TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN MỤC LỤC MỤC LỤC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .3 Cơ sở lý luận .3 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Tìm hiểu thơng tin học sinh để nắm rõ đặc điểm tâm lý HS .3 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG V TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I Thông tin chung cá nhân: Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Nguyên Năm sinh: 30/ 03/ 1979 Địa chỉ: 51 Lê Thánh Tơn, phường Thanh Bình, TP Biên Hịa Điện thoại: 01217489788 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Võ Trường Toản II Trình độ đào tạo: - Học vị cao nhất: Cử nhân sư phạm - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Tiếng Anh GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN III Kinh nghiệm khoa học: - Lĩnh vực chun mơn: dạy Tiếng Anh - Số năm có kinh nghiệm: 12 năm - Sáng kiến kinh nghiệm có: Làm để gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh THCS Một số phương pháp gây hứng thú tiết nói Anh văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở LỚP CHỦ NHIỆM I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp giáo dục đào tạo toàn Đảng, toàn dân quan tâm đặc biệt, vai trị người giáo viên thêm trọng trách, bên cạnh toán đạo đức học sinh suy giảm, thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật ngày tăng Cùng với mục đích giáo dục học sinh vừa có kiến thức văn hóa vừa có nhân cách làm người Nên việc giáo dục học sinh chưa ngoan lại khó khăn Các em thường học sớm la cà quán, tiệm chơi Game, cúp tiết trốn học, tác phong không chuẩn mực, ngôn phong ứng xử thiếu tế nhị học sinh với học sinh học sinh giáo viên…Đa số em chưa ngoan kết học tập không cao, đạo đức cần phải rèn luyện thêm Với nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tích góp vài kinh nghiệm giáo dục GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN học sinh chưa ngoan có hiệu Với vài kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan tơi mong góp viên gạch vào cơng trình “Trồng người” mà vấn bước II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Trong tồn q trình phát triển tâm lý cá nhân giai đoạn tuổi học sinh trung học sở (THCS) giai đoạn phát triển tâm lý phức tạp Một giai đoạn mang tính bùng nổ có phần loạn mà cá nhân chịu tác động cộng hưởng thay đổi mặt tâm sinh lý tác động từ môi trường xung quanh Học sinh chưa ngoan học sinh có hành vi ứng xử khơng mực, vi phạm hành vi học sinh không làm vi phạm nội quy nhà trường Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Trong năm học 2015 – 2016, phân công làm giáo viên chủ nhiệm 8/3, lớp tập trung nhiều em chưa ngoan hai mặt học tập đạo đức Học sinh không học bài, nói chuyện, khơng ghi bài, tự lại lớp giáo viên nhắc nhở em lại vô lễ với giáo viên … nhiều thầy cô phàn nàn với giáo viên chủ nhiệm Tôi tâm phải ổn định trật tự lớp để vào nề nếp Sau tháng nhập học nhà trường tổ chức họp phụ huynh thông báo cho phụ huynh biết tình hình học tập em phụ huynh, thường em có học lực yếu em có hạnh kiểm trung bình, năm trước Nhằm với gia đình giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội tơi nêu kinh nghiệm để giáo dục học sinh Sau quan sát tìm hiểu, công việc xác định đối tượng thông qua phản ánh lớp, giáo viên môn phân loại học sinh chưa ngoan học tập học sinh chưa ngoan đạo đức lối sống, từ tìm hiểu ngun nhân biện pháp để giáo dục em 2.1 Tìm hiểu thông tin học sinh để nắm rõ đặc điểm tâm lý HS - Thông qua sổ chủ nhiệm cũ biết thơng tin + Những em có dấu hiệu lười học bài, thường xuyên học trễ, ăn mặc có chưa theo nội qui nhà trường, chưa ý lắng nghe thầy cô giảng bài, nghỉ học khơng lý chửi thề, nói tục, đánh nhau… + Hồn cảnh gia đình HS: cha mẹ có làm xa khơng? Hiện em chăm sóc…? GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN - Qua sơ yếu lý lịch đầu năm cho HS viết đầu năm để nắm tình hình gia đình, hoàn cảnh điều kiện học tập em - Tìm hiểu tình hình lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ để tìm hiểu thêm tâm sinh lý số HS có dấu hiệu thay đổi, trao đổi phương pháp giáo dục thời gian tới Đây dịp để kiện toàn lại đội ngũ cán lớp, bổ sung chưa làm phát huy mặt mạnh mà lớp có Từ giáo viên chủ nhiệm triển khai dễ dàng kế hoạch giáo dục học sinh “chưa ngoan” dựa bao quát khởi đầu mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp - Có kế hoạch phân loại học sinh từ đầu năm học Các em yếu mặt nào, môn để cịn kịp bồi dưỡng nâng cao trình độ đồng lớp Từ GVCN tìm cách bố trí chỗ ngồi hợp lý VD: Những em yếu ngồi đầu bàn để thuận lợi cho GVBM quan tâm giúp đỡ em tốt - Với em thường xuyên không học thụ động Tôi bố trí em ngồi chung với bạn học giỏi để truy 15 phút đầu giờ, để em cố gắng học tập tốt hơn, không đưa hình thức chép phạt mà tơi động viên em cách khơng thuộc tiết học sau cố gắng học để xin giáo viên mơn trả để có điểm hay tơi gọi điện gia đình trực tiếp trao đổi tình hình cụ thể học sinh để phụ huynh có trách nhiệm nhắc nhở học nhà Điều hiệu em học nhà làm tập sai chưa thuộc kỹ tiến lớn em Ngồi tơi cịn động viên em học yếu cần chăm bù lại khả yếu 2.2 Giúp học sinh có lịng tin thân (giúp HS tự đối mặt với khuyết điểm mình) Nhà sư phạm tiếng Xu-khơm-lin-xki nói “Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm quy luật xã hội, có khả dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh Có kỹ đặc sắc nhìn nhận người cảm thấy rung động tinh tế trái tim người.” VD: Trong lớp em La Ngọc Hạnh tính em nhút nhát để rèn cho em tự tin chọn em đại diện lớp thi kể chuyện việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phải nói thật em gặp riêng tơi để xin từ chối em sợ làm khơng tơi phân tích cho em nghe biết tính em nhút nhát nên cô chọn em để rèn cho em tự tin trước đám đông,cô tin tưởng em làm được, em chuẩn bị thật tốt em tự tin Tơi nói với em em làm mình, khơng đặt nặng thành tích thi phải có giải GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN mà em trãi lòng câu chuyện em chọn… Và em làm được, vui em vượt qua mình, kể trọn vẹn câu chuyện Và vui phụ huynh đến gặp để cám ơn tơi Hạnh tâm với mẹ em từ thi kể chuyện xong thấy tự tin khơng cịn nhút nhát trước nữa… VD: Với học sinh thường bị ghi nhận vào sổ đầu ý thức kỉ luật kém, đánh bạn, vơ lễ với giáo viên … Tơi tìm hiểu trước để nắm em đánh năm học trước học sinh “cá tính” Tơi gặp riêng em tìm hiểu việc cụ thể thường xuyên liên lạc với phụ huynh em, gặp trực tiếp với phụ huynh để trao đổi vi phạm học sinh với nhà trường theo dõi gần gủi với em giáo dục em Với việc xảy tơi phân tích để em nhận khuyết điểm mình, đồng thời tơi nghiêm túc phê bình em trước lớp cho em viết cam kết khơng tái phạm có chữ ký phụ huynh Dù em lứa tuổi thích khen ngợi, tán dương đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải có lịng tin với em 2.3 Giáo dục biết tôn trọng thân tôn trọng người khác - Mơi trường xung quanh có nhiều tụ điểm vui chơi giải trí, nên số học sinh bị hút vào nơi lãng quên việc học - Hay từ xã hội, từng ngày cám giỗ, ảnh hưởng tiêu cực xã hội dội vào nhà trường tác động đến học sinh Nhưng tuổi em có lịng tự lớn, nên dựa vào đặc điểm để đến gần tìm hiểu suy nghĩ em Nhưng trước hết giáo viên phải thể rõ cho HS thấy tôn trọng thầy cô với em HS VD: Em Phạm Thanh Duy lớp không may bị gãy chân học võ Nghe phụ huynh báo nên gọi điện hỏi thăm gợi ý chân em ổn tập nạng phụ huynh chịu khó chở em học lại để em nghỉ lâu không theo kịp Phụ huynh thống với hai ngày chở em học lại, nghe yên tâm cách ngày gọi lại để dặn dò phụ huynh chở em vào tận dãy phòng học có học sinh hổ trợ đưa bạn lên lớp học phụ huynh tâm buồn em Duy không chịu ăn không chịu uống thuốc Tôi hỏi mẹ em nói nghe học lại Duy vui không muốn ba chở học, địi với bạn nên “chứng” khơng ăn Tơi đề nghị đưa điện thoại để tơi nói chuyện với em, tơi phân tích cho em nghe khơng nên xe đạp với bạn, phải chống nạng để học, hành động làm nư khơng…Cuối em lời Bản thân làm cơng tác giáo viên chủ nhiệm cần hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh chủ nhiệm, sống nội tâm học sinh lứa tuổi nhiều mặt dễ biến động Tôi trực tiếp gặp học sinh chưa ngoan tìm hiểu GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN xem tâm tư nguyện vọng em đồng thời hỗ trợ tích cực điều mà em mong mỏi thầy cô 2.4 Kết hợp với Cha mẹ học sinh Từ đầu năm học cho học sinh ghi sơ yếu lý lịch (có số điện thoại phụ huynh để giáo viên chủ nhiệm tiện liên lạc, trao đổi tình hình học tập học sinh, bên cạnh tơi mời phụ huynh có học sinh chưa ngoan đồng thời có điểm kiểm tra chưa đạt nhằm phối hợp với phụ huynh nhắc nhở, động viên em học tập tâm lý học sinh e ngại điểm thấp thường giấu cha mẹ Nên GVCN phải đề cao vai trị gia đình việc giáo dục HS, phải thể rõ nhà trường đề cao tinh thần phối hợp không thông báo lỗi lầm, khuyết điểm HS Trong q trình giáo dục HS, điều làm tăng lòng tin PHHS nhà trường VD: Với em thường xuyên nói chuyện tự lớp, phát biểu linh tinh thiếu suy nghĩ Qua tiếp xúc nói chuyện với em, ý thức vơ tổ chức em với tính cách mình, tơi mong em phải thay đổi tính cách này, qua theo dõi nhắc nhở thường xuyên em thay đổi nhiều, tâm lí em sợ bị phụ huynh phát lỗi nên em cố gắng hạn chế => Bản thân GVCN đề cao vai trị giáo dục học sinh từ gia đình để cha mẹ em phải thấy rõ vai trò trách nhiệm giáo dục em Tơi phân tích kỹ ngun nhân làm học sinh mắc khuyết điểm cách khách quan từ phía xã hội, nhà trường, gia đình đặc điểm tính cách em để PHHS tìm biện pháp giáo dục phù hợp 2.5 Xây dựng Ban cán lớp Phải nói ban cán có tinh thần trách nhiệm góp phần khơng nhỏ việc rèn luyện tính tự lập, tự quản lớp nên ngày đầu bầu ban cán lớp cân nhắc để chọn học sinh, bên cạnh tham khảo ý kiến GVCN cũ trước bầu chọn ban cán lớp giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - Lớp trưởng bao quát chung - Lớp phó học tập: phụ trách giúp đỡ bạn học tập - Lớp phó lao động: phụ trách vệ sinh lớp, chăm sóc xanh - Bốn tổ trưởng: quan tâm nhắc nhở thành viên tổ Ban cán lớp phải gương điển hình, gương mẫu học tập, có tinh thần trách nhiệm cao với tập thể, có tạo tin yêu từ bạn, đặc biệt em học sinh nhiều “cá tính” Khi em có tinh thần tự giác tham gia hoạt động tập thể ban cán lớp phát động bước đầu thành cơng việc xây dựng đội ngũ ban cán lớp VD: Trong sinh hoạt chủ nhiệm, thường cho lớp trưởng nhận xét tình hình học tập lớp, việc thực nội qui nhà trường, sau lớp phó GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN nhận xét học tập nêu tên học sinh không học làm bài, đến tổ trưởng nhận xét tổ nêu tên học sinh thường xuyên vi phạm nội qui nhà trường, cho em vi phạm tự đánh giá đạo đức mình, từ cho em tính tự giác phê bình bạn vi phạm với tinh thần xây dựng Sau em có ý kiến xếp loại xong giáo viên chủ nhiệm nhận xét phê bình học sinh vi phạm, bên cạnh khen ngợi học sinh tích cực học tập thực nội qui nhà trường Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phát phiếu chúc mừng tổ hạng tuần có chữ ký giáo viên chủ nhiệm, từ tơi thống thất với em hình thức khen thưởng tơi thấy có cố gắng khắc phục vi phạm tổ 2.6 Kết hợp giáo viên mơn Thực tế có HS thích nghịch ngợm số đó, GVCN cần kết hợp với GVBM tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục GVCN cần có biện pháp xử lý kheo léo để học sinh nhận khuyết điểm giúp em nhìn nhận thái độ thầy mơn chưa tốt có cách sữa chữa thời gian tới Với đồng nghiệp người GVCN phải khéo léo ứng xử để thầy cô mơn học sinh lớp dung hịa hơn, hiểu hơn, tránh để thầy cô môn nghĩ bên vực học sinh lớp ngược lại III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kết thật khả quan giáo viên đặt lòng tin em: em bớt nói chuyện học khơng cịn chạy lung tung học nữa, ý nghe giảng nhiều hơn, làm tập học nhà, qua phong trào hoạt động trường em đoàn kết tham gia đạt nhiều giải cao phong trào hội thao Cụ thể năm học 2015-2016 lớp chủ nhiệm lớp 8/3 đạt thành tích sau: Cơng tác trì sĩ số: 42/42 đạt tỉ lệ 100% Chất lượng giáo dục a Hanh kiểm: Khá trở lên 42/42 đạt tỉ lệ 100%, khơng có học sinh có hạnh kiểm trung bình hay yếu b Học lực: Trung bình trở lên 38/42 đạt tỉ lệ 90,47% Trong đó: - Số HS giỏi: 5/42 đạt tỉ lệ 11,9% - Số HS khá: 12/42 đạt tỉ lệ 28,57% - Số HS trung bình: 21/42 đạt tỉ lệ 50% c Số HS lên lớp (sau rèn luyện hè): 42/42 đạt tỉ lệ 100% Các phong trào thể dục thể thao, văn nghệ GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN - Lớp chủ nhiệm tham gia phong trào hội thao trường đạt kết quả: + Giải chạy bền nam 400m + Giải chạy bền nam 1500m + Giải nhì chạy bền nữ 200m + Giải nhì cờ vua + Giải nhì bơi lội + Giải nhì chạy xe đạp chậm IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1/ Đối với học sinh - GVCN phải nắm đặc điểm, hoàn cảnh gia đình để thơng cảm, tránh xúc phạm vơ tình trị - Người thầy phải tìm hiểu, khai thác điểm tốt trò điểm yếu để tác động làm thay đổi tính cách trò - Người thầy phải hiểu suy nghĩ điều trị muốn muốn giúp em tháo gỡ vướng mắc Đối với người GVCN Trước hết thầy phải có phẩm chất sau: - Là gương sáng cho học sinh noi theo, có uy tín, sống mẫu mực biết giữ chữ tín - Hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh, sống nội tâm học sinh chủ nhiệm - Có tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề, yêu thương học sinh - Người thầy phải tơn trọng có lịng tin học trị học sinh chưa ngoan thường có cá tính mạnh mẽ - Cần tránh xúc phạm em trước tập thể lớp - Cần có biện pháp động viên, khích lệ để em có tự tin học tập Đối với gia đình Giữa nhà trường gia đình phải có kết hợp chặt chẽ, kết hợp phải diễn kịp thời thường xuyên, tránh hành động nóng nảy gia đình với học trị Tóm lại thời mở cửa việc giáo dục cho học sinh đặc biệt học sinh chậm tiến chưa ngoan trách nhiệm khó khăn phức tạp khơng cho riêng ngành giáo dục mà địi hỏi tồn xã hội quan tâm có trách nhiệm Như nghề “ trồng người” trình lâu dài người thầy, gia đình xã hội mà tham gia q trình nhận thức rõ trách nhiệm để ngày phấn đấu tốt cho trọng trách đó, tương lai tươi sáng cho hệ em chủ nhân tương lai đất nước chúng ta.Và xin mượn câu thơ để kết thúc: GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN “Nếu sống khích lệ, em có lịng tự tin Nếu sống cơng bằng, em có lịng độ lượng Nếu sống tình thương, em biết u mình” V TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật GD 2005 - Bộ GD & ĐT Tài liệu giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS BAN GIÁM HIỆU Bình Hịa, ngày 15 tháng 11 năm 2016 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Thanh Nguyên GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên ... THCS Một số phương pháp gây hứng thú tiết nói Anh văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở LỚP CHỦ NHIỆM I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp giáo dục đào tạo toàn... TRƯỜNG TOẢN học sinh chưa ngoan có hiệu Với vài kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan tơi mong góp viên gạch vào cơng trình “Trồng người” mà vấn bước II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận... qua phản ánh lớp, giáo viên môn phân loại học sinh chưa ngoan học tập học sinh chưa ngoan đạo đức lối sống, từ tìm hiểu ngun nhân biện pháp để giáo dục em 2.1 Tìm hiểu thơng tin học sinh để nắm