Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 63)

Kinh tế trang trại của Huyện đó cú những bước phỏt triển nhanh, song chưa ổn định, thiếu tớnh bền vững khụng trỏnh khỏi những mặt khuyết, mặt tồn tại trong quỏ trỡnh sản xuất và những khú khăn cần khắc phục như sau:

- Qui mụ kinh tế trang trại hiện nay cũn nhỏ, chưa đồng đều ở cỏc vựng trong Huyện. Sự hỡnh thành và phỏt triển kinh tế trang trại cũn mang nặng tớnh tự phỏt, phõn tỏn, thiếu sự hướng dẫn và giỳp đỡ chủ động của Nhà nước chưa đi vào định hướng chung của Huyện. Việc lựa chọn một số cõy loại cõy trồng, vật nuụi chưa phự hợp với kinh tế thị trường của cỏc trang trại chưa hợp lý, mất cõn đối cung cầu, giỏ cả đạt thấp dẫn đến lói quỏ thấp hoặc cú khi lỗ nặng.

- Hầu hết cỏc trang trại ,gia trại đều chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong 626 trang trại đến nay chỉ cú 16 trang trại được cấp chỉ chiếm 2.56% một con số quỏ khiờm tốn. Việc giao đất, cho thuờ đất, cấp giấy chứng nhận cũn chậm, thủ tục phiền hà. Nhiều chủ trang trại chưa an tõm bỏ vốn đầu tư vào sản xuất. Việc cấp giấy chứng nhận trang trại quỏ chậm dẫn đến việc cỏc chủ trang trại muốn vay vốn nhà nước để phỏt triển về qui mụ rất khú khăn đú là điều bế tắc nhất mà cỏc trang trại đang gặp phải.

- Một vấn đề bức xỳc trong quản lý đất đai núi chung và đất xõy dựng trang trại trờn địa bàn một số xó, thị trấn là cỏch thức, nội dung, trỡnh tự quản lý cũn tựy tiện, vẫn cũn tỡnh trạng xó cho thuờ đất trỏi thẩm quyền với thời hạn vượt quỏ mức cho phộp là 5 năm (cú tỡnh trạng xó cho thuờ đất tới 20 năm), thậm chớ cú nơi chi ủy, lónh đạo xúm cũn tự ý bỏn đất cho chủ trang trại hay tự ý cho thuờ đất với thời hạn 5 năm trở lờn. Đõy là vấn đề cần được cấp ủy chớnh quyền huyện khẩn trương chấn chỉnh để đảm bảo kỷ cương phộp nước và tạo điều kiện cho chủ trang trại được an tõm đầu tư phỏt triển sản xuất.

- Vẫn cú tỡnh trạng một số chủ hộ lợi dụng chớnh sỏch trang trại để nhằm mục đớch lấn chiếm đất đai, xõy nhà kiờn cố để ở trờn phần đất trang trại. Vấn đề này những năm vừa qua cỏc ban ngành cấp huyện đó và đang tập trung thỏo gỡ nhưng vẫn chưa hoàn toàn xúa bỏ được tỡnh trạng này.

- Với tốc độ phỏt triển kinh tế mang nhiều màu sắc mới, đa dạng hơn như hiện nay, cỏc trang trại gặp khụng ớt khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh như thiếu vốn đầu tư cho việc mở rộng qui mụ và trang bi mỏy múc thiết bị, chưa nhạy bộn trong tỡm kiếm thị trường tiờu thụ... Vốn đầu tư của trang trại chủ yếu là vốn tự cú, cũn vốn vay từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức và ngõn hàng chỉ cú xấp xỉ 2.500/111.161 triệu đồng (chiếm 2,25%).

- Khu vực xõy dựng cỏc trang trại chủ yếu cơ sở hạ tầng như đường sỏ giao thụng, điện nước vẫn cũn kộm, từ đú chi phớ lưu thụng khỏ cao cho nờn nhiều mặt sản phẩm thu hoạch mựa vụ quỏ lớn phải bỏn thỏo bỏn đổ hoặc khụng tiờu thụ kịp thời dẫn đến tồn đọng lớn làm hư hao thiệt hại khụng nhỏ.

- Việc vay vốn ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng của cỏc trang trại gặp rất nhiều khú khăn, cỏc tổ chức cung ứng vốn thường coi giỏ trị tài sản bảo đảm tiền vay là điều kiện tiờn quyết khi xem xột cho vay mà khụng tớnh đến hiệu quả của dự ỏn, khả năng trả nợ của người vay; ngõn hàng định giỏ tài sản thế chấp thấp, cao nhất cũng chỉ bằng 50% giỏ trị tài sản, nờn số vốn vay rất ớt. Cú thể đưa ra nhận định chung là đến nay "dường như cho đến nay trang trại vẫn chưa được xó hội thừa nhận là một thành phần kinh tế, vỡ trong thực tế cỏc chủ trang trại muốn vay vốn ngõn hàng là điều khụng đơn giản chỳt nào". Chớnh điều này dẫn đến khú khăn trong việc vay vốn đối với hộ, trang trại trờn địa bàn huyện. Hầu hết vốn vay chỉ với tư cỏch hộ gia đỡnh, lượng vốn vay được ớt trong khi nhu cầu đầu tư cho mỗi trang trại khoảng 200 triệu đồng/năm, nguồn vốn vay trong trại chủ yếu là nguồn vốn tớn dụng ngắn hạn chỉ thớch hợp với cỏc trang trại quy mụ nhỏ gõy khú khăn cho cỏc trang trại trong đầu tư sản xuất.

- Bất cập về thị trường tiờu thụ sản phẩm: Tớnh khụng đồng bộ của thị trường cũng là biểu hiện sự bất cập giữa sản xuất, quảng bỏ và vựng tiờu thụ. Chủ yếu cỏc chủ trang trại tự tỡm đầu ra tiờu thụ sản phẩm, đa số trang trại tiờu thụ tại địa bàn nội huyện. Vai trũ của chớnh quyền trong lĩnh vực này chưa rừ do chưa cú sự quản lý chung hoặc vai trũ điều phối mang tớnh hệ thống, nờn sản phẩm sản xuất ra chất lượng chưa thỏa món cỏc yờu cầu, tiờu thụ sản phẩm khú khăn nờn sản phẩm hàng húa chủ

yếu phục vụ tiờu dựng trong địa bàn. Chớnh vỡ độ rủi ro lớn, dẫn đến hạn chế về tăng lượng sản phẩm và tớnh chuyờn nghiệp của sản xuất hàng húa trang trại.

- Trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn của đại đa số chủ trang trại cũn nhiều hạn chế, đa số cỏc chủ trang trại được phỏng vấn chưa được đào tạo qua chuyờn mụn nghiệp vụ (chiếm 96,5%), Trỡnh độ chưa qua bậc trung học phổ thụng chiếm 81,3% tổng số hộ trang trại vỡ vậy vẫn cũn thiếu kinh nghiệm trong quản lý, kỹ thuật cũn hạn chế.

- Sự quan tõm đến phỏt triển kinh tế trang trại của cấp ủy chớnh quyền huyện trong những năm vừa qua mặc dự cú nhiều tiến bộ nhưng so với yờu cầu thực tế trờn địa bàn thỡ mới quan tõm đú cũn chưa nhiều, chưa đủ lực để kớch thớch phỏt triển kinh tế trang trại. Cỏc chớnh sỏch ban hành chưa mạnh, chưa định hướng phỏt triển kinh tế trang trại một cỏch đầy đủ và toàn diện. Nhỡn chung, kinh tế trang trại ở Hưng Nguyờn hầu hết đang trong quỏ trỡnh tự khẳng định; quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển kinh tế trang trại chưa lớn về qui mụ, số lượng chưa nhiều, chất lượng chưa cao; cỏc yếu tố hỡnh thành và phỏt triển kinh tế trang trại trong huyện đó cú nhưng chưa đủ nờn rất cần được sự quan tõm, khuyến khớch bằng những chớnh sỏch, kế hoạch thực hiện cụ thể và đồng bộ để tạo ra hành lang phỏp lý thụng thoỏng, cú cơ sở hạ tầng phự hợp giỳp kinh tế trang trại phỏt triển.

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)