Tỡnh hỡnh chung về phỏt triển kinh tế trang trại ở Việt nam

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 41)

Mặc dự đó xuất hiện từ rất lõu, nhưng kinh tế trang trại ở Việt nam chỉ phỏt triển mạnh mẽ trong những năm gần đõy, cú thể xem thực hiện chỉ thị 100 Ban bớ thư TW khoỏ IV, NQ10 của Bộ chớnh trị về phỏt huy vai trũ tự chủ của kinh tế hộ nụng dõn và đặc biệt sau khi luật đất đai ra đời năm 1993 thỡ kinh tế trang trại thực sự cú bước phỏt triển khỏ nhanh và đa dạng. Trong những năm gần đõy ở hầu hết cỏc địa phương kinh tế trang trại đó phỏt triển rất nhanh chúng, nhiều địa phương đó cú những chớnh sỏch cụ thể khuyến khớch phỏt triển loại hỡnh kinh tế này. Theo số liệu của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (NN&PTNT), tớnh đến giữa năm 2011, cả nước cú khoảng 150.102 trang trại, bỡnh quõn mỗi tỉnh cú 2.382 trang trại, chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sụng Cửu Long, miền Đụng Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sụng Hồng. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm tăng thờm khoảng 8.600 trang trại. Những địa phương cú nhiều quỹ đất nụng, lõm nghiệp và diện tớch mặt nước chưa sử dụng, hay vựng kinh tế năng động, thỡ KTTT phỏt triển nhanh.

Hiện nay, cú 47,2% trang trại trồng trọt nụng nghiệp; 26,1% trang trại nuụi trồng thủy sản; 13,3% trang trại chăn nuụi; 0,7% trang trại lõm nghiệp và 9,7% trang trại sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Cỏc loại hỡnh trờn cú xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng nuụi trồng thủy sản và chăn nuụi. Khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long, sụng Hồng và Nam Trung Bộ đó chuyển hàng ngàn ha lỳa sang nuụi trồng thủy sản. ở những vựng sản xuất nguyờn liệu gắn với khu cụng nghiệp chế biến, như mớa đường, dứa… thỡ trang trại trồng trọt nụng nghiệp vẫn ổn định và phỏt triển.

Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của kinh tế trang trại là 13,8%. Năm 2011, tổng vốn sản xuất của hệ thống trang trại đạt 29.320,1 tỉ đồng, vốn sản xuất bỡnh quõn của một trang trại là 257,8 triệu đồng. Nhiều trang trại ở cỏc tỉnh phớa Nam như: Lõm Đồng, Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu cú quy mụ vốn bỡnh quõn hơn 500 triệu đồng. Lợi nhuận bỡnh quõn từ KTTT đạt gần 120 triệu đồng/trang trại, cao gấp 15 lần so với lợi nhuận bỡnh quõn của nụng hộ. Giỏ trị sản phẩm hàng húa của cỏc trang trại cao hơn mức bỡnh quõn chung của cả nước từ 7-10%. Tỉ lệ hàng húa của nhiều trang trại đạt hơn 90% như cà phờ, cao su… Một số trang trại đó kết hợp sản xuất và chế biến, nờn đạt hiệu quả kinh tế cao.

a. Về quy mụ đất canh tỏc của mỗi trang trại

Trong kết quả điều tra năm 2002 của Cục Thống kờ, cỏc trang trại đó sử dụng 369.600 ha đất và mặt nước, bỡnh quõn diện tớch sử dụng đất của một trang trại là 6,08ha. Đến năm nay, diện tớch đất và mặt nước mà cỏc trang trại sử dụng đó đạt con số hơn 990.000ha (trong đú 49% trang trại sản xuất và kinh doanh tổng hợp; 29% chăn nuụi và nuụi trồng thủy sản).

Những năm vừa qua, nhiều chủ trang trại ở TP Hồ Chớ Minh đó đầu tư mạnh vào cỏc tỉnh như: Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Lõm Đồng, Đắc Nụng, Đắc Lắc, Đồng Nai. Hàng trăm ngàn ha đồi trọc, đất trống đó chuyển mỡnh thành rừng cao su, cà phờ, hồ tiờu, điều, keo lai, vườn cõy ăn trỏi, hồ nuụi cỏ sấu, cỏ ba sa, tụm… Khụng chỉ diện tớch đất trống, đồi trọc, mặt nước để hoang phớ, mà ngay cả diện tớch đất trồng lỳa kộm hiệu quả ở cỏc địa phương cũng được chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, trở thành vựng đất sản xuất-kinh doanh hiệu quả.

Hiện nay, mặc dự tỡnh hỡnh suy giảm kinh tế đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển của mụ hỡnh KTTT, song diện tớch đất hoang húa vẫn đang được khai thỏc ngày càng nhiều hơn. Cỏc địa phương ở Đồng bằng sụng Cửu Long, sụng Hồng, miền Đụng Nam bộ vẫn là những nơi tận dụng đất đai, mặt nước để phỏt triển nhiều hơn cả. Nếu như chớnh quyền cỏc địa phương, cỏc chủ trang trại đầu tư tốt trong khảo sỏt, xõy dựng kế hoạch phỏt triển, thỡ sẽ khai hoang, phục húa đất đai hiệu quả hơn.

b. Về lao động của mỗi trang trại

Trang trại phỏt triển, đó thu hỳt một lượng lao động đỏng kể vào làm việc, nhất là ở vựng nụng thụn, miền nỳi. Nếu như năm 2001, cỏc trang trại đó thu hỳt được 374.701 lao động vào làm việc, thỡ đến năm 2007 số lượng này tăng lờn là 488.277; và đầu năm 2009 đạt con số trờn 510.000 lao động, trong đú lao động của chủ trang trại chiếm khoảng 40%, cũn lại là lao động thuờ ngoài. Với nhiều địa phương khi đất sản xuất nụng nghiệp bị chuyển đổi mục đớch sử dụng, thỡ cỏc trang trại đó gúp phần tạo thờm nhiều cụng ăn, việc làm cho người dõn, đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng sụng Hồng, Duyờn hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ. Lao động làm thuờ được trả cụng trung bỡnh là 70.000 đồng/ngày. Ở những trang trại cao su, hồ tiờu, cà phờ hay NTTS cũn người lao động cũn được trả lương cao hơn và được thưởng thờm khi sản xuất kinh doanh gặp nhiều thuận lợi.

c. Vốn đầu tư của trang trại

Theo cỏc tài liệu nghiờn cứu điều tra, bỏo cỏo của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn viện kinh tế nụng nghiệp của cỏc Sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cỏc

tỉnh, thỡ vốn đầu tư cho trang trại của cỏc tỉnh phớa Bắc là khoảng từ 50 - 80 triệu đồng. ở cỏc tỉnh phớa Nam vốn đầu tư lớn hơn ớt nhất khoảng 50 triệu đồng cao nhất là 4 tỷ đồng. Bỡnh Dương bỡnh quõn một trang trại là 250 triệu đồng. Đỏng chỳ ý là nguồn vốn tự cú trờn 81%, vốn vay ngõn hàng từ 3 - 5% cũn lại vay cỏc nguồn khỏc.

Từ khi cú chớnh sỏch phỏt triển trang trại của Nhà nước, cỏc chủ trang trại đó đầu tư một lượng vốn lớn để mở rộng, phỏt triển sản xuất - kinh doanh. Năm 2007, bỡnh quõn mỗi trang trại được đầu tư hơn 285 triệu đồng. Bước sang năm 2008 và 2009, mặc dự bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế trờn thế giới và suy giảm kinh tế trong nước, cỏc trang trại vẫn tiếp tục được đầu tư đỏng kể. ễng Lờ Duy Minh, Quyền Chủ tịch Hội doanh nghiệp Trang trại Việt Nam cho biết: “ở khu vực miền Đụng Nam Bộ, cú trang trại được đầu tư 1,14 tỉ đồng/năm. Cỏc trang trại ở Tõy Nguyờn cũng cú vốn đầu tư từ 269 đến 300 triệu đồng/năm”. Ngoài nguồn vốn tự cú (khoảng 85%), cỏc chủ trang trại cũn vay tiền từ ngõn hàng, huy động vốn của người thõn để mở rộng và phỏt triển.

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)