1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm

12 630 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở LỚP CHỦ NHIỆM  I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước tình hình đổi đất nước, vấn đề phát huy tính tích cực học tập hoạt động học sinh phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước – có đức lẫn tài Hồ Chủ Tịch nói “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Thật vậy, song song với việc dạy chữ cho em, cần quan tâm đến việc dạy người Vì nghiệp giáo dục toàn Đảng, toàn dân mà ngành sư phạm giữ vai trị then chốt Vâng, ‘Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí tồn từ bao đời không phai nhạt, nên vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh nhà trường trách nhiệm lớn người thầy làm công tác chủ nhiệm Ở trường, em quan tâm, giúp đỡ nhà trường, thầy quản sinh, hội Phụ huynh học sinh, thầy cô giảng dạy mơn có chun mơn vững, khơng nhiệt tình giảng dạy mà uốn nắn em thành người tốt Các thầy cô chủ nhiệm tập huấn công tác chủ nhiệm trường, Sở Giáo dục - Đào tạo tổ chức; mặt thuận lợi để giáo dục học sinh Tuy nhiên, thời gian giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc với em trường ít, khu vực quanh trường phức tạp, em dễ bị kẻ xấu lợi dụng; thêm vào nhiều gia đình bố mẹ làm suốt ngày, khơng có thời gian chăm sóc, dạy dỗ; từ em dễ sa ngã, lổng mau chóng vi phạm nội qui nhà trường trở thành học sinh chưa ngoan Bản thân giáo viên có thâm niên ngành, tơi có nhiều xúc trước vấn nạn học sinh chưa ngoan; chứng kiến không trường hợp học sinh chưa ngoan quan tâm giáo dục mực, trở thành người có nhiều đóng góp cho xã hội em này, sau trở trường nhiều hơn, biết ơn thầy cô giáo cũ nhiều Bất kỳ trường học có khơng học sinh chưa ngoan, làm để giáo dục học sinh này? Áp dụng biện pháp để giúp cho học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm trở thành học sinh phát triển tồn diện Bởi lẽ đó, phạm vi viết xin thể hiện: “ Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm” để phần giảm bớt khó khăn giáo dục đạo đức nhà trường giảm bớt tệ nạn xã hội II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm Muốn giáo dục thành công học sinh cho chưa ngoan, trước tiên giáo viên chủ nhiệm phải biết được: Thế học sinh chưa ngoan? Nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa ngoan? Bên cạnh yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải có lực, phẩm chất định; phải thường xuyên liên lạc với giáo viên môn, ban quản sinh, gia đình em; biết rõ tâm sinh lý học sinh, mối quan hệ em với bạn bè, tìm hiểu lực, sở thích em; đặc biệt có kỹ quan sát tốt để giải tình kịp thời 1.1 Khái niệm học sinh chưa ngoan Học sinh chưa ngoan là: - Học sinh có hành vi chống giáo viên - Học sinh thường giải xung đột với bạn bè vũ lực - Học sinh có hành động kỳ quặc, khiến cho lớp học ln trạng thái bất ổn - Học sinh có thái độ xem thường bạn bè, thầy cô - Học sinh thường xuyên phát ngôn thô tục - Học sinh thường xuyên không tham gia vào hoạt động học tập lớp - Học sinh thường xuyên vi phạm nội qui nhà trường… Nếu học sinh chưa ngoan giáo dục không kỹ, em dễ trở thành học sinh cá biệt, gây hậu xấu cho nhà trường xã hội 1.2 Các bước tìm hiểu học sinh chưa ngoan 1.2.1 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình Trong lớp học, học sinh có hồn cảnh riêng, khơng giống Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm, kinh nghiệm cho thấy: Ở lứa tuổi em cấp ba, vấn đề tiền bạc quan trọng bậc Với em gia đình hạnh phúc, n ấm, vui vẻ điều mà em cần Do vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định em có gia đình chưa hồn tồn hạnh phúc, có mâu thuẫn thành viên nhà, bố mẹ bận việc khơng quan tâm ngun nhân khiến cho em trở nên chưa ngoan trở thành tự kỷ Đã có gia đình đó, cha mẹ người thành đạt họ lại " học sinh cá biệt" người cha mẹ cơng tác liên tục, khơng có thời gian chăm sóc, gần gũi để tâm sự, trao đổi, để hỏi han tình hình học tập, vui chơi Những học sinh thường sống với người chăm sóc riêng chung sống với ơng, bà em cảm thấy thiếu bàn tay người mẹ, ánh mắt người cha Người lớn biết đáp ứng đầy đủ, chí dư dả nhu cầu tiền bạc, vật chất cho xem điều kiện tiên cho học hành, thực hành động vơ tình đẩy vào đường lổng, ăn chơi trở thành học sinh chưa ngoan, đến lúc phát muộn rồi! Cũng có trường hợp, mâu thuẫn thành viên gia đình diễn trước mắt em, khiến cho em trở nên cộc cằn, xấu hổ với bạn bè có hành vi bắt chước người lớn giải xung đột với bạn lớp vậy, vơ tình người lớn đẩy em trở thành học sinh chưa ngoan GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm Đôi khi, mái nhà bất hịa Ơng bà với Cha mẹ khiến cho em lòng tin vào đấng sinh thành trở nên hỗn láo, khó bảo Có gia đình cịn q khó khăn, phải lo phụ giúp bố mẹ để kiếm sống thời gian học nhà bị hạn chế, khiến sức học em bị giảm sút, em trở thành học sinh thụ động Nếu giáo viên chủ nhiệm nắm bắt kịp thời hoàn cảnh sống học sinh, chắn có biện pháp kết hợp với gia đình để đưa biện pháp giáo dục phù hợp, đưa học sinh trở lại với 1.2.2 Tìm hiểu tâm sinh lý học sinh Học sinh cấp ba, lứa tuổi 16-18 có nhiều biến đổi tâm, sinh lý Các em khơng cịn trẻ để cần vỗ chăm sóc, chưa người lớn để tự giải tình Để khẳng định mình, em dễ có cư xử bộc phát, bất ngờ mà em chưa ý thức cách đầy đủ hậu đến Vì vậy, định hướng đắn để giúp em hình thành tính cách sau này, điều quan trọng em ngồi ghế nhà trường Thầy cô không truyền đạt kiến thức học tập, mà cần cho em trao đổi với điều thân, chân - thiện - mỹ sống Các em thường có hành vi bắt chước cách thụ động với người gần gũi với Trong ngày em trường học tối đa giờ, lại, em sống mơi trường gia đình, xã hội xung quanh Có em tập tành hút thuốc thấy người lớn hút thuốc với hình ảnh điệu nghệ Có em chửi thề, nói tục cách vô thức, quen nghe cảm thấy hay, sành điệu Có em quen kiểu cách ăn mặc, trang điểm cho giống với người lớn đấy, giống với diễn viên xem hợp thời, điệu Nếu giáo viên chủ nhiệm cập nhật kịp thời thông tin xã hội học sinh cảm nhận thầy, khơng lạc hậu tiếng nói thầy, có ảnh hưởng em Các em lắng nghe phân tích thầy, cơ; thầy, có nhiều hội giáo dục hướng cho em phát triển tâm sinh lý phù hợp lứa tuổi 1.2.3.Tìm hiểu mối quan hệ bạn bè Bạn bè, mối quan hệ lớp, ngồi lớp điều mà thầy cần quan tâm Các em tâm hàng với bạn mà không nửa lời với thầy, cô vấn đề Một số lớn em học sinh xem bạn bè chuyên gia tư vấn Bạn bè xấu, tốt ảnh hưởng nhiều đến nhân cách em Tục ngữ có câu: "Gần mực đen, gần đèn sáng" điều hồn tồn khơng sai Vấn đề đen, sáng thầy, phải can thiệp cách tế nhị, lúc, kịp thời Và thầy, cô trở thành người bạn em khơng tốt hơn, điều khó! Thầy tạo mơi trường cho em sinh hoạt chung từ nảy sinh tình bạn tốt, em phát triển tình bạn cách tự tầm kiểm soát chừng mực người lớn Vấn đề cần có phối hợp gia đình nhà trường cách chủ động 1.2.4.Tìm hiểu lực học tập GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm Có học sinh học giỏi tốn, lý, hóa lại văn, sử Có học sinh giỏi ngoại ngữ mơn xã hội lại sợ tốn, lý Hãy khơi dậy tự hào em với sở trường khuyến khích em cố gắng đạt tiến so với ngày hôm qua "Hãy đừng phạm sai lầm ngày hôm qua gặp" chủ trương mà tất học sinh phải thấm nhuần Thầy, cô, đặc biệt thầy, cô chủ nhiệm cần phải nắm học sinh yếu mơn nào, bắt đầu sa sút, để từ có biện pháp thúc đẩy, phụ đạo kịp thời, không để học sinh có cảm giác bị bỏ rơi, khơng học sinh yếu mơn mà nản lịng kéo theo bỏ học, trở thành cá biệt 1.2.5 Tìm hiểu sở thích, khiếu Hầu học sinh có khiếu định Năng khiếu bẩm sinh, rèn luyện Vấn đề người thầy phát khiếu phát huy sở trường em nhằm lấy làm động lực cho học sinh cố gắng mặt cịn yếu Có học sinh thích lao động chân tay, khéo tay hoạt động đòi hỏi tỉ mỉ, lại học mơn cần tư Có học sinh thích văn nghệ, ca múa hát có học sinh thích thể thao, võ nghệ Hãy em có hội thể với bạn em trở nên tiếng với bạn, động thúc đẩy em học tập tốt nhằm khơng làm xấu hình ảnh với bạn Như vậy, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên tạo hoạt động ngoại khóa, buổi sinh hoạt ngồi lên lớp, tạo hội cho em thể tài mình, lấy lại tự tin với bạn, khẳng định mạnh để từ em nhận khuyến khích người xung quanh, em cố gắng nhiều mặt yếu 1.2.6 Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa ngoan Sau thực bước tìm hiểu trên, giáo viên chủ nhiệm phân tích xác định nguyên nhân làm cho học sinh trở thành chưa ngoan Nguyên nhân từ: - Gia đình có mâu thuẫn, đổ vỡ, xung đột gia đình gặp khó khăn - Bản thân học vài mơn học đó, - Sự lôi kéo bạn bè vào hoạt động khơng thiết thực - Cũng cách cư xử người lớn khiến cho em lòng tin Thông thường nguyên nhân chung với nhau, không đơn riêng lẻ nguyên nhân 1.3 Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm 1.3.1 Yêu cầu phẩm chất Giáo viên chủ nhiệm cần có nhận thức đắn sâu sắc vị trí, yêu cầu thân cơng việc Khơng trang bị cho kiến thức cần thiết cho việc giảng dạy, vốn sống sâu sắc người, đời… giáo viên chủ nhiệm cịn cần phải rèn luyện cho đạt phẩm chất đạo đức có tính chuẩn mực để sở đó, nhắc nhở, uốn nắn học sinh Từ hành vi, ngôn ngữ, cách cư xử, cách suy nghĩ, đánh GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm giá việc sống, thói quen sinh hoạt… tất cần người giáo viên chủ nhiệm tự xem xét, điều chỉnh để khơng ngừng hồn thiện mắt học trị Đơn giản việc là, khó yêu cầu em gọn gàng, ngăn nắp, sống đẹp thân người giáo viên chủ nhiệm chưa “hình mẫu” em Chúng ta cần hiểu, giáo dục người trình khơng có điểm cuối Đó cơng việc kéo dài đời người chuyện ngày một, ngày hai Vì thế, giáo viên chủ nhiệm khơng chủ quan, nóng vội Một câu nói vơ tình, trách phạt nơn nóng, hành xử thiếu cân nhắc gây tổn thương - - em mang theo vết thương thành ám ảnh không nguôi! Trước sai lầm, vi phạm học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần bình tĩnh, bao dung độ lượng để xem xét, giải quyết, xử lý vấn đề Với học sinh lười, học sinh chưa ngoan… không nên ảo tưởng em tiến sau vài lần nhắc nhở hay xử phạt giáo viên chủ nhiệm Có khi, em tiếp tục lười, tiếp tục phạm lỗi lầm với mức độ liên tục hơn, nghiêm trọng - cách thách thức, cách khẳng định với bạn bè, với thầy cơ, với người Chính khoảnh khắc này, giáo viên chủ nhiệm cần thể rõ lĩnh lực sư phạm, có lực "chịu đựng" - chịu đựng vi phạm cố tình, thách thức nông chịu đựng nỗi bực bội, tức giận phải dồn nén người, cần tạo em, trước hết tơn trọng sau gần gũi, cảm thông 1.3.2 Yêu cầu kỹ Một kỹ quan trọng giáo viên chủ nhiệm nắm vững tâm lý học sinh Từ dễ uốn nắn em hướng Đằng sau tất kiến thức, kỹ năng… cần trang bị rèn luyện, lại yêu cầu không đặt văn lại chi phối tất cả, “tâm” người giáo viên Khơng có lịng, cơng việc hình thức Và vậy, u thương chăm sóc em khơng mệnh lệnh mà cịn nhu cầu khơng thể thiếu trái tim người thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm 1.3.3 Giáo viên chủ nhiệm cần nắm số văn qui định Như ta biết: “Nói có sách, mách có chứng” Có lẽ câu nói nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững văn qui định nhiệm vụ học sinh nhà trường; qui định khen thưởng kỷ luật; nội qui cách xếp loại đạo đức để phổ biến đến đối tượng học sinh Ngoài ra, cần biết hiểu rõ chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm để thực công tác cách hiệu quả, tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa luận cứ, luận chứng rõ ràng 1.3.4 Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên lạc với giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm nên liên lạc với giáo viên mơn để biết tình hình lớp, ý thức học tập, nề nếp, tác phong em đến trường, khơng phải lúc giáo viên chủ nhiệm có mặt lớp Nếu nắm bắt tồn lớp, GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm khuyết điểm em mắc phải, chủ nhiệm xử lý kịp thời hậu xấu giảm xuống nhanh 1.3.5 Phối hợp quản sinh Song song với hoạt động học tập, sinh hoạt; tham gia phong trào nhà trường, sau học căng thẳng nghỉ giải lao, em tự vui chơi thoải mái, tinh nghịch Bởi tính hiếu động mà học sinh khơng nghĩ đến hậu có xảy tai nạn, có em trốn học…Cứ buổi học, thầy cô quản sinh người đến trường sớm trễ nhất, quan sát rõ hành vi, vi phạm em, thấy diễn biến việc xảy xung quanh trường Chính thế, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp cách chặt chẽ với quản sinh để tiếp nhận thông tin cá nhân, lớp cách kịp thời nhằm hạn chế đến mức tối đa điều đáng tiếc xảy 1.3.6 Phối hợp gia đình Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực tiếp…) Chúng ta biết: “Lúc nhà mẹ cô giáo”; cịn đến trường :“Cơ giáo mẹ hiền” từ lời hát thể ân cần chăm sóc mẹ Chúng ta học sinh coi cô giáo mẹ thứ hai, đáng nói bậc làm cha, mẹ Vậy đặt vào vị trí người phụ huynh, thân tơi ln trăn trở nghĩ họ mong muốn điều người giáo viên chủ nhiệm? Chính giáo viên chủ nhiệm phải thật quan tâm, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, để tìm phương pháp hiệu nhằm hạn chế tiêu cực dễ dẫn đến em thành học sinh chưa ngoan 1.3.7 Phối hợp cán lớp Ban cán lớp thường học sinh có đạo đức tốt, gương mẫu, nhiệt tình cơng tác lớp bầu Hàng ngày, em tiếp xúc với bạn lớp nhiều nên hiểu rõ giáo viên chủ nhiệm đặc điểm, tính cách bạn học sinh chưa ngoan Vì vậy, giáo viên chủ nghiệm phân cơng tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn chưa ngoan tiến bộ, ban cán lớp người tiên phong đầu vấn đề Có nhiều trường hợp, ban cán lớp người cố vấn cho giáo viên chủ nhiệm nên làm cách nào, giải gặp trường hợp khó xử xảy lớp Do đó, để giáo dục học sinh chưa ngoan, giáo viên chủ nhiệm khơng thể thiếu vai trị ban cán lớp 1.3.8 Giáo viên chủ nhiệm nắm đặc điểm tình hình lớp - Sĩ số, số lượng nam, nữ - Nắm danh sách lớp, xếp tên học sinh theo thứ tự A, B, C… - Thành phần gia đình: Giáo viên chủ nhiệm tiến hành cho học sinh làm lí lịch đầu năm (cần xác: Họ tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh… theo khai sinh; địa cụ thể (khu – ấp – số nhà – xã thường trú tạm trú hay trọ; họ tên cha, mẹ nghề nghiệp, số điện thoại; sống chung với ai; người trực tiếp nuôi dưỡng) - Thành phần thân: Căn vào sổ điểm lớp; vào kết học tập hạnh kiểm học sinh năm học trước, kết hợp giáo viên chủ nhiệm cũ để hiểu rõ thêm GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm đối tượng lớp kể cả: Năng khiếu, thành tích tốt chưa tốt học sinh; số điện thoại di động cá nhân, địa e.mail Nếu nắm lí lịch học sinh lớp, có vấn đề bất thường xảy ra, giáo viên chủ nhiệm liên lạc với bố, mẹ nhanh chóng, hay giải việc kịp thời Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Sau đơn cử vài trường hợp áp dụng vào lớp chủ nhiệm 11A5 vấn đề giáo dục học sinh chưa ngoan bước đầu thành công Trường hợp Em Trần Quốc Huy học sinh lưu ban, học yếu Một số bạn cho biết Huy đua địi, xài tiền nhiều, tập theo thói hư tật xấu số bạn trường chẳng hạn: Hút thuốc, xe máy phân khối lớn đường, thường xun nói dối cha mẹ thầy Có lần gặp em xe phân khối lớn, lại không đội mũ bảo hiểm Tôi bảo em dừng xe, cảnh cáo sau phê bình trước lớp Tiết ngồi lên lớp, lớp thảo luận an toàn giao thơng Cả lớp tham gia phát biểu sơi nổi, cịn em thụ động Những tuần em cịn vi phạm an tồn giao thơng Khi tìm hiểu gia đình, tơi biết em thuộc nhà giả, cha mẹ có chức vụ, nng chiều cách vơ ý thức, quan tâm đến việc học hành trường hay nhà Một lần tơi tìm đến gặp mẹ em Huy với lý do: Mời phụ huynh đến trường để giải thích vấn đề đóng tiền học phí (vì nhắc nhở em nhiều lần) bàn đạo đức em Thật bất ngờ cho tơi, mẹ em nói “Cho tiền đóng bữa sau nhà trường thơng báo” Thế hỏi biết em đem tiền dùng vào mục đích: Hút thuốc, chơi game Qua lần này, trao đổi với phụ huynh quản lý em chặt chẽ hơn; giáo dục cho em sử dụng đồng tiền có mục đích, khơng xe phân khối lớn chưa có lái xe, quan tâm đến việc học nhiều Mặt khác, buổi ngoại khóa tuần đó, tơi cho lớp tìm hiểu ích lợi tác hại chơi game, có dẫn chứng thực tế Tơi theo dõi quan sát thấy em đăm chiêu, suy nghĩ Thời gian tới chơi quán nét em thưa dần sau giải trí học căng thẳng Em có biết tác hại thuốc chưa bỏ được, hút phịng vệ sinh Tơi có kiểm điểm phê bình trước lớp chưa ăn thua, em ghiền Tơi cử cán lớp học hay chơi với em, kèm cặp em học tập Sau thời gian dài khuyên nhủ em bỏ thuốc học tập có tiến Vấn đề em Huy xem bạn bè chuyên gia tư vấn, giải bày với bạn với người lớn khơng Là giáo viên chủ nhiệm phải hiểu tâm lý học sinh, lúc la hét, phê bình được, phải biết can thiệp lúc giáo dục có hiệu Trường hợp Em Nguyễn Thanh Hiền thời gian gần thường xuyên vi phạm nội qui nhà trường như: Đi học trễ, nghỉ học không phép, mang túi xách học Được biết tin quản sinh báo lại, tơi thật lo lắng trước Hiền học sinh có đạo đức tốt, học giỏi hôm bị vi phạm nội qui vậy, hẳn GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm nghe theo bạn bè xấu làm ảnh hưởng đến học tập Tơi liền tìm hiểu ngun nhân Giáo viên chủ nhiệm phân công số bạn cử tới nhà Hiền vừa chơi, vừa học Lúc đầu bạn hỏi mẹ vắng nhà, em trả lời mẹ làm xa Nhưng sau thấy tình cảm bạn bè giành cho chân thật em tâm sự: Cha làm suốt ngày khơng có thời gian nhà, mẹ có chồng khác Cả bố, mẹ không quan tâm tới em vật chất lẫn tinh thần Bạn bè lớp thường xuyên tới nhà, chia sẻ niềm vui nỗi buồn, mong Hiền sớm vượt qua thời gian Hiền tiến chậm! Thế phải làm để giúp em vượt qua quay trở lại học tập? Thay quát mắng em trước lớp, gặp riêng em nhẹ nhàng, ân cần phân tích sai theo hồn cảnh tâm lí em với mong mỏi em nhìn nhận vấn đề để có hướng sửa đổi Thật phép nhiệm màu, sau lần đó, nay, em Hiền ngoan, có tiến bộ, khơng vi phạm nội qui Đặc biệt em Hiền học đều, Tơi thấy Hiền thiếu tình cảm bố, mẹ tâm lý chưa ổn định Do vậy, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu thông cảm cho em Nếu xử phạt, trách mắng làm vết thương em đau mà Giáo dục em cần phải ân cần, chia sẻ với cương vị vừa cô, vừa bạn, vừa người mẹ “thứ hai’ có hiệu Trường hợp Với em Nguyễn Văn Linh tơi có ấn tượng từ lúc nhận lớp chủ nhiệm Mái tóc bờm ngựa, áo không cài khuy trên, vẻ bặm trợn khuôn mặt rõ, nói khơng lễ phép Tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu tiên, cho lớp học nội qui trường Tơi có phân tích rõ hình thức xử lý vi phạm nội qui, qui chế khen thưởng, kỷ luật…Tơi có nhấn mạnh sai lầm, khuyết điểm mà em mắc phải lớp cô bỏ qua, phải ngoan, cố gắng học tập để trở thành người tốt cho xã hội Buổi học hơm sau, em có tên sổ đầu bài: Nói chuyện, trật tự, quậy khơng cho lớp học, đầu tóc, quần áo y lúc đầu vào trường Hôm sau, sinh hoạt mười lăm phút đầu giờ, tơi có phê bình em trước lớp Em hứa sửa đổi Tơi có trao đổi với giáo viên bơ mơn, biết, lực học em không yếu lơ đãng, không tập trung học tập Những buổi tiếp theo, Linh vi phạm nội qui đầu tóc cắt ngắn, gọn Qua lí lịch em ban cán lớp cho biết, ba công tác doanh trại đội Sư đoàn 306 gần nhà tuần lần Mẹ bận buôn bán chợ, nuôi ăn học Thời gian nhà, em có mình, khơng quản lý Ở em thiếu vắng chăm lo, săn sóc, tình u thương gia đình Giữa hai cha khơng có đồng cảm, ba thường trách mắng, tát em vài Mẹ bận rộn, buôn bán, nhà thấy la ln Tơi có gặp gia đình, trao đổi, nói chuyện với ba, mẹ em Gia đình buồn chưa có hướng giải Tơi có gặp riêng em, phân tích cụ thể, chỗ sai, chỗ gia đình thân em Lúc đầu em khơng đồng ý, cho cha mẹ khơng quan tâm tới Qua nhiều câu chuyện kể có thật, mua thêm sách báo cho em đọc, bạn hay tới nhà động viên giúp đỡ, em sửa sai khuyết GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm điểm Niềm vui đến với tơi bạn tín nhiệm bầu em vào ban tự quản lớp Lúc đầu tơi dự khơng biết em có làm trịn trách nhiệm khơng tơi đồng ý Thấy em có khiếu mơn tốn, vào đầu truy buổi học, giao thêm cho Linh lên bảng sửa tập, giải đáp thắc mắc bạn …Thấy bạn thấy cô tin tưởng thương u mình, em có nhiều thay đổi: Vẻ hăng mặt khơng cịn, đầu tóc, quần áo chỉnh tề, lại bạn yêu mến Với học sinh cá biệt có lực, có khiếu, giáo viên chủ nhiệm nên biết mạnh dạn tin tưởng, cho em có hội thể với bạn Đó động cơ, phương hướng phấn đấu thúc đẩy em học tập tốt hơn, thân ngày hồn thiện Trường hợp Em Lê Thị Thảo học sinh siêng năng, chăm chỉ, học tốt, bạn bè yêu thương, thời gian gần đây, lại hay trễ mười lăm phút đầu Tơi có phê bình trước lớp em khơng khắc phục được, có khóc Một số bạn cịn cho biết em có ý định nghỉ học Tôi lo lắng liền tìm hiểu nguyên nhân Hỏi biết, ba bỏ gia đình Mẹ phải nghỉ làm công ty, chuyển sang bán thức ăn sáng cho công nhân làm, đủ nuôi ba chị em ăn học Thảo chị lớn, phải dậy bốn sáng phụ mẹ dọn hàng, buôn bán Khi xong việc dọn dẹp khơng kịp đến trường qui định Tơi có đến chỗ em bán, xin nhờ nhà dân gần để em gởi đồ Một số bạn gần nhà thấy hoàn cảnh đáng thương tới phụ Giờ em hết trễ, khơng muốn nghỉ học, lại yêu mến bạn bè lớp nhiều Nỗi buồn mẹ vơi đi, cảm ơn cô bạn nhiều Thảo học sinh nhạy cảm, biết u thương gia đình Do hồn cảnh nên em vi phạm nội qui Giáo viên chủ nhiệm phải thấu hiểu, can thiệp lúc để tránh điều đáng tiếc xảy Trường hợp Em Trần Thanh Nam hay gây gổ, đánh bạn ngồi cổng trường Thơng tin thầy, cô quản sinh cung cấp Thầy mơn cịn cho hay, em văng tục, chửi thề Tuy lớp nói nhỏ, đến tai thầy cô Đặc biệt, chủ nhiệm, tơi lại khơng thấy em biểu Tơi có tra hỏi chuyện em khơng nhận, vẻ mặt lầm lì, khó hiểu Đặc biệt, Nam không muốn tiếp bạn lớp Nhiều lần, ban cán lớp tiếp cận với em không thành cơng Chẳng lẽ, chịu thua, bỏ rơi em sao? Giờ sinh hoạt lớp, cho lớp sinh hoạt với chủ đề bạo lực học đường; đồng thời đưa dẫn chứng có thực tế; thư, lời tâm nạn nhân kể lại, em đánh bạn Tôi xem lại lí lịch em, tới nhà tìm hiểu biết, em có hồn cảnh đáng thương! Mẹ chết năm, bố chạy xe ôm nuôi con, nhà bảo mua rượu uống, bữa xỉn đánh đập em tệ khơng biết lí Ở em hình thành ý thức phản kháng, nói tục, chửi thề, khơng tơn trọng ba Gặp vụ bất bình, chướng mắt, em xử lý hành động thô bạo Một bữa tối nọ, tới nhà, xin gặp bố Nam để trao đổi tình hình học tập, đạo đức em trường, bố Nam khơng tiếp, ơng cịn văng tục chửi thề, đuổi khỏi nhà GV:Nguyễn Thị Thu Minh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm Vì tình thương u học sinh, tơi khơng nản Một mặt động viên em, mặt khác gặp ba em lúc chưa xỉn để nói chuyện Nhưng em khơng tin tưởng vào người xung quanh Tơi nghĩ: Làm cách mà em tâm với người bạn thân Qua nhiều đêm suy nghĩ, tơi tìm câu trả lời: Đó đóng giả làm người bạn quen mạng, qua trao đổi chuyện trò, em muốn tâm sự, trải lòng mà thực tế hàng ngày em khơng muốn nói Tơi phải học ngơn từ tuổi teen, cách nói chuyện yahoo, từ lóng, từ viết tắt…tức ngơn ngữ cịn 16-17 tuổi Một vài ngày sau, em bắt đầu thổ lộ điều tâm sự, nỗi buồn, nỗi lo, trách móc, ốn giận…của Nhìn bên thấy em mạnh mẽ bên thật yếu đuối Cũng mạng, khuyên nhủ, răn dạy em nhìn vào thực tế mà sống, nhìn vào tình cảm người dành cho mình, khắc phục hồn cảnh, có hướng phấn đấu lên tuổi đời cịn trẻ Qua thời gian dài, em bắt đầu chuyển biến tốt Tiết hoạt động lên lớp, tơi cho sinh hoạt với nội dung nói tình cảm với bố mẹ gia đình Trong lớp bạn tham gia vui vẻ, kể chuyện vui, buồn có thật xảy sống Mãi tới cuối giờ, em có ý kiến phát biểu Cả lớp im lặng, theo dõi Nam nói nhiều sống tại, gia đình, người cha em nhận người xung quanh yêu thương em biết dường nào, em mắc nhiều sai lầm hứa sửa đổi Cả lớp vỗ tay reo hị, chạy tới ơm chầm lấy em Tôi thật xúc động, bước đầu thành cơng Hiện tại, hai cha sống hạnh phúc Tơi có phân cho bạn gần nhà Nam, học giúp đỡ Nam hoàn thành học trường Không phải lúc giáo viên chủ nhiệm thành công vấn đề giáo dục Đôi phải vừa đạo diễn - vừa diễn viên, hịa vào lớp trẻ, qn người lớn, có kịch thành cơng Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm phải biết “chịu đựng” lúc bướng bỉnh học sinh, không mong mỏi kết giáo dục ngay, mà phải thử thách chờ đợi qua thời gian dài III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Thực tế, giáo dục học sinh chưa ngoan khơng khó địi hỏi giáo viên phải cố gắng thực thời gian dài, tìm ngun nhân chính, từ đề biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh chưa ngoan Lớp chủ nhiệm 11A5 tơi lúc đầu có nhiều học sinh chưa ngoan Mỗi em có hồn cảnh sống khác nhau, mà giáo dục gia đình khác nhau, em có tính cách vi phạm không giống Điểm thi đua lớp đứng thấp, có nhiều học sinh vi phạm Với lòng yêu nghề, yêu trẻ; với kinh nghiệm nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, đưa lớp tiến lên, số lượng học sinh chưa ngoan giảm hẳn Bảng xếp loại đạo đức lớp chủ nhiệm năm học 2011- 2012 sau: GV:Nguyễn Thị Thu Minh 10 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Thời gian Đầu năm Học Kỳ I Học Kỳ II Sĩ Số 46 HS 46 HS 46 HS Sáng kiến kinh nghiệm Yếu Trung bình Khá Tốt HS HS 14 HS 18 HS ( 13,04%) ( 17,40%) ( 30, 43%) (39,13%) HS HS 15 HS 20 HS ( 8,70%) ( 15,20%) (32,60%) ( 43,50%) HS HS 12 HS 34 HS ( 26,10%) (73,90%) Qua bảng cho thấy tỉ lệ đạo đức yếu, trung bình lớp khơng cịn, tỉ lệ đạo đức tốt tăng lên IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trên vài kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường phổ thông, mà đúc kết từ thực tiễn giảng dạy chủ nhiệm Vấn đề giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường ln ln đề tài nóng hổi, quan tâm hầu hết thầy, cô, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Để giáo dục tốt em học sinh chưa ngoan, cần phải có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục gia đình xã hội giữ vị trí quan trọng; cịn giáo dục nhà trường mang yếu tố định giúp em có định hướng đắn, để sau trở thành người có ích cho xã hội, hiếu thảo gia đình Về phía nhà trường, để làm tốt công tác giáo dục học sinh chưa ngoan, cần phải có phối hợp đồng ban, ngành, đồn thể, thầy, mơn Vai trị thầy, chủ nhiệm quan trọng Trong lớp, thầy, cô chủ nhiệm cha, mẹ em, có tiếng nói điều chỉnh kịp thời hành vi chưa em, gương sáng cho em noi theo Thầy, cô giáo dục em khơng lời nói mà hành động, cử chỉ, thái độ, tác phong hàng ngày Hãy cảm hóa, giáo dục em lòng người Thầy, người cha, người chị, người mẹ Hãy nhìn em với ánh mắt nhìn tương lai, khơng nên dựa vào hành vi thời em mà đánh giá chất người em, bỏ rơi em lúc cần thầy, cô giang tay cứu giúp Quan sát, theo dõi học sinh “chưa ngoan” ngày việc thực nội quy, quy chế trường lớp, thái độ học tập nhiều hình thức khác nhau, giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững không vội vàng kết luận vi phạm chưa có đầy đủ chứng nhằm tránh làm tổn thương đến tâm lý tình cảm em Học sinh cành non, muốn vươn lên trở thành cành vững chắc, tạo điều kiện cho em thể mình, vươn GV:Nguyễn Thị Thu Minh 11 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm lên nơi có ánh sáng vững bền, giáo dục em thái độ thân thiện tích cực Tâm lý học sinh hết giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ, để phân tích giải vấn đề khơng cứng nhắc, chủ yếu dùng tình cảm để cảm hóa em Trên số kinh nghiệm tơi, viết có lẽ cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp quý thầy, cô đồng nghiệp V TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ chủ nhiệm - NXBGD-2008 Sổ tay giành cho cơng tác chủ nhiệm- NXBGD-2005 Tìm hiểu tâm lý học sinh- ĐHSP -2006 Giáo dục học sinh cá biệt - NXBGD- 2005 Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm trường Trung học sở, Trung học phổ thông – Bộ Giáo dục Đào tạo - Tháng 6/2011 Phát triển nhân cách học sinh - ĐHSP – 2009 Báo mực tím số đặc biệt mừng ngày 20/11/ 2012 Báo Giáo dục thời đại NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thu Minh  GV:Nguyễn Thị Thu Minh 12 ... Cảnh Sáng kiến kinh nghiệm Muốn giáo dục thành công học sinh cho chưa ngoan, trước tiên giáo viên chủ nhiệm phải biết được: Thế học sinh chưa ngoan? Nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa ngoan? Bên cạnh... từ đề biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh chưa ngoan Lớp chủ nhiệm 11A5 tơi lúc đầu có nhiều học sinh chưa ngoan Mỗi em có hồn cảnh sống khác nhau, mà giáo dục gia đình khác nhau, em có... giảng dạy chủ nhiệm Vấn đề giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường luôn đề tài nóng hổi, quan tâm hầu hết thầy, cô, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Để giáo dục tốt em học sinh chưa ngoan, cần phải

Ngày đăng: 03/12/2015, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w