ với nhà trường, nhà trường với cộng đồng 10 Nhà trường thường xuyên tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên (CBGVNV) học tập đầy đủ, kịp thời Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước đặc biệt nội dung liên quan đến nhiệm vụ giáo dục.Tổ chức học tập biên chế năm học; nhiệm vụ trọng tâm năm học; ôn lại Điều lệ trường mầm non, Luật giáo dục, Luật Viên chức, Quyết định 02 Bộ GD&ĐT quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, chuẩn phát triển trẻ tuổi, kế hoạch phổ cập giáo dục trẻ mầm non tuổi; Quy chế dân chủ, quy định đạo đức nhà giáo… qua giúp CBGVNV nắm bắt vấn đề bản, định hướng nhiệm vụ người, giúp người chủ động công việc giao Bên cạnh nhà trường bố trí cho giáo viên học lý luận trị, nhận thức Đảng; Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn tập trung, tháng tổ chức lần sinh hoạt chuyên môn, tập trung giải khó khăn vướng mắc giáo viên Bồi dưỡng cho giáo viên vấn đề non yếu, thảo luận trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, vấn đề cần ôn lại , tiếp tục thực năm học Tổ chức dạy mẫu hoạt động chung, hoạt động góc để giáo viên tham khảo học hỏi, rút kinh nghiệm Hàng tháng ban giám hiệu phân công thăm lớp, dự giờ, bồi dưỡng giúp đỡ khắc phục điểm yếu cho giáo viên, giúp giáo viên thực việc giảng dạy yêu cầu có chất lượng Trong năm học trường tăng cường công tác kiểm tra nội trường học, xem khâu quan trọng công tác quản lý, kiểm tra việc chấp hành quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, kiếm tra tay nghề, việc thực quy chế chuyên môn, công tác chủ nhiệm, công tác phối hợp, kết CSNDGD… năm trường kiểm tra toàn diện 100 % số Giáo viên đứng lớp; Dự bình quân 11 hoạt động/ giáo viên Ban giám hiêu dự = 231 hoạt động giáo dục chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Qua kiểm tra sai sót, tồn , vướng mắc khắc phục kịp thời, cố gắng , tiến sáng tạo giáo viên ghi nhận biểu dương kịp thời, động viên tinh thần giáo viên thêm tự tin, phấn chấn công tác Trong nhà trường giáo viên(GV) chủ nhiệm người ảnh hưởng nhiều đến trẻ, nhân vật trung tâm liên kết lực lượng GD, người trực tiếp xây dựng lớp Do ý phân công giáo viên chủ nhiệm nhóm lớp phù hợp Cụ thể biết tiếng Thái giao chủ nhiệm lơp có nhiều trẻ người dân tộc Thái GV biết tiếng Mường giao chủ nhiệm lớp có nhiều trẻ người Mường…GV có tay nghề giỏi phân vào lớp điểm để nhân rộng điển hình tiên tiến cho GV khác học tập phân vào lớp khó khăn để xây dựng phong trào.Tôi trực tiếp bồi dưỡng GV số thủ thuật làm công tác chủ nhiệm như: Cách tìm hiểu trẻ, hoàn cảnh gia đình trẻ, phương pháp vận động quần chúng, chia sẻ với phụ huynh, tuyên truyền kiến thức CSNDGD trẻ, cách tổ chức ngày lễ, ngày hội năm học cho trẻ, cách đánh giá trẻ, kinh nghiệm bồi dưỡng trẻ học yếu, bồi dưỡng trẻ thi cấp huyện, cấp tỉnh, cách làm cho phụ huynh tin tưởng, cách làm cho trẻ yêu quý cô…khi trẻ yêu quý cô 11 giáo đồng thời GV chiếm tình cảm tin tưởng bậc phụ huynh biết tình cảm có quy luật lan truyền.Ở yêu cô cha mẹ quý cô, tin cô, sẵn sàng ủng hộ cô giáo công việc liên quan đến việc CSNDGD trẻ trường Mọi GV nhà trường tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ giao cách tốt Đó hình thức tuyên truyền có tác dụng cao nhất, hiệu vai trò ý nghĩa bậc học MN đến cộng đồng Dân gian thường có câu tiếng lành đồn xa Nghìn lời nói không việc làm Giải pháp thứ sáu: Xây dựng kỷ cương nề nếp làm việc; tiếp tục đổi nội dung phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ, thực tốt phong trào thi đua; vận động nhằm nâng cao chất lượng CSNDGD trẻ toàn diện Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực Xa xưa ta nghe câu nói ông bà để lại: “ Trăm nghe không thấy”, chất lượng dạy học vừa mục tiêu vừa phương tiện để thực XHHGD nhà trường nói chunh trường mầm non nói riêng Thực XHHGD nhằm nâng cao chất lượng CSNDGD trẻ, chất lượng CSNDGD trẻ yếu tố quan trọng để nhà trường thuyết phục, thiết lập quan hệ tốt với lực lượng xã hội Việc thực tốt phong trào thi đua, vận động để xây dựng “ Kỷ cương- tình thương- trách nhiệm” nhà trường, nội dung cốt lõi phong trào thi đua Trong trình đạo thực nhiệm vụ năm học bước xây dựng hoàn chỉnh dần kỷ cương trường học biện pháp nội dung cụ thể quy định cho đối tượng: Ban giám hiệu; giáo viên; trẻ Về kỷ cương quản lý: Nhà trường xác định chức trách cụ thể quy chế làm việc, quy chế phối hợp rõ ràng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,tổ khối chuyên môn, tổ hành Tăng cường kiểm tra nội trường học, vận dụng linh hoạt hình thức, nguyên tắc kiểm tra nội trường học, từ nắm bắt thông tin hai chiều cách đầy đủ, kịp thời, có định quản lý phù hợp, điều tồn yếu kém, xúc, cộm làm cho công việc trường tiến hành quy định, nhịp nhàng, ăn khớp Điều hành: Tôi cố gắng điều hành hoạt động trường theo nhiệm vụ quyền hạn quy định, đặc biệt ý đến việc đưa hoạt động nhà trường vào quy chế Luật Giáo dục, Điều lệ trường MN Thực nghiêm túc quy chế dân chủ trường học, phát huy trí tuệ tập thể, tính làm chủ sáng tạo thành viên thông qua vai trò tổ chức Đảng, công đoàn, đoàn niên… Về kỷ cương CSNDGD trẻ: Nhà trường bám vào Điều lệ trường MN để cụ thể hóa mặt: Thời gian làm việc, chuẩn bị soạn, đồ dùng dạy học trước lên lớp, tinh thần thái độ phục vụ trẻ, tinh thần phối hợp với đồng 12 nghiệp trình thực nhiệm vụ, tính kỷ luật, tính tự giác, ý thức tự học hỏi nâng cao nhận thức mặt, tư tác phong sư phạm… Về kỷ cương học tập vui chơi: Nhà trường phổ biến cụ thể cho phụ huynh GV biết phải thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động qua nhắc nhở trẻ, giúp trẻ có hội rèn luyện yêu cầu mặt như: Lễ phép, ngoan ngoãn, đoàn kết, yêu cô, yêu bạn, giữ gìn vệ sinh chung, giữ vệ sinh thân thể sẽ, có ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, biết quan tâm đến nhiệm vụ chung, có thói quen văn minh giao tiếp sinh hoạt như: Nói từ tốn, thưa gửi, vâng, không nói trống không, không gật đầu, biết cảm ơn, xin lỗi lúc…Thường xuyên phối hợp thực tốt gia đình trường hình thành trẻ kỹ sống có văn hoá, văn minh, nét tính cách làm cho nhân cách trẻ phát triển toàn diện Tạo khác biệt rõ ràng trẻ học MN trẻ chưa học MN Đó cách để tuyên truyền chất lượng hoạt động nhà trường xã hội cách tốt Song song với công tác xây dựng nề nếp, kỷ cương, nhà trường đặc biệt ý đến khâu đạo đổi nội dung, phương pháp CSNDGD trẻ : BGH đạo đôn đốc GV áp dụng nội dung chuyên đề đổi nội dung phương pháp vào trình CSNDGD trẻ Quá trình thực đạo cho GV lựa chọn phương pháp linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với điều kiện địa phương thực tế nhận thức trẻ lớp, học cụ thể Bên cạnh trường tăng cường đạo GV thiết kế nhà trường đầu tư kinh phí để xây dựng môi trường hoạt động phong phú, tạo hấp dẫn lạ cho trẻ lần khám phá Đối với trẻ ngày đến trường ngày vui Việc thực vận động, chủ đề năm học nhà trường tổ chức triển khai thực cách nghiêm túc Bắt đầu từ việc tiếp thu sau thành lập ban đạo, triển khai đền CBGVNV, phối hợp với BCHCĐ xây dựng chương trình hành động, phân công nhiệm vụ cho thành viên ban đạo, tổ chức thực theo nội dung, kế hoạch định, tiến hành kiểm trâ đánh giá, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời; Do việc thực vận động“ Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực”, vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM” tổ chức thực bước đem lại kết đáng phấn khởi Tất hoạt động góp phần thúc đẩy việc thực nhiệm vụ trị nhà trường ngày vào nề nếp, chất lượng hiệu Uy tín nhà trường nâng lên rõ rệt Điều nguồn động viên lớn cho CBGVNV nhà trường phấn đấu công tác Giải pháp thứ bảy: Người cán quản lý phải thiết hiểu biết sâu rộng nghệ thuật giao tiếp Để làm tốt công tác XHHGD cố gắng để hiểu biết nắm bắt, vận dụng tốt nghệ thuật giao tiếp Là người quản lý thường xuyên rèn luyện, trau dồi học hỏi Bởi lẽ người cán quản lý có hiểu sâu sắc đặc 13 điểm cá nhân, tập thể cộng đồng, cá nhân, tập thể có liên quan thuyết phục, thiết lập quan hệ, biết tổ chức hội họp, toạ đàm, gặp gỡ riêng, thăm hỏi, chúc mừng, biết sử dụng phương tiện quảng cáo thông tin như: Công văn, thư, thông báo Quá trình giao tiếp phải có đủ tự tin, đủ lý lẽ, có sức hấp dẫn thu hút người nghe Có đủ sức thuyết phục cá nhân, tập thể tin mình, dám ủng hộ tuyên truyền, cổ vũ cho người khác ủng hộ Quá trình giao tiếp tham mưu tự xác định trước cho thân số nguyên tắc là: Phải biết ai? Mình nói với ai? Họ giúp phần việc nào? tham mưu gì? Nói gì? Nói nào? Bắt đầu từ đâu? Khi giao tiếp quan sát thái độ người giao tiếp Họ vui hay buồn? Đang điềm đạm hay bực tức…họ phản ứng giao tiếp hay tham mưu… Đây nghệ thuật nên linh hoạt sáng tạo, nhạy bén nhiều lúc phải kiên trì nhẫn nại, có phải nhún nhường, song tất công việc nhiệm vụ người quản lý trường học đặc biệt quản lý nhà trường MN, loại hình trường học có nhiều đặc biệt phụ thuộc nhiều thứ cộng đồng.Tất cho việc XHHGD đạt kết mong muốn nhằm thực tốt nhiệm vụ CSNDGD trẻ mầm non Để làm tốt XHHGD có nhiều giải pháp, biện pháp thực hiện, nhiên giải pháp chính, giải pháp nòng cốt mà vận dụng thời gian qua Quá trình thực áp dụng giải pháp cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với đặc điểm chung địa phương đặc điểm riêng thôn bản, tổ chức, cá nhân tình hình nhà trường Nhờ giải pháp phát huy mạnh tác dụng riêng tạo nên sức mạnh tổng hơp: Sức mạnh XHHGD trường MN, làm cho hoạt động nhà trường tiến hành thuận lợi bước đạt kết tốt đẹp.Cụ thể thể sau: Kết đạt sau áp dụng giải pháp Mọi công việc nhà trường tất lực lượng địa phương tham gia tích cực.Từ việc huy động trẻ lớp, trẻ bán trú, trì tốt sĩ số, tỷ lệ trẻ chuyên cần, công tác phổ cập GDMN trẻ tuổi, chăm sóc giáo dục trẻ theo khoa học, giáo dục vệ sinh phòng bệnh, khám sức khỏe, tham gia ngày hội, lễ, hội thi trường, giáo dục kỹ sống….đến việc tham gia hiến kế cho nhà trường quản lý GD, ủng hộ, cổ vũ mặt tinh thần, vật chất, ngày công lao động để xây dựng cảnh quan môi trường đông đảo tổ chức, cá nhân nhiệt tình ủng hộ.Trong năm trường nhận ủng hộ 775 ngày công, nhiều vật, 243.160.000 đ để tu sữa chữa nhỏ CSVC, mua sắm bổ sung trang thiết bị xây dựng công trình phù trợ như: Sân chơi bồn hoa, cổng trường nhà vệ sinh tự hoại khu lẻ; Vườn cổ tích, hệ thống vòi phun nước tự động cho vườn cổ tích, vườn rau khu trung tâm Trong lúc ngân sách nhà nước chưa thể đáp ứng đủ cho nhu cầu GD nguồn lực trở nên vô giá Đây giải pháp xác định phải làm lâu dài Nhờ điều kiện 14 hoạt động đơn vị bước cải thiện, động lực thúc đẩy việc nâng cao chất lượng CSGD trẻ.Cụ thể Về sở vật chất- trang thiết bị phục vụ công tác CSNDGD trẻ: Nhờ làm tốt công tác XHHGD mà nhà trường huy động đóng góp, ủng hộ tích cực việc XDCSVC; mua sắm TTB-đồ dùng, vật dụng cho trẻ học tập, vui chơi ăn ngủ…tu sửa phòng học xuống cấp nặng, xây dựng công trình phù trợ, đền bù giải phóng đất đai mở rộng khuôn viên; trường lớp khang trang, đẹp, thân thiện từ khu đến khu lẻ, đầy đủ phòng học, phòng chức năng; công trình phù trợ, nhờ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trường Huy động trẻ lớp trì sĩ số Tiêu chí Năm học Năm học Tăng (+) 2014-2015 2016-2017 Giảm (-)tỷ lệ % Tỷ lệ % huy động trẻ 100 107,5 + 7,5 lớp so với kế hoạch Cháu nhà trẻ lớp so 25,2 32,1 + 8,9 với điều tra Tỷ lệ trẻ lớp so với 61,9 67,3 + 5,4 số trẻ có địa bàn Tỷ lệ trẻ chuyên cần 88,4 98,9 +10,5 trẻ 5T Tỷ lệ trẻ chuyên cần 81,1 88,3 + 7,2 trẻ tuổi Tỷ lệ trẻ bán trú so với 46,7 85,2 +38,5 tổng số trẻ lớp Chất lượng chăm sóc giáo dục đại trà trẻ Chất lượng nuôi Năm học Năm học Tăng (+) dưỡng 2014-2015 2016-2017 Giảm (-)tỷ lệ % Tỷ lệ trẻ suy dinh 8,2 6,1 - 2,1 dưỡng cân nặng Tỷ lệ trẻ thấp còi 8,5 6,3 -2,3 chiều cao Chất lượng giáo dục Đạt chuẩn kiến thức theo độ tuổi Đạt tốt 95,8 99,7 + 3,9 48,9 73,1 +24,2 Đạt trung bình 46,9 26,7 - 20,2 Chưa đạt 4,2 0,2 -4 15 Chất lượng đội ngũ Nội dung Giáo viên có dạy giỏi Tỷ lệ CBGV tham gia viết SKKN Loại Khá Xuất sắc theo chuẩn NN GVMN Loại trung bình Năm học 2014-2015 55,6 Năm học 2016-2017 74,1 Tăng (+) Giảm (-)tỷ lệ % + 18,5 37,5 50 + 12,5 70,3 88,9 + 18,6 29,7 11,1 - 18,6 Viên chức xếp loại hoàn 68,8 90,6 +21,8 thành tốt nhiệm vụ trở lên Viên chức xếp loại hoàn 31,2 9,4 - 21,8 thành nhiệm vụ Danh hiệu Lao động tiên 74,1 90,6 +16,5 tiến Từ kết góp phần cải thiện điều kiện làm việc máy, điều kiện CSNDGD trẻ hoạt động khác nhà trường theo chiều hướng tích cực, CBGV thấy vui vẻ thực nhiệm vụ, phụ huynh tin tưởng gửi đến trường, bắt đầu có số phụ huynh xã lân cận đưa đến xin học trường nhà, phụ huynh xã nhà đưa học xã khác; Môi trường cảnh quan trường cải thiện khang trang hơn, điểm trường rào khuôn viên, trồng xanh, khu trung tâm xây tường rào, có cổng, biển trường quy cách, môi trường hoạt động trẻ ngày phong phú, đa dạng theo hướng xanh- sạch-đẹp,an toàn Có kết nhờ vào ủng hộ đóng góp tích cực hàng nghìn công lao động phụ huynh trường nhà học sinh cấp 2, cấp xã Bãi Trành giúp đỡ; Cùng với hỗ trợ kinh phí doanh nghiệp xây dựng Dương Minh, đoàn thể, quan địa bàn bậc phụ huynh đóng góp, phối hợp chặt chẽ hội cha mẹ học sinh hoạt động nhà trường Bên cạnh nguồn kinh phí đầu tư lớn ngành GD&ĐTcùng với nguồn ngân sách Huyện tạo nên thay da đổi thịt cho nhà trường năm học qua Tổng kinh phí nhân lực huy động quy tiền = 2.322.160.000đồng, ngân sách xã 1.800.000.000 để đền bù đất, 279.000.000 để mua thiết bị; nhân dân, phụ huynh cá nhân, đoàn thể, tổ chức khác ủng hộ 243.160 000.000 đồng để xây dựng công trình phù trợ, cải tạo khuôn viên, cảnh quan.Tất cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường tổ chức thực việc nâng cao chất lượng CSNDGD trẻ đạt kết tốt, hiệu cao bền vững Giúp nhà trường trì, củng cố nâng cao chất lượng trường MN đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, xây dựng thành công 4/5 tiêu chuẩn trường MN 16 đạt chuẩn quốc gia mức độ Sở GD&ĐT Thanh Hóa công nhận trường đạt chuẩn chất lượng GD cấp độ III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực XHHGD nhà trường đem lại hiệu thiết thực; Nhờ làm tốt XHHGD vận động tổ chức tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp GDMN xã nhà, bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục MN phát triển chung toàn xã hội XHHGD khẳng định vị trí chiến lược trình phát triển chung quốc gia xu phát triển ngày mãi sau Nhất nước ta giai đoạn tập trung tiềm lực cho công Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nước.Vì XHHGD góp phần đắc lực nâng cao chất lượng GD&ĐT, tạo xã hội học tập góp phần “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [5] cho đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, văn hoá- xã hội, an ninh, quốc phòng ngày vững mạnh, bền vững Qua trình nghiên cứu trên, tự rút số học kinh nghiệm sau: Khi xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, thiết phải có kế hoạch huy động XHHGD, cần xác định rõ vai trò tích cực cộng đồng việc định yêu cầu nguồn lực Nhà trường phải có kế hoạch chương trình hành động XHHGD, phải làm cho cộng đồng thấm nhuần sâu sắc chủ trương XHHGD, biến mục tiêu phấn đấu nhà trường mục tiêu phấn đấu cộng đồng Hiệu trưởng nhà trường cần xây dựng kế hoạch XHHGD sát với điều kiện có địa phương Tích cực tham mưu cho lãnh đạo địa phương ban ngành đoàn thể nhiệm vụ XHHGD giai đoạn, năm học; Tham mưu kế hoạch XHHGD tổng thể nhiệm vụ, cụ thể công việc, phân kỳ để tham mưu Tổ chức thực XHHGD phải mềm dẻo, từ tốn; linh hoạt, khéo léo; không nóng vội, ôm đồm lúc nhiều việc gây tải khả đáp ứng phản tác dụng HT phải người có lính trị vững vàng, Kiến thức, kỹ quản lý giỏi, khả phân tích, nắm bắt tình hình; biết dự đoán, dự báo nhanh Biết nắm bắt thời Có khả làm chủ hoàn cảnh, xử lý tốt vấn đề phát sinh, có tâm huyết, kiến rõ ràng, động, nhạy bén, giám nghĩ giám làm, táo bạo tâm thay đổi, giám đương đầu với khó khăn thách thức đặt trình làm công tác XHHGD, giám chịu trách nhiệm trước Đảng, quyền nhân dân địa phương trước ngành Giáo dục cấp Biết bố trí xếp việc cần XHHGD ngay, việc phải XHHGD lâu dài, dần dần, việc cần XHHGD đồng thời tiến hành lúc, điều kiện cần đủ để tiến hành XHHGD cho hiệu tốt, từ lựa chọn kết hợp mềm dẻo, linh hoạt trình tổ chức thực để đạt mục đích đặt Người cán quản lý phải không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, phẩm chất, lực nghệ thuật quản lý, kỹ thuyết trình, giao tiếp 17 XHHGD trường MN thực có hiệu đảm bảo chất lượng CSNDGD trẻ đảm bảo công khai minh bạch đầy đủ, kịp thời trước toàn dân; Đặc biệt phải quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực huy động có làm tốt công tác huy động XHHGD Quá trình vận dụng giải pháp để thực XHHGD nhà trường thời gian qua giúp nhà trường nhanh chóng khắc phục yếu điểm tồn địa phương nhà trường, phát huy tốt kết đạt năm học trước, giúp nhà trường hoàn thành mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Bên cạnh kết công tác XHHGD giúp cho nhà trường có đủ điều kiện, tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng giáo dục Sở GD&ĐT Thanh Hóa cấp giấy chứng nhận trường MN Bãi Trành đạt chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3; Đó kết việc vận dụng linh hoạt sáng tạo lúc nhiều giải pháp để thực XHHGD; Các giải pháp áp dụng hoàn toàn đắn phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhà trường Từ kinh nghiệm thực tế trường MN Bãi Trành vận dụng cho trường có điều kiện tương tự, không trước mắt mà vận dụng lâu dài, mang lại hiệu giá trị bền vững, đặc biệt điều kiện nguồn tài nhà nước hạn hẹp nhu cầu đầu tư cho nghiêp giáo dục ngày cao Trong trình quản lý trường MN, thân nhận thấy việc triển khai công tác XHHGD vấn đề vô quan trọng, đảm bảo cho nhà trường có thêm điều kiện tốt để phát triển vững Chính quan tâm áp dụng công tác XHHGD hoạt động nhà trường Nhờ chất lượng hoạt động nói chung trường năm sau đạt cao năm trước, đáp ứng yêu cầu mục tiêu bậc học đặt ra, thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Uy tín vị nhà trường ngày nâng lên, góp phần nhỏ bé việc xây dựng "Nông thôn mới" địa phương xã Bãi Trành huyện Như Xuân ngày giàu đẹp, văn minh, bền vững; Cũng thực "Đổi toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế" [6] thực tốt phong trào thi đua ngành phát động vận động “ Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” [7] Kiến nghị đề xuất Đối với UBND huyện Việc ban hành văn hướng dẫn thực công tác XHHGD cần thực sau Sở GD&ĐT ban hành để trường thực kịp thời phát huy tốt hiệu công tác XHHGD Đối với địa phương Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội quan điểm "GD nghiệp toàn Đảng, toàn dân, nhà, người, tổ chức cá nhân, việc làm thường xuyên, liên tục suốt 18 đời" Không nên xem nhiệm vụ XHHGD nhà nước, riêng ngành giáo dục Làm tốt công tác XHHGD để có thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cho trường học Trên kinh nghiệm cá nhân áp dụng trình thực công tác XHHGD trường MN Bãi Trành, kính mong Hội đồng khoa học cấp trên, bạn đọc quan tâm đến vấn đề góp ý để giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ giao./ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Bãi Trành, ngày 10 tháng 03 năm 2017 Tôi xin cam kết SKKN thân, không coppy, chép người khác Người viết SKKN Vương Thị Quang Hứa Thị Ái 19 ... xứng với điều kiện kinh tế, dân trí, văn hóa mà địa phương có Chính chọn “ Một số kinh nghiệm công tác huy động xã hội hoá giáo dục trường mầm non Bãi Trành năm học 2015-2016 2016-2017 làm đề... nhiệm vụ XHHGD nhà nước, riêng ngành giáo dục Làm tốt công tác XHHGD để có thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cho trường học Trên kinh nghiệm cá nhân áp dụng trình thực công tác XHHGD trường MN Bãi Trành, ... với UBND huy n Việc ban hành văn hướng dẫn thực công tác XHHGD cần thực sau Sở GD&ĐT ban hành để trường thực kịp thời phát huy tốt hiệu công tác XHHGD Đối với địa phương Cần đẩy mạnh công tác tuyên