Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm

19 4.4K 36
Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo viên chủ nhiệm là một trong những yếu tố góp phần vào sự nghiệp giáo dục toàn diện cho học sinh. Song song với việc “Dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc: “Dạy người”. Vì đây sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng, toàn dân mà trong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt, thực tế nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Vì ‘Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Nên vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của tất cả thầy cô, đặc biệt là người thầy, cô làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân cách” của các em. Do đó, chúng ta cần phải làm gì để quá trình giáo dục này tiến hành một cách chu đáo, có kế hoạch, phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành một tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường. Trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. Vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh,giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng đi vào nề nếp, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với các giáo viên bộ môn để chỉ đạo quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. Giáo viên chủ nhiệm cũng phải biết phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trường như: Đoàn Chi hội phụ huynh. Đặc biệt hơn giáo viên chủ nhiệm phải biết lựa chọn và đào tạo ban cán sự lớp nhiệt tình, năng động, sáng tạo để kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với ban cán sự lớp để làm tốt công tác dạy học giáo dục học sinh trong lớp mình phụ trách. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, là giáo viên trực tiếp giảng dạy bản thân tôi thấy rằng, để giáo dục một tập thể lớp có nhiều đối tượng đi vào nề nếp hoạt động chung không phải là một việc làm đơn giản. “Sản phẩm giáo dục” mà chúng ta tạo ra không thể biết trước chính xác kết quả như bao sản phẩm của các ngành nghề khác. Đặc biệt là sự hình thành phẩm chất đạo đức của học sinh không phải một ngày, một buổi là có được mà phải trải qua một thời gian dài rèn luyện, cho nên để đảm nhận công việc này chúng ta phải thật sự kiên trì, nhẫn nại, chịu khó và phải tốn nhiều thời gian công sức để tìm hiểu; lắng nghe tâm tư nguyện vọng của từng đối tượng học sinh trong lớp. Như vậy giáo viên chủ nhiệm phải đề ra được kế hoạch, phương pháp giáo dục thích hợp cho từng trường hợp đặc biệt bằng cả tấm lòng yêu thương, nhân ái của người Thầy. Từ đó có thể hướng các em đi theo quỹ đạo riêng của mình. Giáo viên chủ nhiệm có chỉ đạo, quản lí tốt thì các em mới ngoan, có ý thức học tập tốt dẫn đến việc giảng dạy mới có hiệu quả cao. Vì thế tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm”. Để các quý vị đồng nghiệp tham khảo thêm trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp của mình. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết GVCN phải xác định vai trò, nhiệm vụ của người GVCN khác với GVBM, trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. Tôi luôn suy nghĩ rằng làm thế nào đễ duy trì sỉ số lớp chủ nhiệm đạt kết quả tốt và xây dựng ban cán bộ lớp thật sự có bản lĩnh quản lý lớp trong những lúc không có GVCN, nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực tự quản một cách khoa học .

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo viên chủ nhiệm là một trong những yếu tố góp phần vào sự nghiệp giáo dục toàn diện cho học sinh. Song song với việc “Dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc: “Dạy người”. Vì đây sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng, toàn dân mà trong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt, thực tế nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Vì ‘Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Nên vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của tất cả thầy cô, đặc biệt là người thầy, cô làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân cách” của các em. Do đó, chúng ta cần phải làm gì để quá trình giáo dục này tiến hành một cách chu đáo, có kế hoạch, phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành một tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường. Trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. Vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh,giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng đi vào nề nếp, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với các giáo viên bộ môn để chỉ đạo quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. Giáo viên chủ nhiệm cũng phải biết phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trường như: Đoàn - Chi hội phụ huynh. Đặc biệt hơn giáo viên chủ nhiệm phải biết lựa chọn và đào tạo ban cán sự lớp nhiệt tình, năng động, sáng tạo để kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với ban cán sự lớp để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục học sinh trong lớp mình phụ trách. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, là giáo viên trực tiếp giảng dạy bản thân tôi thấy rằng, để giáo dục một tập thể lớp có nhiều đối tượng đi vào nề nếp hoạt động chung không phải là một việc làm đơn giản. “Sản phẩm giáo dục” mà chúng ta tạo ra không thể biết trước chính xác kết quả như bao sản phẩm của các ngành nghề khác. Đặc biệt là sự hình thành phẩm chất đạo đức của học sinh không phải một ngày, một buổi là có được mà phải trải qua một thời gian dài rèn luyện, cho nên để đảm nhận công việc này chúng ta phải thật sự kiên trì, nhẫn nại, chịu khó và phải tốn nhiều thời gian công sức để tìm hiểu; lắng nghe tâm tư nguyện vọng của từng đối tượng học sinh trong lớp. Như vậy giáo viên chủ nhiệm phải đề ra được kế hoạch, phương pháp giáo dục thích hợp cho từng trường hợp đặc biệt bằng cả tấm lòng yêu thương, nhân ái của người Thầy. Từ đó có thể hướng các em đi theo quỹ đạo riêng của mình. Giáo viên chủ nhiệm có chỉ đạo, quản lí tốt thì các em mới ngoan, có ý thức học tập tốt dẫn đến việc giảng dạy mới có hiệu quả cao. Vì thế tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm lớp chủ nhiệm”. Để các quý vị đồng nghiệp tham khảo thêm trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp của mình. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết GVCN phải xác định vai trò, nhiệm vụ của người GVCN khác với GVBM, trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. Tôi luôn suy nghĩ rằng làm thế nào đễ duy trì sỉ số lớp chủ nhiệm đạt kết quả tốt và xây dựng ban cán bộ lớp thật sự có bản lĩnh quản lý lớp trong những lúc không có GVCN, nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực tự quản một cách khoa học . III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi bài viết này tôi xin trình bày “Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm ”, và những người làm công tác giáo dục. Đặt biệt những giáo viên đã từng công tác chủ nhiệm lớp. B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Xây dựng tập thế lớp vững mạnh là yêu cầu giáo dục bắt buộc của tất cả các trường trung học phổ thông, đó cũng là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm. Một tập thể lớp vững mạnh sẽ là động lực thúc đẩy mọi hoạt động khác nhất là hoạt động học tập của nhà trường. Bên cạnh đó khi giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm và có phương pháp tốt thì sẽ tạo điều kiện và có thời gian để bồi dưỡng và hoàn thành tốt chuyên môn của mình. Song song với việc đổi mới ấy, việc quản lí giáo dục học sinh cũng rất quan trọng, đặc biệt vai trò của GVCN trong công tác giáo dục học sinh. GVCN được coi như người mẹ, người cha thứ 2 của HS. Đối với học sinh THPT, lứa tuổi mà ở đó đặc điểm tâm sinh lí khá phát triển, trí tuệ biến đổi cả về chất và lượng. Các em biết quan sát nhạy bén và cảm nhận tinh tế , tư duy trừu tượng ở mức cao. Nhưng lại rất dễ thay đổi tính nết, dễ sa ngã và bị lôi kéo, lứa tuổi đang và muốn tự khẳng định mình trước mọi người. Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết GVCN phải nắm rõ nhiệm vụ của GVCN trong điều lệ trường phổ thông. Vì GVCN có một vị trí quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng, ý thức đạo đức học sinh, tạo điểm nhấn góp một phần trong phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Do đó GVCN là một trong những nhân tố thúc đẩy sự hình thành nhân cách của học sinh, mang lại một phần kết quả rèn luyện đạo đức, học tập của các em. Học sinh THPT cần được trau dồi tư tưởng vững vàng, có nghị lực vượt khó trong học tập và đời sống. mà các em còn đóng vai trò quan trọng trong chất lượng, tỷ lệ thi TNTHPT của nhà trường, tỷ lệ HS đỗ đại học, cao đẳng. Vì vậy việc quản lí giáo dục học sinh THPT không phải là dễ. Hơn nữa hầu hết GVCN là kiêm nhiệm chưa qua lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ làm GVCN, làm việc với những kinh nghiệm sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm 1. Vị trí của giáo viên chủ nhiệm lớp: - Ở nhà trường THPT, trong mỗi lớp học đều có một giáo viên chủ nhiệm lớp. giáo viên chủ nhiệm lớp là người được BGH bổ nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý công tác giáo dục và đào tạo học sinh ở lớp mình phụ trách là người chịu toàn bộ trách nhiệm trước BGH và nhà trường về mọi vấn đề thuộc lớp mình. - Giáo viên chủ nhiệm là thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh quản lý toàn diện học sinh lớp mình phụ trách. Điều này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm vừa quản lý tập thể học sinh, vừa quan tâm đến từng cá nhân trong lớp về mọi phương diện: Tư tưởng, học tập, tu dưỡng, lao động và sinh hoạt tập thể. - Giáo viên chủ nhiệm lớp là người lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc lớp mình phụ trách theo đúng chương trình và kế hoạch của nhà trường. - Giáo viên chủ nhiệm là nhân vật chủ đạo để hình thành nhân cách cho từng học sinh trong tập thể lớp. - Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối là nhân vật trung gian thiết lập các mối quan hệ hai chiều: Nhà trường - tập thể học sinh, tập thể học sinh - xã hội. Như vậy một mặt giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là đại diện cho nhà trường để giáo dục học sinh, vừa đại diện cho tập thể học sinh để liên lạc với nhà trường. Mặt khác giáo viên chủ nhiệm phải làm cho quan hệ giữa tập thể học sinh với xã hội trở nên gắn bó hơn. 2. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp: - Giáo viên chủ nhiệm xây dựng, tổ chức tập thể lớp mình thành đơn vị vững mạnh. - Giáo viên chủ nhiệm tổ chức điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục của tập thể lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. - Giáo viên chủ nhiệm luôn thiết lập và phát triển các mối quan hệ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh. 3. Những phẩm chất chủ yếu của giáo viên chủ nhiệm: - GVCN phải có nhân cách toàn vẹn thể hiện qua việc nhận thức , có thái độ và hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội và phát huy truyền thống đạo đức của dân tộc ( hiếu học , trọng đạo , tôn sư) - Có lòng nhân ái , nhất là đối với HS, người già, trẻ em, người thiệt thòi bất hạnh… - Yêu nghề , say sưa với công tác giáo dục - Có tinh thần trách nhiệm và lòng tự trọng cao , có lương tâm nghề nghiệp vững vàng. - Khiêm tốn, cầu tiến, tích cực tự hoàn thiện không ngừng. - Mẫu mực , trung thực trong cuộc sống. GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm 4. Những năng lực sư phạm cần thiết đối với giáo viên chủ nhiệm: - Có tầm hiểu biết rộng về văn hoá chung. - Có tri thức sâu sắc, hiện đại về môn học phụ trách ở lớp chủ nhiệm. - Có khả năng sáng tạo trong công tác giáo dục, dạy học. - Có khả năng thu thập, tích luỹ tri thức, để ngày càng nâng cao hoặc mở rộng tầm hiểu biết của mình. - Có khả năng kích hoạt, gây hào hứng nhằm khơi dậy sự hứng thú và động cơ học tập và rèn luyện đạo đức ở HS. - GVCN cần tự trang bị cho mình nhiều thủ thuật lôi cuốn đa dạng để khi cần có thể tung ra trước HS nhằm tạo sự gần gũi, thân mật giữa cô và trò, giữa trò với trò. - Có sự thành thạo trong các kỹ năng sư phạm như: + Giao tiếp sư phạm trước đám đông hay đối xử cá biệt. + Biểu lộ và kiềm chế các cảm xúc , tình cảm khi cần thiết. + Diễn đạt, trình bày các vấn đề có logic, tính truyền cảm có thuyết phục của một nhà giáo, tri thức khoa học liên môn, tri thức xã hội. + Ứng xử các tình huống sư phạm. + Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo các hoạt động trong công tác chủ nhiệm. II. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM: 1. Thực trạng: Năm học 2003 -2004 đến năm học 2014 - 2015, tôi được sự phân công của BGH nhà trường làm công tác chủ nhiệm đa phần các lớp CB ở khối 11, về học lực của các em lớp tôi chủ nhiệm không có HS giỏi, số hs có HL Tb,Khá chỉ khoảng 2/3 lớp, còn lại là học lực yếu, ¼ là hs thuộc diện chính sách: hộ nghèo,cận nghèo, các em đều là con em gia đình nông dân, gồm 4 xã trong huyện (Tân An, Tân Bình, Huyền Hội, Thạnh Phú) còn một số em cha mẹ đi làm ăn xa ở tp. Hồ Chí Minh. Cha, mẹ ly thân, ly dị ở với Ông bà Vì vậy đối với học sinh còn thiếu sự quan tâm của các bậc phụ huynh. 2. Thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi: Được BGH tin tưởng phân công làm công tác chủ nhiệm lớp, nên mỗi năm lại có thêm kinh nghiệm và bài học về công tác quản lý học sinh, duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm đạt hiệu quả cao. GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 4 SNG KIN KINH NGHIM Mt s kinh nghim trong cụng tỏc duy trỡ s s lp ch nhim Mt b phn hc sinh cú ý thc k lut cao, ngoan, l phộp vi thy cụ, bit võng li cha m. Tớch cc tham gia hot ng phong tro do on trng, lp t chc. C s vt cht tng i y , to iu kin thun li cho vic dy v hc ca giỏo viờn v hc sinh. c s quan tõm, giỳp ca Ban giỏm hiu, i ng giỏo viờn b mụn cú chuyờn mụn vng, nhit tỡnh trong ging dy. S phi hp cht ch gia cỏc bc ph huynh vi giỏo viờn ch nhim v on th. b. Khú khn: Bên cạnh những thuận lợi trên, việc nghiên cứu đề tài còn gặp nhiều khó khăn nh: Tõn An l mt xó vựng sõu, i sng kinh t mt s gia ỡnh khú khn, vic u t cho con em trong quỏ trỡnh hc tp cũn nhiu hn ch. (Mt s hỡnh nh hon cnh gia ỡnh gp khú khn) Mt phn hc sinh cỏ bit cha cú ý thc trong hc tp v rốn luyn o c ch yu do tỏc ng t hon cnh gia ỡnh hoc xó hi, bn bố. Mt s hc sinh cú GV BO CO : NGUYN HONG V Trang 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm hoàn cảnh gia đình không thuận lợi, không ổn định, cha mẹ ly thân, ly dị, đi làm ăn xa lo kiếm sống không có thời gian chăm sóc con cái. Với những thực trạng trên, để duy trì sĩ số học sinh ở lớp chủ nhiệm, đặc biệt là học sinh ở khối THPT đang ở lứa tuổi tập làm người lớn, đòi hỏi người giáo viên phải có bản lĩnh, tính dứt khoát, sự quan tâm đồng đều đến lớp mình phụ trách, bên cạnh đó người giáo viên phải có tấm lòng bao dung, nhân hậu, yêu thương học sinh như con em của chính mình. Vì vậy việc đưa ra một số biện pháp nhằm duy trì sĩ số lớp chủ nhiện. Từ những thuận lợi và khó khăn trên, sau khi nhận lớp chủ nhiệm tôi mạnh dạn cải tiến nội dung, biện pháp duy trì sĩ số học sinh lớp chủ nhiệm để định hướng kết quả tốt hơn. III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 1. Nắm hoàn cảnh và đặc điểm gia đình từng học sinh: 2. Nắm chất lượng học tập và hạnh kiểm năm trước: 3. Liên lạc với Chi hội Phụ huynh học sinh của lớp: 4. Giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 5. Thành lập Đôi bạn học tập: 6. Phổ biến nội quy. Gặp gỡ những gia đình học sinh tự ý bỏ học: 7. Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp: 8. Biện pháp tinh thần: 9. Lập sơ đồ: 10. Lập kế hoạch chủ nhiệm: IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DUY TRÌ SỈ SỐ LỚP CHỦ NHIỆM 1. Nắm hoàn cảnh và đặc điểm gia đình từng học sinh: Sau ngày tập trung học sinh, tôi cho học sinh làm lí lịch ghi rõ họ tên, nghề nghiệp cha mẹ; Hoàn cảnh sinh sống nơi ở của gia đình: Nắm xem bao nhiêu em có hoàn cảnh gia đình khá giả? bao nhiêu em hộ khó khăn? bao nhiêu em có sổ hộ nghèo? cận nghèo? bao nhiêu em con gia đình chính sách? Con dân tộc? Công việc thường ngày của học sinh ở nhà và là đứa con thứ mấy? Ngoài ra, tôi còn trao đổi với giáo viên chủ nhiệm của lớp năm trước để nắm rõ hơn về hoàn cảnh gia đình của từng học sinh. Sau đó tôi tập hợp thành một quyển sổ theo dõi, phân loại đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh có hoàn cảnh khó khăn có nguy cơ bỏ học. Việc làm này giúp tôi nắm rõ hơn hoàn cảnh từng em để có biện pháp giáo dục thích hợp. 2.Nắm chất lượng học tập và hạnh kiểm năm trước: Trong tuần đầu ôn tập, tôi cho các em ôn lại những bài tập bám sát theo kiến thức cơ bản, đồng thời tôi còn xem lại học bạ của các em năm trước kết hợp trao đổi với giáo viên để nắm sức học của từng em. Việc làm này đã giúp tôi lựa chọn biện pháp kềm cặp, uốn nắn phù hợp không để cho các em chán nản, bỏ học vì học yếu. 3. Liên lạc với Chi hội Phụ huynh học sinh của lớp: Ở lần họp Phụ huynh học sinh đầu năm, Phụ huynh lớp đã bầu ra Chi hội Phụ huynh học sinh của lớp. Chi hội đã giúp tôi tạo điều kiện cho những em nghèo có đủ sách vở, quần áo, dụng cụ học tập,…; Cùng tôi tìm đến nhà gia đình những GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 6 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm học sinh vắng không phép, vận động các em trở lại lớp. Đây là cánh tay đắc lực, hỗ trợ cho tôi trong công tác chủ nhiệm. 4. Giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn: Nắm được một số em có hoàn cảnh nghèo đặc biệt ( cha mẹ đều đi làm thuê xa ở với ông bà nội ( ngoại); mồ côi cha ( mẹ)) , tôi rà soát lại xem em nào còn khó khăn trong học tậpnhư: sách vở, đồ dùng học tập,… tôi đăng kí cho các em được nhận dụng cụ do nhà trường hỗ trợ. Ngoài ra tôi còn kêu gọi sự hỗ trợ từ một số phụ huynh có khả năng để trang bị thêm những dụng cụ còn lại cho những em này để các em được yên tâm đến trường, không phải mặc cảm vì nhà nghèo. Qua đây tôi cũng thấy tình cảm giữa bạn nhà nghèo và bạn khá giả gần gũi nhau hơn. 5. Thành lập Đôi bạn học tập: - Qua nắm được sức học của từng em, tôi lưu ý nhiều đến những em thuộc diện Trung bình, Yếu .Tôi phân công một em Giỏi hoặc Khá kèm một em Trung bình hoặc Yếu và sắp xếp cho 2 em ngồi cùng một bàn. Tôi hướng dẫn cho em Giỏi, Khá cách kèm bạn học: Nhắc nhở bạn học bài, xem lại bài; trao đổi kinh nghiệm học tập; cách học bài dễ thuộc; cách vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập; hướng dẫn bạn làm bài tập hoặc củng cố kiến thức mà bạn chưa hiểu,… - Bản thân GVCN thường xuyên lên lớp 10 phút đầu giờ, để kiểm tra tập vở, bài làm ở nhà của những học sinh Trung bình, Yếu; xem cách thực hiện của đôi bạn học tập như thế nào để có những điều chỉnh cho phù hợp hơn. - Qua việc làm trên, tôi thấy tình cảm giữa thầy trò đã gắn bó nhau hơn. Những em Trung bình, Yếu thường hay nhút nhát, rụt rè nay không còn nữa mà trở nên mạnh dạn, tự tin hơn. Từ đó các em càng ham thích đến lớp để hòa nhập với bạn bè, việc học của các em ngày càng tiến bộ hơn. (Gốc học tập, và đôi bạn cùng tiến) GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm 6. Phổ biến nội quy. Gặp gỡ những gia đình học sinh tự ý bỏ học: - Ở tuần đầu tiên, tôi sinh hoạt với học sinh trong lớp rất kĩ về nội quy nhà trường, trong đó có phần quy định: Học sinh phải đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải có lí do và được cha mẹ xin phép . Và ở lần họp phụ huynh học sinh đầu năm, tôi cũng thông báo cho phụ huynh biết về quy định này và nhờ phụ huynh hàng ngày theo dõi, nhắc nhở. - Đối với những trường hợp học sinh tự ý bỏ học ( vì cha mẹ đi làm không có ở nhà) , hết giờ dạy, tôi lập tức đến ngay nhà những em này gặp phụ Huynh hay điện thoại trực tiếp gặp phụ huynh để tìm hiểu nguyên nhân và trao đổi cách khắc phục. - Chính nhờ thế mà những học sinh ở lớp tôi chủ nhiệm chỉ nghỉ học 1 ngày không phép thì đến hôm sau đi học lại bình thường, suốt nhiều năm liền không có hiện tượng học sinh bỏ học giữa chừng. 7. Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp: - Trong tiết sinh hoạt cuối tuần, sau khi nghe các tổ trưởng báo cáo, tôi cho lớp tuyên dương những tổ đạt duy trì sĩ số suốt cả tuần để làm gương cho lớp và khen những em có tiến bộ về mặt học tập để các em thấy nhiệm vụ học tập của mình và “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. - Đối với những mặt học sinh còn hạn chế, tôi nhắc nhở nhẹ nhàng kèm theo hướng dẫn, uốn nắn cho các em để tuần sau các em thực hiện tốt hơn. - Ngoài ra tôi còn nêu gương các anh, chị học sinh những năm trước dù đầu năm còn yếu kém nhưng nhờ sự kiên trì, cố gắng đến cuối năm cũng đã đạt loại Khá, Giỏi để củng cố lòng tin nơi các em. 8. Biện pháp tinh thần: - Mỗi ngày bước vào lớp tôi đều quan sát cả lớp, thấy các em có mặt đầy đủ là lòng tôi rất vui. Nhất là những hôm thời tiết khắc nghiệt như: mưa, bão, … Những hôm ấy, tôi cho lớp hoan nghênh bằng một tràng pháo tay để động viên khích lệ tinh thần các em. Trong giờ dạy, tôi đầu tư soạn giảng phân hóa theo đối tượng học sinh sao cho phù hợp với trình độ mọi học sinh trong lớp - nhất là những em Trung bình, Yếu nhằm kích thích học sinh hứng thú học tập, tiếp thu bài nhanh hơn. - Tôi cũng thật sự hòa nhập cùng các em trong giờ dạybộ môn của mình hay trò chơi của lớp, của trường tổ chức. Đôi khi tôi đống vai là một người bạn, người anh, người chị để các em thoải mái hoạt động tốt không tạo áp lực. 9. Lập sơ đồ tổ chức lớp học. a. Căn cứ để lập sơ đồ lớp: - Sắp xếp chỗ ngồi: Trước hết hãy để cho các em quyền tự chọn chỗ ngồi theo ý thích, sau đó điều chỉnh dần dần, phân bố học sinh nam – nữ; học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu rãi đều ở các tổ. Tránh tình trạng xếp các em có cùng khuyết điểm (cá biệt) ngồi cạnh nhau. - Qua tìm hiểu sơ lược, giáo viên chủ nhiệm tiến hành sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh (chú ý đến các học sinh có bệnh khuyết tật về mắt, tai…). Sau đó chia thành 4 tổ. Lập sơ đồ chỗ ngồi thành 2 bản: tại lớp 1 bản, giáo viên lưu lại một bản để tiện lợi cho việc theo dõi học sinh. GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 8 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm - Căn cứ vào học lực của HS: HS yếu kém, chậm tiến ngồi trước; HS khá giỏi ngồi sau. - Căn cứ vào tình trạng sức khỏe của HS: HS thấp trước, cao sau; HS mắt yếu ngồi gần bảng. - Căn cứ vào nhiệm vụ của ban cán sự lớp: ngồi giữa và sau. b. Thành lập sơ đồ tổ chức lớp học của lớp 11CB2: GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 9 GVCN ĐOÀN T N HỘI P H H S LỚP TRƯỞNG LỚP PHÓ HỌC TẬP BT ĐOÀN LỚP Tổ trưởng. TỔ 1 Tổ trưởng. TỔ 2 Tổ trưởng. TỔ 3 Tổ trưởng. TỔ 4 BGH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm c: thành lập sơ đồ cơ cấu ban cán sự lớp. d. giao nhiệm vụ cụ thể: - Lớp trưởng: quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của lớp dưới sự chỉ đạo của GVCN, chủ trì các cuộc họp lớp, sinh hoạt lớp cuối tuần, báo cáo mọi hoạt động trực tiếp GVCN. - Lớp phó học tập: lên danh sách SH học tốt nhất cho từng bộ môn phân công phụ trách giúp đỡ bạn học yếu hơn, phải là HS học tốt, báo cáo việc học tập của HS trong lớp, duy trì truy bài 10 phút đầu giờ. - Lớp phó lao động: đôn đốc vệ sinh lao động của lớp , trực ban, phu phân cong đem ghế tiết chào cờ. - HS phụ trách văn thể mĩ: phụ trách văn nghệ , giải trí của lớp, TDTT GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ LỚP PHÓ TRẬT TỰ LỚP PHÓ LAO ĐỘNG TỔ TRƯỞNG TỔ 1 TỔ TRƯỞNG TỔ 2 TỔ TRƯỞNG TỔ 3 TỔ TRƯỞNG TỔ 4 THƯ KÝ LỚP ỦY VIÊN BAN CHẤP HÀNH PHÓ BÍ THƯ CHI ĐOÀN GIỮ SỔ ĐẦU BÀI THỦ QUỸ LỚP LỚP PHÓ HỌC TẬP LỚP PHÓ VĂN THỂ Trang 10 BÍ THƯ CHI ĐOÀN LỚP LỚP TRƯỞNG GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Sa o đỏ T ổ 1: Lâm T ổ 2: B oả T ổ 4: Thả o [...]... cách làm trên, tôi đã đem trình bày trong tổ, được các thành viên trong tổ đánh giá việc công tác chủ nhiệm và nhận thấy việc duy trì sĩ số của tôi có đạt đạt kết quả cao GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 15 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm Nhìn lại kết quả trên, bản thân tôi rất vui vì mình đã thực hiện đạt cam kết Duy trì sĩ số với Ban Giám Hiệu nhà... trường cần quan tâm nhiều hơn đến công tác chủ nhiệm lớp Sở GD – ĐT nên mở lớp bồi dưỡng thêm về nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tổ chức cuộc thi GVCN giỏi cấp cơ sở và cấp sở Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh trong công tác chủ nhiệm mà tôi đã vận dụng và có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm khối 11 Tôi mạnh dạn viết lên... giáo viên chủ nhiệm lớp, một hôm có anh công an đến trường gặp và thông báo rằng một học sinh của lớp đó đang có nghi vấn là đã tham gia vào một vụ trộm cắp Đó là một học sinh thường được bạn đánh giá là một học sinh ngoan Trước tình huống đó bạn sẽ xử lý thế nào? Giải pháp GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 14 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm Bình... 13 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm nghèo gia đình cứ an tâm cho em tiếp tục đi học: Em đó là một học sinh khá trong lớp đang có nhiều triển vọng, vì em còn chưa đến tuổi lao động nên nhà trường rất tiếc nếu em phải nghỉ học Giáo viên chủ nhiệm cũng mong gia đình cho biết những khó khăn cụ thể để giáo viên chủ nhiệm sẽ bàn bạc với tập thể lớp, Hội phụ... giáo viên chủ nhiệm không nên nóng vội, áp đặt, mà cần có lòng kiên nhẫn, có nghệ thuật giao tiếp với học sinh, luôn đặt quyền lợi của học sinh lên trên hết, đối xử và xếp loại công bằng, công khai, minh bạch, giành nhiều GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm thời gian và tâm sức thì khi đó công tác chủ nhiệm sẽ không... về vốn sống, cung cách cư xử với mọi người xung quanh Vì thế khi giáo dục những HS chưa chuẩn mực không nên quá máy móc, rập khuôn một cách hình thức làm vậy sẽ không bền vững trong giáo dục đạo đức và nhân cách của HS GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 12 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm CÁC VÍ DỤ GIẢI PHÁP CỤ THỂ: Ví dụ 1 Trong lớp tôi chủ nhiệm năm... dục kĩ năng sống cho học sinh- ThS Bùi Ngọc Diệp 7 Sổ tay công tác GVCN- Nguyễn Thanh Minh 8 Luật Giáo Dục sửa đổi năm 2005 9 Nhiệm vụ GVCN trong điều lệ trường THPT theo quyết định số 07/2007/QĐ- Bộ GD - ĐT ngày 02/04/2007 của bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm MỤC LỤC Số TT Mục Nội... 17 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm PHẦN DUY T CỦA BAN GIÁM HIỆU …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Một số suy nghĩ về giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở nước ta trong bối cảnh cơ... KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm - Thủ quỹ: thu các khoản tiền quỹ, thăm hỏi - Thư ký: ghi chép các phiên họp lớp, biên bản sinh hoạt lớp - HS giữ sổ đầu bài: quản lý, giữ gìn sổ đầu bài buổỉ sáng, buổi chiều, ghi các mục : ngày, HS vắng, bỏ tiết, đi trễ, không chuẩn bị bài, vi phạm khác - Bốn tổ trưởng: theo dõi mọi hoạt động tổ mình và tổng kết lại cho lớp. .. nói chưa đẹp GV BÁO CÁO : NGUYỄN HOÀNG VŨ Trang 11 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm Là một GVCN tôi cố tìm ra những nguyên nhân Bởi đôi khi sự cá biệt đó lại do cha mẹ các em tạo nên, (cha mẹ không hoà thuận, chia tay, cha mẹ không quan tâm, chỉ biết cung cấp tiền bạc cho con hàng tháng một lần, vì bố mẹ chỉ mãi lo kiếm tiền làm ăn xa ) Đó là kết quả . và hoàn thành tốt chuyên môn của mình. Song song với việc đổi mới ấy, việc quản lí giáo dục học sinh cũng rất quan trọng, đặc biệt vai trò của GVCN trong công tác giáo dục học sinh. GVCN được coi. PHÁP DUY TRÌ SỈ SỐ LỚP CHỦ NHIỆM 1. Nắm hoàn cảnh và đặc điểm gia đình từng học sinh: Sau ngày tập trung học sinh, tôi cho học sinh làm lí lịch ghi rõ họ tên, nghề nghiệp cha mẹ; Hoàn cảnh sinh. HS. Đối với học sinh THPT, lứa tuổi mà ở đó đặc điểm tâm sinh lí khá phát tri n, trí tuệ biến đổi cả về chất và lượng. Các em biết quan sát nhạy bén và cảm nhận tinh tế , tư duy trừu tượng ở

Ngày đăng: 27/12/2014, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan